Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

PHẬT LỤC - TRẦN TRỌNG KIM

"Phật Lục" là sách nói về truyện nhà Phật. Sách này không phải là sách bàn về lý thuyết cao siêu của đạo Phật, mà cũng không phải là sách nói về lịch sử rất phức tạp của đạo Phật. Đạo Phật sâu rộng vô cùng, không thể lấy cái học thức thô thiển và cái ý kiến tầm thường mà bàn luận cho tinh tường được.

là sách nói về truyện nhà Phật. Sách này không phải là sách bàn về lý thuyết cao siêu của đạo Phật, mà cũng không phải là sách nói về lịch sử rất phức tạp của đạo Phật. Đạo Phật sâu rộng vô cùng, không thể lấy cái học thức thô thiển và cái ý kiến tầm thường mà bàn luận cho tinh tường được.

Song vì chúng tôi thấy nhiều người tuy nói là tín đồ nhà Phật nhưng ngoài mấy câu kinh câu kệ và sự đi đến chùa lễ bái để cầu phúc, cầu đức ra, hỏi đến Phật đến Bồ Tát là thế nào, thì chưa hầu dễ đã có mấy người biết rõ mà nói được. Thậm chí đến cách bày trí ở trong chùa, thấy có tượng thì gọi là tượng Phật, tượng Thánh mà thôi, chứ không biết đích xác là ngôi tượng nào thờ vị nào và bày ra như thế là có ý nghĩa gì.

Chúng tôi thấy thế, cho nên mới làm ra quyển sách nhỏ này, nói lược qua mất cái đại ý về đạo cứu thế của nhà Phật cùng cái ý nghĩa thờ phụng chư Phật và chư Bồ tát ở trong chùa, để giúp thêm cho sự hiểu biết của các tín đồ và họa may có bổ ích được một đôi chút cho những người muốn biết đại khái đạo Phật là thế nào chăng?

Cái mục đích sách "Phật Lục" này chỉ thiển cận như thế thôi. Nhưng lúc làm chúng tôi cũng đã kê cứu cẩn thận và có nhờ ông Nguyễn Trọng Thuật tìm giúp các điển tích để tránh khỏi sự sai lầm.

Vậy xin có lời cảm tạ ông Thuật và mong rằng cái việc làm này, tuy nhỏ mọn nhưng cũng không đến nổi vô ích cho sự Phât học của nước nhà.

(MẤY LỜI NGỎ CÙNG ĐỘC GIẢ của TRẦN TRỌNG KIM)

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Những Phát Hiện Về Con Người Và Vạn Vật (Daniel J. Boorstin)
MỤC LỤC LỜI GIỚI THIÊU Phần I: Bầu trời bao la CHƯƠNG 1 SỰ QUYẾN RŨ CỦA MẶT TRĂNG CHƯƠNG 2 TUẦN LỄ: NGƯỠNG CỬA KHOA HỌC Tìm mua: Những Phát Hiện Về Con Người Và Vạn Vật TiKi Lazada Shopee CHƯƠNG 3 THƯỢNG ĐẾ VÀ CÁC NHÀ CHIÊM TINH Phần II Từ thời gian mặt trời đến thời gian đồng hồ CHƯƠNG 4 ĐO NHỮNG GIỜ TỐI CHƯƠNG 5 PHÁT MINH GIỜ ĐỒNG ĐỀU CHƯƠNG 6 MANG THỜI GIAN ĐI KHẮP NƠI Phần III Chiếc đồng hồ của nhà truyền giáo CHƯƠNG 7 MỞ ĐƯỜNG VÀO TRUNG HOA CHƯƠNG 8 MẸ CỦA CÁC MÁY MÓC CHƯƠNG 9 TẠI SAO LẠI XẢY RA BÊN TÂY Phần IV Địa lý của trí tưởng tượng CHƯƠNG 10 KINH SỢ TRƯỚC NÚI NON CHƯƠNG 11 VẼ BẢN ĐỒ BẦU TRỜI VÀ ÂM PHỦ CHƯƠNG 12SỰ LÔI CUỐN CỦA TÍNH ĐỐI XỨNG CHƯƠNG 13 GIÁO ĐIỀU GIAM HÃM KIẾN THỨC CHƯƠNG 14 QUAY VỀ VỚI TRÁI ĐẤT PHẲNG Phần V Đường đi đến phương đông CHƯƠNG 15 CÁC CUỘC HÀNH HƯƠNG KITÔ GIÁO CHƯƠNG 16 NGƯỜI MÔNG CỔ ĐÃ MỞ ĐƯỜNG NHƯ THẾ NÀO CHƯƠNG 17 CÁC NHÀ TRUYỀN GIÁO NGOẠI GIAO CHƯƠNG 18 KHÁM PHÁ CHÂU Á CHƯƠNG 19 THỜI ĐẠI ĐEN TỐI TRÊN ĐƯỜNG BỘ Phần VI Đi vòng quanh trái đất CHƯƠNG 20 PHỤC HƯNG VÀ TU SỬA LÝ THUYẾT PTOLÊMÊ CHƯƠNG 21 CÁC NHÀ HÀNG HẢI BỒ ĐÀO NHA TIÊN PHONG CHƯƠNG 22 BÊN KIA MŨI HIỂM NGHÈO CHƯƠNG 23 ĐẾN ẤN ĐỘ VÀ TRỞ VỀ CHƯƠNG 24 TẠI SAO KHÔNG PHẢI NGƯỜI Ả RẬP? CHƯƠNG 25 NGƯỜI TRUNG HOA ĐI RA CHƯƠNG 26 MỘT ĐẾ QUỐC KHÔNG CÓ NHU CẦU Phần VII - Bất ngờ của châu Mỹ CHƯƠNG 27 DÂN VIKING PHIÊU BẠT CHƯƠNG 28 DỪNG LẠI Ở VINLAND CHƯƠNG 29 SỨC MẠNH CỦA GIÓ CHƯƠNG 30 "CÔNG TRÌNH THÁM HIỂM INDIES" CHƯƠNG 31 THUẬN GIÓ, THUẬN TÌNH, VÀ MAY MẮN CHƯƠNG 32 THIÊN ĐƯỜNG TÌM ĐƯỢC VÀ ĐÁNH MẤT CHƯƠNG 33 ĐẶT TÊN CHO MIỀN ĐẤT LẠ Phần VIII Những đường biển đi đến khắp nơi CHƯƠNG 34 THẾ GIỚI CỦA CÁC ĐẠI DƯƠNG CHƯƠNG 35 CHÍNH SÁCH BẢO MẬT CHƯƠNG 36 KIẾN THỨC TRỞ THÀNH HÀNG HÓA CHƯƠNG 37 HĂNG SAY ĐI TÌM NHỮNG KHÁM PHÁ PHỦ ĐỊNH Phần IX Thấy những cái mắt thường không thể thấy CHƯƠNG 38 ĐI VÀO “MÀN SƯƠNG NGHỊCH LÝ” CHƯƠNG 39 NHỮNG GÌ MẮT THƯỜNG CÓ THỂ THẤY CHƯƠNG 40 MỘT CÁI NHÌN GÂY BỐI RỐI VÀ NGẠC NHIÊN CHƯƠNG 41 VỤ GALILEO CHƯƠNG 42 NHỮNG THẾ GIỚI MỚI BÊN TRONG CHƯƠNG 43 MỘT GALILEO BÊN TRUNG QUỐC Phần X Bên trong chúng ta CHƯƠNG 44 MỘT NHÀ TIÊN TRI NGÔNG CUỒNG MỞ ĐƯỜNG CHƯƠNG 45 SỰ THỐNG TRỊ CỦA GALEN CHƯƠNG 46 TỪ ĐỘNG VẬT TỚI CON NGƯỜI CHƯƠNG 47 NHỮNG LUỒNG KHÍ BÊN TRONG CHÚNG TA. CHƯƠNG 48 TỪ PHẨM ĐẾN LƯỢNG CHƯƠNG 49 “KÍNH HIỂN VI CỦA THIÊN NHIÊN” Phần XI Khoa học trở thành phổ cập CHƯƠNG 50 NGHỊ TRƯỜNG CÁC NHÀ KHOA HỌC CHƯƠNG 51 TỪ KINH NGHIÊM TỚI THÍ NGHIÊM CHƯƠNG 52 “THƯỢNG ĐẾ PHÁN HÃY CÓ NEWTON” CHƯƠNG 53 QUYỀN ƯU TIÊN TRỞ THÀNH GIẢI THƯỞNG Phần XII Phân loại vạn vật CHƯƠNG 54 HỌC QUAN SÁT CHƯƠNG 55 PHÁT MINH CÁC “LOÀI” CHƯƠNG 56 SĂN LÙNG CÁC MẪU ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT CHƯƠNG 57 KÉO DÀI QUÁ KHỨ CHƯƠNG 58 ĐI TÌM MẮT XÍCH CÒN THIẾU CHƯƠNG 59 NHỮNG CON ĐƯỜNG ĐI TỚI TIẾN HÓA LỜI GIỚI THIÊU "Thời gian là nhà khám phá vĩ đại nhất", Francis Bacon(1625). Khám phá vĩ đại đầu tiên là thời gian, khung của kinh nghiệm. Chỉ khi biết phân định năm tháng, tuần lễ, ngày giờ, phút giây, con người mới thoát ra được cái chu kỳ đơn điệu của thiên nhiên. Dòng chảy của bóng tối, cát, nước và của thời gian, được chuyển đổi thành những đoạn ngắt đều của đồng hồ. Nó đã trở thành một dụng cụ hữu ích để con người đo lường chuyển động trên khắp hành tinh. Các khám phá về thời gian và không gian sẽ trở thành một chiều kích liên tục. Các cộng đồng của thời gian sẽ mang đến cho các cộng đồng tri thức đầu tiên những cách thức để chia sẻ khám phá, một giới tuyến chung về cái còn chưa được biết đến.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Phát Hiện Về Con Người Và Vạn Vật PDF của tác giả Daniel J. Boorstin nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Khổng Tử Và Luận Ngữ (Nguyễn Hiến Lê)
Vài lời thƣa trƣớc Trong bài Lời nói đầu cuốn Khổng tử, cụ Nguyễn Hiến Lê cho biết đôi điều về việc dịch lại bộ Luận ngữ như sau: “Tôi đã bỏ ra hơn hai tháng đọc lại những sách về Khổng tử mà tôi có hoặc mượn được (như của Lữ Chấn Vũ: Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc; Hầu ngoại Lư: Tư tưởng cổ đại Trung Quốc; Quan Phong và Lâm Duật Thời: Bàn về Khổng Tử - đều do ngoài Bắc dịch); đọc lại các bản dịch và chú giải Luận ngữ của mình, và của Trung Hoa (như Luận ngữ độc bản của Thẩm Tri Phương và Tưởng Bá Tiềm, Luận ngữ dịch chú của Triệu Thông; lại bỏ ra hơn hai tháng nữa để dịch lại bộ Luận ngữ, vừa dịch vừa phân loại theo đề tài lập bảng tra tên người, tên đất.” Trong cuốn Luận ngữ này, cụ Nguyễn Hiến Lê có nói rõ là bài XVI.1 được dịch lại: trong chú thích bài đó, cụ viết: “Bài này chúng tôi dịch trong cuốn Nhà giáo họ Khổng (Cảo Thơm, 1972), nay dịch lại.” Ngoài bài XVI.1 đã dẫn trong cuốn Nhà giáo họ Khổng được cụ dịch lại, còn nhiều bài khác nữa đã được cụ dẫn trong một số tác phẩm khác cũng được cụ dịch lại mặc dầu trong cuốn Luận ngữ này cụ không nêu ra, ví dụ như (mỗi tác phẩm tôi chỉ chọn một bài): Tìm mua: Khổng Tử Và Luận Ngữ TiKi Lazada Shopee Bài II.2: Trong bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc, câu “Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: Tư vô tà”, cụ Nguyễn Hiến Lê dịch là: “Cả 300 thiên trong Kinh Thi, chỉ một câu có thể trùm được, là: không nghĩ bậy”. Trong cuốn Luận ngữ, cụ dịch lại, đặc biệt là ba chữ “tư vô tà”, như sau: “Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là tư tưởng thuần chính.” Bài VI.8: Trong bộ Mặc học, câu “Vô chi, mệnh hĩ phù? Tư nhân dã nhi hữu tư tật dã!”, cụ dịch là: “Con [tức Bá Ngưu] sắp mất. Số mệnh đó thôi. Người như vậy mà bệnh như vậy!”; Trong cuốn Luận ngữ, cụ hiểu chữ “vô” theo một nghĩa khác, và cả câu đó được lại thành: “Vô lí! Do mệnh trời chăng? Con người như vậy mà bị bệnh đó!” Bài VIII.3: Trong bộ Trang tử - Nam hoa kinh, câu “Nhi kim nhi hậu, ngô tri miễn phù, tiểu tử” (lời của Tăng tử), cụ dịch là: “Từ đây về sau ta mới biết chắc rằng ta giữ được (thân ta) khỏi các điều hư hỏng, tàn tật đó các trò”. Trong cuốn Luận ngữ, cụ dịch lại là: “Từ nay về sau, ta mới biết thoát khỏi hình lục, đó các trò” (cụ đã hiểu hai chữ “miễn phù” theo một nghĩa khác). Bài XVIII.6: Trong bộ Đại cương triết học Trung Quốc, câu “Thao thao giả thiên hạ giai thị dã, nhi thuỳ dĩ dịch chi”, hai cụ Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê dịch là: “Ùa ùa như nước chảy một chiều, thiên hạ đều thế cả, ai mà theo mình để sửa đổi việc loạn ra trị”. Trong cuốn Luận ngữ, cụ Nguyễn Hiến Lê dịch lại (đặc biệt là hai chữ “thao thao”): “Khắp thiên hạ đâu đâu cũng là dòng nước (đục) cuồn cuộn, ông Khổng Khâu sẽ cùng với ai mà sửa thiên hạ?” Lý do khác biệt trong hai lần dịch bài VI.8 là do chữ 亡 trong nguyên văn. Trong bộ Mặc học, cụ Nguyễn Hiến Lê đọc chữ đó là “vong” và dịch theo nghĩa của chữ 亡 là “chết mất”; còn trong cuốn Luận ngữ cụ đọc là “vô” và dịch theo nghĩa của chữ “vô” 無 là “không”[1]. Cũng có trường hợp đọc khác nhưng ý nghĩa cũng vậy như chữ 哂 trong bài XI.25, trong cuốn Cổ văn Trung Quốc, cụ đọc là “sẩn” (Thiều Chửu cũng đọc là “sẩn”); còn trong cuốn Luận ngữ, cụ đọc là “thẩn”, nhưng nghĩa cũng vẫn là “mỉm cười”. Nhân vật Nhụ Bi trong bài XVII.20 cuốn Luận ngữ, chữ Hán là 孺悲, trong cuốn Nhà giáo họ Khổng (bài Dương Hoá - 19) gọi là Nhũ Bi. Cũng trong cuốn Cổ văn Trung Quốc, cụ Nguyễn Hiến Lê tỏ ý ngờ rằng thiên Hương đảng (thiên X) là do người sau chép thêm; cụ bảo: “(…) hình như cũng có vài chỗ do người đời sau viết thêm, chẳng hạn như thiên Hương đảng”. Nhưng trong cuốn Luận ngữ này và trong cuốn Khổng tử nữa, chúng ta không thấy cụ nhắc lại ý nghi ngờ đó nữa.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Hiến Lê":Kinh Dịch - Đạo Của Người Quân Tử7 Bước Đến Thành CôngĐắc Nhân TâmMạnh TửSống 365 Ngày Một NămMột Lương Tâm Nổi LoạnRèn Nghị Lực Để Lập ThânSống ĐẹpKhổng Tử Và Luận NgữGiải Nghĩa 64 Quẻ Kinh DịchBảy Ngày Trong Đồng Tháp MườiHồi Ký Nguyễn Hiến LêNhững Vấn Đề Của Thời ĐạiRèn Luyện Tình CảmTrang Tử Nam Hoa KinhÝ Cao Tình ĐẹpBảy Bước Đến Thành CôngDạy Con Theo Lối MớiGương Chiến ĐấuGương Hy SinhHàn Phi TửLiêt Tử Và Dương TửNghề Viết VănSăn Sóc Sự Học Của Con EmSử Trung QuốcTổ Chức Gia ĐìnhVài Nét Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Triết Học Trung HoaĐường, Tống Bát Đại GiaLão Tử Đạo Đức Kinh - Nguyễn Hiến LêGương Kiên NhẫnCon Đường Thiên LýĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khổng Tử Và Luận Ngữ PDF của tác giả Nguyễn Hiến Lê nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Giáp Mặt Cuộc Đời (Jiddu Krishnamurti)
GẶP GỠ CUỘC SỐNG J. KRISHNAMURTI Lời dịch: Ông Không MỤC LỤC GIỚI THIỆU Tìm mua: Giáp Mặt Cuộc Đời TiKi Lazada Shopee PHẦN I: NHỮNG BÀI ĐỌC NGẮN Cái hồ Chết đi mọi thứ ngày hôm qua Cái vườn Vấn đề của sống Cây sồi Tự do là trật tự Thông minh và hành động tức khắc Con sông Sự liên hệ là gì? Cái trí tầm thường Cô đơn Cái bình nước không bao giờ có thể được đổ đầy Bản chất của sự Khiêm tốn Thiền định và Tình yêu Thiền định và Trải nghiệm Gửi một người trẻ Tình yêu không là Suy nghĩ Sự liên hệ có nghĩa gì? Vẻ đẹp là nguy hiểm PHẦN II: CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI Thiền định và Khoảnh khắc không thời gian Sợ hãi và Rối loạn Trạng thái của không Biết Tình yêu, Tình dục và Sống tôn giáo Một phỏng vấn trên truyền hình Khả năng lắng nghe Một thâm nhập vào tình bằng hữu Vẻ đẹp là gì? Tự do khỏi những Quyến luyến Nếu Người ta là Thế giới Hung hăng Ý muốn và Ham muốn Nơi Hiểu biết không được cần đến Đừng Van xin Sự Giúp đỡ Mục đích những Trường học của Krishnamurti Đương đầu với Xã hội Làm thế nào gặp gỡ Cuộc sống Đòi hỏi của Xã hội PHẦN III: NHỮNG NÓI CHUYỆN Một Cái trí tôn giáo là gì? Những Vấn đề của Tuổi trẻ Một Chất lượng của Cái trí không phân chia Tình yêu không thể được dạy bảo Hiểu rõ sự đau khổ Cái trí thanh thản Ánh sáng của Từ bi Về Thiền định Tự do Vượt khỏi sự Suy nghĩ và Thời gian Thời gian, Hành dộng và Sợ hãi Liệu có một Ý nghĩa đối với Sống? Một Cái trí bất động Sự kết thúc của Đau khổ là Tình yêu Vẻ đẹp, Đau khổ và Tình yêuDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời GianĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giáp Mặt Cuộc Đời PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Giáp Mặt Cuộc Đời (Jiddu Krishnamurti)
GẶP GỠ CUỘC SỐNG J. KRISHNAMURTI Lời dịch: Ông Không MỤC LỤC GIỚI THIỆU Tìm mua: Giáp Mặt Cuộc Đời TiKi Lazada Shopee PHẦN I: NHỮNG BÀI ĐỌC NGẮN Cái hồ Chết đi mọi thứ ngày hôm qua Cái vườn Vấn đề của sống Cây sồi Tự do là trật tự Thông minh và hành động tức khắc Con sông Sự liên hệ là gì? Cái trí tầm thường Cô đơn Cái bình nước không bao giờ có thể được đổ đầy Bản chất của sự Khiêm tốn Thiền định và Tình yêu Thiền định và Trải nghiệm Gửi một người trẻ Tình yêu không là Suy nghĩ Sự liên hệ có nghĩa gì? Vẻ đẹp là nguy hiểm PHẦN II: CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI Thiền định và Khoảnh khắc không thời gian Sợ hãi và Rối loạn Trạng thái của không Biết Tình yêu, Tình dục và Sống tôn giáo Một phỏng vấn trên truyền hình Khả năng lắng nghe Một thâm nhập vào tình bằng hữu Vẻ đẹp là gì? Tự do khỏi những Quyến luyến Nếu Người ta là Thế giới Hung hăng Ý muốn và Ham muốn Nơi Hiểu biết không được cần đến Đừng Van xin Sự Giúp đỡ Mục đích những Trường học của Krishnamurti Đương đầu với Xã hội Làm thế nào gặp gỡ Cuộc sống Đòi hỏi của Xã hội PHẦN III: NHỮNG NÓI CHUYỆN Một Cái trí tôn giáo là gì? Những Vấn đề của Tuổi trẻ Một Chất lượng của Cái trí không phân chia Tình yêu không thể được dạy bảo Hiểu rõ sự đau khổ Cái trí thanh thản Ánh sáng của Từ bi Về Thiền định Tự do Vượt khỏi sự Suy nghĩ và Thời gian Thời gian, Hành dộng và Sợ hãi Liệu có một Ý nghĩa đối với Sống? Một Cái trí bất động Sự kết thúc của Đau khổ là Tình yêu Vẻ đẹp, Đau khổ và Tình yêuDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời GianĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giáp Mặt Cuộc Đời PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.