Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

QUỐC SỬ DI BIÊN - PHAN THÚC TRỰC

Quốc sử di biên ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802-1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục... Ngoài ra, sách còn chép khá tường tận về các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam như Tuệ Tĩnh, Hà Tông Quyền... Có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình Đại Nam thực lục, nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức "Thị giảng ở Viện Tập hiền và Kinh diên khởi cư trú" nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này. Trong sách, Phan Thúc Trực ghi chú nhiều chỗ, liên quan đến các sự thật lịch sử.

"Quốc sử di biên" tên đầy đủ là Đỉnh tập Quốc sử di biên, là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều đình còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác. Sách được Phan Thúc Trực viết vào thời nhà Nguyễn. Học giả Trần Kinh Hoà - chuyên gia nghiên cứu lịch sử Việt Nam và Hoa kiều của Đài Loan - cho rằng, sách này do Phan Thúc Trực viết trong thời gian phụng lệnh Tự Đức đi thu thập văn thư Bắc Kỳ năm 1851. Tác giả Nguyễn Quang Thắng, trong quyển Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam cho rằng, Quốc sử di biên được viết vào thời Thiệu Trị (1840 - 1847). Sách ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802 - 1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục... Trong đó có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình là quyển Đại Nam thực lục, nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức Thị giảng ở Viện Tập hiền, nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này. Nội dung Quốc sử di biên chia làm 3 tập: Thượng, Trung, Hạ. Ba tập đều chép lên đầu mỗi tập câu Quốc triều Đại Nam kỷ, hoặc Đại Nam kỷ. Tập Thượng đầu tiên nêu “Tham bổ ngọc phả đế hệ" chép họ tên và chức vụ 15 người tổ tiên trước Nguyễn Hoàng và giản sử của Hoàng khảo Hiếu Khang hoàng đế (thân phụ Thế Tổ), rồi sau bắt đầu thuật những việc trọng đại dưới triều Thế Tổ Cao Hoàng đế từ Nhâm Tuất đến Gia Long năm thứ nhất (1802) đến Ất Mão năm thứ 18 (1819). Cuối tập có tham bổ phụ bài “Thế Tổ tế Tổng hậu”. Tập Thượng này gồm 94 tờ, mỗi tờ 18 dòng, mỗi dòng đủ 20 chữ. Tập Trung, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Minh Mệnh, Thánh tổ Nhân hoàng đế khoảng từ Canh Thìn, Minh Mệnh năm thứ nhất (1820) đến Canh Tý năm thứ 21 (1840). Cuối tập có phụ lục: tham bổ Ngoại truyện (dẫn Trần - Lê ngoại truyện) ; chiếu dụ và bia ký, bổ dật triều Gia Long và triều Minh Mệnh; các điều trong mục lục "Minh Mệnh chính yếu"; việc tổng trấn truyền cấm hào dân nhân lễ Đại khánh năm Đinh Hợi (1827) thượng dụ ngày tháng 12 năm Minh Mệnh thứ 8; thơ của Đặng Văn Khải tỉnh Bình Thuận (nghĩa thơ văn có liên quan về đường biển Nam Dương); tập thơ "Phong trúc" của Ngô Thế Lân; bản tên các tông, huyện, phủ thuộc các tỉnh Bắc Kỳ; thời khắc ngày đêm theo mặt trời mọc, lặn; bài biểu của Nguyễn Văn Thành (quận Thành) về luật lệ; những câu đối hay của các quan trong những năm Nhâm Thìn, Quý Tỵ; tình hình tỉnh Cao Miên cuối đời Minh Mệnh; thơ "Đa nam ngự chế" và thơ "Bình đài" của vua làm ; cuối cùng là mấy lời về Lê Văn Khôi. Cả tập cộng 212 tờ. Tập Hạ, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Thiệu Trị Hiến tố Chương hoàng đế từ Tân Sửu, Thiệu Trị năm thứ nhất (1841) đến Đinh Mùi, năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Cuối tập có phụ: tham bổ Ngoại truyện, việc lục tuyên khoa năm Bính Ngọ (1846). Tên các cung, điện, đài các, đường lâu của hoàng gia tại Kinh thành Thuận Hóa, danh sách những người đô thi Đình khoa Giáp Thìn (1844), đầu đề văn sách khoa Đinh Mùi (1847) và danh sách những người đỗ thi Đình khoa ấy, tờ chiếu phong Hoàng thái tử năm Gia Long thứ 15 (1816); tên những người trong hoàng tộc được phong năm Gia Long thứ 16 (1817); tên các con trưởng công thân được phong năm Gia Long; bảng đỗ thi Đình năm Nhâm Dần (1842); mục lục ngự chế thi văn của vua Thiệu Trị,...

"Quốc sử di biên" tên đầy đủ là Đỉnh tập Quốc sử di biên, là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều đình còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác. Sách được Phan Thúc Trực viết vào thời nhà Nguyễn. Học giả Trần Kinh Hoà - chuyên gia nghiên cứu lịch sử Việt Nam và Hoa kiều của Đài Loan - cho rằng, sách này do Phan Thúc Trực viết trong thời gian phụng lệnh Tự Đức đi thu thập văn thư Bắc Kỳ năm 1851.

Tác giả Nguyễn Quang Thắng, trong quyển Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam cho rằng, Quốc sử di biên được viết vào thời Thiệu Trị (1840 - 1847). Sách ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802 - 1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục... Trong đó có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình là quyển Đại Nam thực lục, nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức Thị giảng ở Viện Tập hiền, nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này.

Nội dung Quốc sử di biên chia làm 3 tập: Thượng, Trung, Hạ. Ba tập đều chép lên đầu mỗi tập câu Quốc triều Đại Nam kỷ, hoặc Đại Nam kỷ.

Tập Thượng đầu tiên nêu “Tham bổ ngọc phả đế hệ" chép họ tên và chức vụ 15 người tổ tiên trước Nguyễn Hoàng và giản sử của Hoàng khảo Hiếu Khang hoàng đế (thân phụ Thế Tổ), rồi sau bắt đầu thuật những việc trọng đại dưới triều Thế Tổ Cao Hoàng đế từ Nhâm Tuất đến Gia Long năm thứ nhất (1802) đến Ất Mão năm thứ 18 (1819). Cuối tập có tham bổ phụ bài “Thế Tổ tế Tổng hậu”. Tập Thượng này gồm 94 tờ, mỗi tờ 18 dòng, mỗi dòng đủ 20 chữ.

Tập Trung, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Minh Mệnh, Thánh tổ Nhân hoàng đế khoảng từ Canh Thìn, Minh Mệnh năm thứ nhất (1820) đến Canh Tý năm thứ 21 (1840). Cuối tập có phụ lục: tham bổ Ngoại truyện (dẫn Trần - Lê ngoại truyện) ; chiếu dụ và bia ký, bổ dật triều Gia Long và triều Minh Mệnh; các điều trong mục lục "Minh Mệnh chính yếu"; việc tổng trấn truyền cấm hào dân nhân lễ Đại khánh năm Đinh Hợi (1827) thượng dụ ngày tháng 12 năm Minh Mệnh thứ 8; thơ của Đặng Văn Khải tỉnh Bình Thuận (nghĩa thơ văn có liên quan về đường biển Nam Dương); tập thơ "Phong trúc" của Ngô Thế Lân; bản tên các tông, huyện, phủ thuộc các tỉnh Bắc Kỳ; thời khắc ngày đêm theo mặt trời mọc, lặn; bài biểu của Nguyễn Văn Thành (quận Thành) về luật lệ; những câu đối hay của các quan trong những năm Nhâm Thìn, Quý Tỵ; tình hình tỉnh Cao Miên cuối đời Minh Mệnh; thơ "Đa nam ngự chế" và thơ "Bình đài" của vua làm ; cuối cùng là mấy lời về Lê Văn Khôi. Cả tập cộng 212 tờ.

Tập Hạ, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Thiệu Trị Hiến tố Chương hoàng đế từ Tân Sửu, Thiệu Trị năm thứ nhất (1841) đến Đinh Mùi, năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Cuối tập có phụ: tham bổ Ngoại truyện, việc lục tuyên khoa năm Bính Ngọ (1846). Tên các cung, điện, đài các, đường lâu của hoàng gia tại Kinh thành Thuận Hóa, danh sách những người đô thi Đình khoa Giáp Thìn (1844), đầu đề văn sách khoa Đinh Mùi (1847) và danh sách những người đỗ thi Đình khoa ấy, tờ chiếu phong Hoàng thái tử năm Gia Long thứ 15 (1816); tên những người trong hoàng tộc được phong năm Gia Long thứ 16 (1817); tên các con trưởng công thân được phong năm Gia Long; bảng đỗ thi Đình năm Nhâm Dần (1842); mục lục ngự chế thi văn của vua Thiệu Trị,...

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

SỬ NAM BỐN CHỮ - TRẦN QUANG TẶNG
Tiên Tổ dẫu đã xaNon sông vẫn nước nhàBốn nghìn năm công-nghiệpMuôn dặm đất gấm hoaMở xem lịch-sử đóNhớ đến công Tiên TổHăm mấy triệu đồng-bàoAnh em ơi! Phải cố...Á-Nam Trần Tuấn Khải cẩn đề
ĐỒNG KHÁNH, KHẢI ĐỊNH CHÍNH YẾU (QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU NGUYỄN) - NGUYỄN VĂN NGUYÊN DỊCH
Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  được biên soạn trong khoảng thời gian chưa đầy một năm, từ khoảng tháng 10 năm Khải Định thứ 7 (1922) đến tháng 6 năm Khải Định thứ 8 (1923), gồm hai phần: Đồng Khánh chính yếu, 6 quyển, chép sự kiện trong hơn 3 năm thời Đồng Khánh (từ tháng 8/ 1885 đến 12/1888) và Khải Định chính yếu sơ tập, 10 quyển, chép sự kiện từ tháng 4 năm 1916 đến hết năm Khải Định thứ 7 (1923). Đồng Khánh, Khải Định chính yếu được biên soạn trong khoảng thời gian chưa đầy một năm, từ khoảng tháng 10 năm Khải Định thứ 7 (1922) đến tháng 6 năm Khải Định thứ 8 (1923), gồm hai phần: Đồng Khánh chính yếu, 6 quyển, chép sự kiện trong hơn 3 năm thời Đồng Khánh (từ tháng 8/ 1885 đến 12/1888) và Khải Định chính yếu sơ tập, 10 quyển, chép sự kiện từ tháng 4 năm 1916 đến hết năm Khải Định thứ 7 (1923). Sách biên soạn về lịch sử đến trước thời điểm này đã có  Khâm Định Việt sử Thông giám cương mục  ghi chép về lịch sử chung các triều đại, từ thời Hùng Vương cho đến khi kết thúc triều Lê (1789); có Đại Nam thực lục, biên chép lịch sử từ thời các chúa Nguyễn (1558) từ triều Gia Long cho tới kết thúc triều Đồng Khánh (năm 1888). Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  là sự tiếp nối và hoàn tất bộ sách lịch sử trên, cũng  là tài liệu lịch sử cuối cùng do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Sách biên soạn về lịch sử đến trước thời điểm này đã có Khâm Định Việt sử Thông giám cương mục ghi chép về lịch sử chung các triều đại, từ thời Hùng Vương cho đến khi kết thúc triều Lê (1789); có Đại Nam thực lục, biên chép lịch sử từ thời các chúa Nguyễn (1558) từ triều Gia Long cho tới kết thúc triều Đồng Khánh (năm 1888). Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  là sự tiếp nối và hoàn tất bộ sách lịch sử trên, cũng  là tài liệu lịch sử cuối cùng do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn.Đồng Khánh, Khải Định chính yếu là sự tiếp nối và hoàn tất bộ sách lịch sử trên, cũng Tuy nhiên việc biên soạn cuốn sách có mục đích trực tiếp, cụ thể nên quy cách có đổi mới so với các bộ sử trước. Trong tấu trình của các sử thần, sách này làm ra cho Thái tử Vĩnh Thụy học để nắm được chính sự nước nhà trong lúc đang du học Tây phương, vì thế nên biên soạn ngắn gọn, ghi chép những việc chính thể, bang giao cốt lõi và hoàn thành trong thời gian ngắn. Vua Khải Định cho những lí lẽ này là rất sát thực và chuẩn tấu. Tuy nhiên việc biên soạn cuốn sách có mục đích trực tiếp, cụ thể nên quy cách có đổi mới so với các bộ sử trước. Trong tấu trình của các sử thần, sách này làm ra cho Thái tử Vĩnh Thụy học để nắm được chính sự nước nhà trong lúc đang du học Tây phương, vì thế nên biên soạn ngắn gọn, ghi chép những việc chính thể, bang giao cốt lõi và hoàn thành trong thời gian ngắn. Vua Khải Định cho những lí lẽ này là rất sát thực và chuẩn tấu.Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  p hản ánh hơn hai chục chủ đề chính trong hoạt động chính trị của triều đình gồm Chính thống, Kính thiên, Pháp tổ, Hiếu trị, Gia pháp, Cần chính, Ái dân, Đôn thân, Thể thần, Dụng nhân, Huấn sắc, Giáo hóa, Túc lễ, Thận hình, Gia thưởng, Minh phạt, Cầu ngôn, Trọng nông, Văn trị, Võ công, Thể chế và Bang giao. Theo dịch giả Nguyễn Văn Nguyên “Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  rõ ràng đã vượt quá mục đích dùng làm tài liệu tham khảo cho Hoàng Thái tử học tập như lời giải trình của sử thần, mà thực sự là một bộ sách lịch sử chính thức của triều đình phản ánh giai đoạn lịch sử đặc biệt này”. Đồng Khánh, Khải Định chính yếu phản ánh hơn hai chục chủ đề chính trong hoạt động chính trị của triều đình gồm Chính thống, Kính thiên, Pháp tổ, Hiếu trị, Gia pháp, Cần chính, Ái dân, Đôn thân, Thể thần, Dụng nhân, Huấn sắc, Giáo hóa, Túc lễ, Thận hình, Gia thưởng, Minh phạt, Cầu ngôn, Trọng nông, Văn trị, Võ công, Thể chế và Bang giao. Theo dịch giả Nguyễn Văn Nguyên “Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  rõ ràng đã vượt quá mục đích dùng làm tài liệu tham khảo cho Hoàng Thái tử học tập như lời giải trình của sử thần, mà thực sự là một bộ sách lịch sử chính thức của triều đình phản ánh giai đoạn lịch sử đặc biệt này”.Đồng Khánh, Khải Định chính yếu 
THẾ LỰC KHÁCH TRÚ & VẤN ĐỀ DI DÂN VÀO NAM KỲ - ĐÀO TRINH NHẤT
Lịch sử sự đọc vẫn chưa quên, ở vào thời điểm Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ xuất hiện, đã từng gây nên một "best-seller lộn kèo", sách vừa ra đến tiệm thì các nhóm Khách trú đã thuê sẵn người, mua vét cho kỳ hết mà đem đốt. Một phản ứng dội ngược, quyết liệt mang tính tự vệ tiêu cực của kẻ bị đánh trúng điểm yếu huyệt, thay vì phản biện lại bằng một công trình khoa học mang tính đối thoại, thì những người Hoa, một cách quen thuộc, lại sử dụng "chiêu trò" sức mạnh đồng tiền và khủng bố để bôi xóa sự thật. Lịch sử sự đọc vẫn chưa quên, ở vào thời điểm Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ xuất hiện, đã từng gây nên một "best-seller lộn kèo", sách vừa ra đến tiệm thì các nhóm Khách trú đã thuê sẵn người, mua vét cho kỳ hết mà đem đốt. Một phản ứng dội ngược, quyết liệt mang tính tự vệ tiêu cực của kẻ bị đánh trúng điểm yếu huyệt, thay vì phản biện lại bằng một công trình khoa học mang tính đối thoại, thì những người Hoa, một cách quen thuộc, lại sử dụng "chiêu trò" sức mạnh đồng tiền và khủng bố để bôi xóa sự thật."Dân Tầu ở châu Á không khác gì dân Do Thái ở châu Âu, hễ gầm giời này, chỗ nào có thể kiếm ăn được, là thấy có gót chân họ, một người Hoa kiều ở Nam Dương quần đảo nói rằng: "Người đời chỉ nói phàm chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu đến, không chỗ nào không có ngọn cờ nước Anh, ta cho rằng phàm chỗ có nước bể chảy đến, không chỗ nào không có người Hoa kiều". Thật ra thì cái gót chân người Tầu, chẳng những thấy những chỗ có nước bể chảy đến mà thôi, tức chí hoang cắc như Tây Bá Lợi Á, xa xôi như mấy nước Nga, nước Áo ở giữa châu Âu cũng tìm thầy họ, có người nói: Hoa kiều rải rác ra các địa vực, rộng bằng người Anh, sức giàu có bằng người Do Thái, chịu khó như người Ấn Độ, nhanh nhẹn như người Nhật Bản, đến như cái số kiều dân của họ ở đâu cũng đông, thì không kiều dân nước nào bì kịp được." "Người Tầu được có một cái tài, tội ác gì làm cũng nổi, mà hay lập hội bí mật thứ nhất, đã gọi là hội bí mật, thì chỉ có một mục đích, là làm cho thỏa lòng tư dục của một số ít người, mà hại đến công lý của cả xã hội." "Dân Tầu ở châu Á không khác gì dân Do Thái ở châu Âu, hễ gầm giời này, chỗ nào có thể kiếm ăn được, là thấy có gót chân họ, một người Hoa kiều ở Nam Dương quần đảo nói rằng: "Người đời chỉ nói phàm chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu đến, không chỗ nào không có ngọn cờ nước Anh, ta cho rằng phàm chỗ có nước bể chảy đến, không chỗ nào không có người Hoa kiều". Thật ra thì cái gót chân người Tầu, chẳng những thấy những chỗ có nước bể chảy đến mà thôi, tức chí hoang cắc như Tây Bá Lợi Á, xa xôi như mấy nước Nga, nước Áo ở giữa châu Âu cũng tìm thầy họ, có người nói: Hoa kiều rải rác ra các địa vực, rộng bằng người Anh, sức giàu có bằng người Do Thái, chịu khó như người Ấn Độ, nhanh nhẹn như người Nhật Bản, đến như cái số kiều dân của họ ở đâu cũng đông, thì không kiều dân nước nào bì kịp được.""Người Tầu được có một cái tài, tội ác gì làm cũng nổi, mà hay lập hội bí mật thứ nhất, đã gọi là hội bí mật, thì chỉ có một mục đích, là làm cho thỏa lòng tư dục của một số ít người, mà hại đến công lý của cả xã hội."
THƯ THẤT-ĐIỀU - TÂY-HỒ PHAN CHU TRINH GỞI VUA KHẢI ĐỊNH
Năm 1922, vua Khải Ðịnh sang dự cuộc đấu xảo quốc tế ở Ba Lê,Phan Châu Trinh gởi cho nhà vua một bức thư lời lẽ nghiêm khắc buộc Khải Ðịnh phải thoái vị nhường quyền lại cho quốc dân và kể bảy tội nhà vua đã làm và đáng tội chém đầu. Có đoạn ông đã viết : “…Một là vì Trinh này đối cùng bệ hạ đã đoạn tuyệt hẳn, không còn một chút quan hệ gì, chỉ đứng vào cái địa vị đối đãi mà thôi, cho nên bức thư này không phải dâng lên cho bệ hạ mà chính là gửi cho bệ hạ, hai chữ bệ hạ mà tôi dùng đây, chẳng qua là cái tiếng xưng hô đã quen trong Hán văn đó mà thôi … ngày nay Trinh này đề thư cứ gửi ngay cho ông Bửu Ðảo là cái tên húy của bệ hạ, để tỏ ý phản đối”. Bức thư của ông, sau khi được công bố, khích động được tinh thần tranh đấu của đồng bào trong và ngoài nước. Xin giới thiệu bức thư này của nhà cách mạng Phan Châu Trinh (do Phan Châu Trinh và Lê Ấm dịch), được in trong Thư thất điếu - NXB Anh Minh (Huế -  1958).Huế -