Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Những Lời Dạy Vượt Thời Gian (Ajahn Chah)

Ajahn Chah sinh năm 1918 trong một ngôi làng phía Bắc Thái Lan. Ngài xuất gia từ lúc còn nhỏ và trở thành một vị tỳ khưu năm 20 tuổi. Ngài theo truyền thống hành đầu đà của các sơn tăng trong nhiều năm. Hằng ngày mang bát xin ăn, chuyên tâm hành thiền và đi khắp nơi để truyền bá giáo pháp.

Ajahn Chah hành thiền dưới sự chỉ dẫn của nhiều thiền sư danh tiếng trong đó có ngài Ajahn Mun, một vị thiền sư nổi tiếng và được kính trọng vào thời bấy giờ. Ajahn Chah đã chịu nhiều ảnh hưởng của ngài Ajahn Mun. Ajahn Chah là một thiền sư tuyệt diệu, Ngài đã dạy đạo một cách trực tiếp, rõ ràng, và tận tụy chia sẻ sự chứng nghiệm giáo pháp của mình cho những người đến sau. Lời dạy của Ngài thật đơn giản: "Hãy để sự vật tự nhiên, đừng dính mắc. Hãy xả bỏ tất cả. Sự vật thế nào, hãy để y như vậy". Ajahn Chah viên tịch vào ngày 16 tháng Giêng, 1992 ở Wat Pah Pong, tỉnh Ubon Ratchathani.

******

Tất cả mọi người đều biết khổ - nhưng không thật sự hiểu khổ. Nếu thực sự hiểu khổ thì chúng ta đã có thể chấm dứt khổ.

Người Tây phương thường vội vã, vì thế họ có những hạnh phúc và đau khổ cực kỳ lớn. Chính các phiền não này cũng có thể là nguồn trí tuệ sau này. Tìm mua: Những Lời Dạy Vượt Thời Gian TiKi Lazada Shopee

Để sống cuộc sống tại gia và thực hành Pháp, ta phải sống trong thế tục nhưng ở trên nó. Việc giử giới (sila), bắt đầu bằng năm giới căn bản. Đó là cội nguồn chính yếu đối với tất cả mọi việc thiện. Chúng loại bỏ tất cả những cái xấu khỏi tâm, loại bỏ những gì tạo ra sân hận và bực bội. Khi những điều căn bản này bị loại bỏ, thì tâm luôn ở trong trạng thái của định (samadhi).

Lúc đầu, điều cốt yếu là giử cho các giới thực sự vững vàng. Thực hành thiền miên mật khi có cơ hội. Đôi khi việc hành thiền của ta tốt, đôi khi không. Đừng quan tâm về điều đó, chỉ cần tiếp tục. Nếu nghi hoặc phát khởi, chỉ cần nhận thức rằng chúng, giống như mọi thứ khác trong tâm, là vô thường.

Từ căn bản đó, định sẽ xảy ra, nhưng trí tuệ thì chưa. Chúng ta phải quán sát tâm khi nó vận hành - nhận thấy cái nó thích và không thích phát khởi từ sự xúc chạm của các giác quan, và không bám víu vào chúng.

Đừng nôn nóng đạt được kết quả hay tiến bộ nhanh chóng. Trẻ nhỏ bắt đầu bằng việc bò, rồi tập đi, rồi chạy và khi nó hoàn toàn trưởng thành, nó có thể đi hơn nửa vòng trái đất để đến Thái Lan.

Dana, bố thí nếu được làm với chủ ý tốt, có thể đem lại hạnh phúc cho bản thân và cho người. Nhưng nếu việc giử giới chưa được hoàn hảo, thì sự bố thí có thể không thanh tịnh, vì chúng ta có thể đánh cắp từ người này để cho người khác.

Tìm kiếm dục lạc là điều chẳng bao giờ chấm dứt, vì ta không bao giờ cảm thấy thỏa mãn. Cũng giống như một cái lọ bị thủng đáy, dầu chúng ta cố gắng chế đầy nước nhưng nước vẫn tiếp tục bị chảy ra. Sự thanh tịnh của một đời sống tâm linh đưa đến kết quả cụ thể, nó chặn đứng sự chạy đua kiếm tìm không dứt. Nó giống như bịt cái lỗ thủng trong lọ nước!

Sống trong thế tục mà hành thiền, người khác sẽ nhìn bạn giống như một cái chiêng không được đánh, không tạo ra bất cứ âm thanh nào. Họ sẽ coi bạn là vô tích sự, điên cuồng, bất đắc chí; nhưng thực sự ra đó chỉ là điều ngược lại.

Bản thân tôi chưa từng nghi ngờ các vị thầy nhiều, tôi luôn là người biết lắng nghe. Tôi lắng nghe những điều họ nói, dầu đúng hay sai không quan trọng; rồi tôi chỉ thực hành. Cũng giống như bạn đang thực hành ở đây. Bạn không nên có nhiều nghi vấn. Nếu ta luôn có chánh niệm, thì ta có thể quán sát các trạng thái tâm của chính mình - chúng ta không cần ai khác quán sát các trạng thái của chúng ta.

Có lần kia khi đang sống với một vị Sư mà tôi phải tự may y. Vào thời đó, chưa có máy may, người ta phải may bằng tay, và đó là một kinh nghiệm rất đắng cay. Vải thì dày mà kim thì lụt; tôi cứ đâm kim vào tay mình. Tay tôi rát buốt, máu thấm cả ra vải. Vì công việc này quá khó, tôi nóng lòng làm cho xong. Tôi trở nên đắm mình trong công việc đến nỗi tôi không để ý rằng tôi đang ngồi ngoài trời nắng, mồ hôi nhuễ nhoại.

Vị Sư đó đến bên tôi và hỏi tại sao tôi phải ngồi ngoài nắng mà không ngồi trong mát. Tôi trả lời rằng tôi rất nóng lòng làm cho xong việc, “Ông phải vội vã để đi đâu?” vị Sư hỏi. Tôi trả lời, “Tôi muốn làm xong việc này để tôi có thể ngồi thiền và đi kinh hành”. Vị Sư hỏi lại, “Công việc của chúng ta có khi nào xong không?” “Ồ!...” Câu nói đó đã đánh thức tôi. “Công việc của chúng ta trong thế gian chẳng bao giờ chấm dứt,” vị Sư giải thích. “Ông nên dùng những cơ hội như thế này để thực hành chánh niệm, và rồi khi đã làm đủ, ông nên dừng lại. Hãy để nó xuống và tiếp tục việc hành thiền hay đi kinh hành của mình”.

Giờ tôi bắt đầu hiểu lời giáo huấn của Sư. Trước đây khi may, tâm tôi cũng may và ngay cả khi tôi bỏ công việc may xuống, tâm tôi vẫn tiếp tục may. Khi tôi hiểu những lời dạy của vị Sư kia tôi có thể thực sự đặt việc may xuống. Khi may, tâm tôi may. Khi tôi đặt công việc may xuống, tâm tôi cũng đặt công việc may xuống. Khi tôi không may, tâm tôi cũng không may.

Phải biết được điều tốt và điều xấu trong việc du hóa hay sống ở một chỗ. Bạn có thể không tìm thấy an bình trong hang động hay đồi núi, bạn có thể du hành đến nơi Đức Phật giác ngộ, mà cũng không tiến gần đến giác ngộ thêm chút nào. Vấn đề quan trọng là hãy ý thức đến bản thân dầu bạn đang ở bất cứ nơi nào, bạn đang làm bất cứ điều gì. Viriya, sự nổ lực, không kể đến những gì bạn đang làm ở bên ngoài, mà chỉ là sự luôn ý thức và kiềm chế bên trong.

Điều quan trọng là không nên nhìn người khác và tìm lỗi với họ. Nếu họ hành xử không tốt, thì không cần bạn phải tự làm khổ mình. Nếu bạn chỉ cho họ điều gì đúng và họ không thực hành theo đó, thì hãy cứ để như thế. Khi Đức Phật tu học với các vị thầy, Ngài nhận thấy rằng phương cách của họ còn thiếu sót, nhưng Ngài không tranh cãi họ. Ngài đã học hỏi với sự nhún nhường và kính trọng đối với các vị thầy, Ngài đã thực hành rốt ráo và nhận ra cách thức của họ chưa hoàn thiện nhưng vì Ngài chưa đạt được giác ngộ nên Ngài không chỉ trích hay có ý muốn dạy họ. Sau khi đã giác ngộ, Ngài nghĩ đến những người Ngài đã cùng tu học và muốn chia sẻ những khám phá mới mẻ Ngài đã tìm thấy với họ.

Chúng ta thực hành để được giải thoát khỏi khổ, nhưng giải thoát khỏi khổ không có nghĩa là phải có mọi thứ như mình muốn, buộc mọi người phải hành động như mình muốn, hay chỉ nói những gì làm vừa lòng mình. Đừng tin vào những cách suy nghĩ đó của bạn. Thường thường sự thật là một việc còn suy tư của chúng ta lại là một việc khác. Chúng ta cần phải có nhiều trí tuệ hơn là sự suy tư, như thế thì không có vấn đề. Nhưng khi suy tư vượt quá trí tuệ, thì vấn đề sẽ nẩy sinh.

Tinh tấn (Tanha) trong việc thực hành có thể là bạn hay thù. Trước hết nó thúc đẩy chúng ta đến đây thực hành - ai cũng muốn được chuyển hóa, muốn chấm dứt khổ. Nhưng nếu lúc nào chúng ta cũng muốn điều gì đó, nếu chúng ta muốn sự việc khác hơn với bản chất của chúng, thì điều đó chỉ tạo ra thêm nhiều đau khổ.

Đôi khi chúng ta muốn buộc tâm phải im lặng, nhưng nổ lực này chỉ khiến nó thêm phiền não. Nhưng nếu chúng ta dừng thúc đẩy thì định lại phát khởi; rồi trong trạng thái tĩnh lặng và bình an đó chúng ta lại bắt đầu suy nghĩ - Chuyện gì vậy? Ý nghĩa của nó là gì?... Và chúng ta lại trở nên bực tức!

Ngay trước cuộc tập kết tăng đoàn lần đầu tiên, một trong những vị đệ tử của Đức Phật đã đến để bảo với ngài Ananda rằng: “Ngày mai là ngày kết tập Tăng đoàn, chỉ có những vị A-la-hán mới có thể tham dự”. Lúc đó ngài Ananda vẫn chưa đạt được giác ngộ, vì thế ông hạ quyết tâm: “Đêm nay ta phải làm được điều đó.” Ông thực hành miên mật suốt đêm, tìm cách trở nên giác ngộ. Nhưng ông chỉ khiến bản thân thêm mệt mỏi, cuối cùng ông quyết định buông bỏ, nghỉ ngơi một chút vì ông thấy sự nỗ lực, tinh tấn của mình chẳng đi đến đâu. Nhưng ngay khi ông nằm xuống, đầu vừa chạm gối, ông trở nên giác ngộ.

Những điều kiện ở bên ngoài không khiến bạn khổ, khổ chỉ phát khởi từ tà kiến. Các cảm thọ: lạc hay khổ, thích hay không thích, phát khởi từ sự xúc chạm của các giác quan -bạn phải ý thức được chúng ngay khi chúng phát khởi, không chạy theo chúng, không để cho tham đắm trói buộc -ngược lại, điều đó sẽ đưa đến sinh và hữu. Nếu nghe người khác nói năng, bạn có thể bực bội vì bạn nghĩ là nó đã phá vỡ sự yên tĩnh, sự hành thiền của bạn, nhưng nếu bạn nghe tiếng chim kêu thì bạn không nghĩ gì, bạn chỉ để cho âm thanh đó qua đi, không gán cho nó bất cứ ý nghĩ hay giá trị gì.

Bạn không nên vội vã hay hối thúc sự thực hành của mình mà phải nghĩ đến con đường dài… Chúng ta có thể hành thiền trong mọi hoàn cảnh, dầu là đang tụng kinh, làm việc hay ngồi trong am thất. Chúng ta không cần phải đi tìm một nơi chốn đặc biệt nào để thực tập. Muốn tu ẩn cư một mình thì chỉ đúng phân nửa mà cũng sai phân nửa. Không phải là Sư không tán thành sự hành thiền chỉ miên mật (định) nhưng ta phải biết khi nào cần ra khỏi trạng thái đó. Bảy ngày, hai tuần, một tháng, hai tháng - rồi sau đó trở về với con người và hoàn cảnh thực tại. Đó mới là cách để trí tuệ được phát khởi; quá nhiều sự thực hành định không có lợi gì hơn là người ta có thể trở nên điên khùng. Nhiều vị tu sĩ, muốn được sống một mình đã bỏ chúng mà đi và rồi chết cũng có một mình!

Có người quan niệm rằng tu tập miên mật là hoàn hảo, là cách duy nhất để tu tập bất kể đến những hoàn cảnh trong cuộc sống bình thường, nhưng đó là họ đã bị thiền làm mê đắm.

Hành thiền là để phát khởi được trí tuệ trong tâm, điều này chúng ta có thể làm ở bất cư nơi nào, bất cứ lúc nào và trong bất cứ vị thế nào.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Ajahn Chah":Hương Vị Của Giải ThoátThân Và TâmLẽ Sinh Diệt, Lý Tu HànhThiền ĐịnhSuối Nguồn Tâm LinhNhững Lời Dạy Vượt Thời GianChẳng Có Ai CảChỉ Là Một Cội CâyTâm Tĩnh LặngThiên Nhiên TâmSự Bình An Không Gì Lay ChuyểnPhật Tại TâmTrong Vòng Sinh DiệtPháp Đơn Giản - 108 Ẩn Dụ Về Pháp

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Lời Dạy Vượt Thời Gian PDF của tác giả Ajahn Chah nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Con Đã Có Đường Đi (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời mở đầu sách..6 Con đường của Bụt...9 Khổ đế dưới cái nhìn mới.. 11 Tập đế.13 Tìm mua: Con Đã Có Đường Đi TiKi Lazada Shopee Giành lại chủ quyền.14 Chủ quyền của một vị quốc vương..14 Có hay không có tự do ý chí?...14 Thi vị hóa sự thực tập..15 Thực tập cho những người thương.17 Tịnh độ là đây.. 19 Hiểu Khổ đế như những khổ đau có thực của bản thân và thời đại..20 Bạo hành trong gia đình. 22 Nhận diện và chuyển hóa khổ đau.. 23 Bát tà đạo, con đường đưa tới khổ đau... 23 Chánh niệm là dây cương.26 Biết ơn là điều kiện của hạnh phúc..28 Người trao truyền, vật trao truyền và người tiếp nhận..29 Khổ đau có mặt nhưng hạnh phúc cũng có mặt..31 Để có hạnh phúc... 35 Thư giãn là hạnh phúc có mặt... 35 Dừng lại và buông thư...38 Chánh niệm là phép tu căn bản..41 Cánh cửa đi tới giải thoát.42 Cánh cửa đi tới giải thoát.42 Tuệ giác là cái thấy sâu sắc..43 Làm sao để có tuệ giác?..44 Nơi nương tựa vững chãi.50 Nơi nương tựa vững chãi.50 Chăm sóc hải đảo tự thân. 52 Tập thở. 53 Ngồi thiền... 53 Thiền hành. 55 Ôm ấp niềm đau. 55 Chánh niệm khơi nguồn giác tính.. 57 Tăng thân trong trái tim...59 Tuệ giác chân thực..63 Đâu là chánh, đâu là tà?.63 Tứ Diệu Đế là linh dược trị khổ đau..68 Tìm sen tươi nơi bùn nhơ...69 Phương tiện không phải là cứu cánh.70 Cái thấy của khoa học đang gần đến sự thật. 73 Chữ nghiệp trong đạo Bụt... 77 Thế nào là khổ thế nào là vui?...82 Nhìn sâu vào lòng thực tại...82 Tiêu chuẩn về đạo đức...84 Khổ và lạc...86 Lợi và hại.89 Mê và ngộ... 91 Khai và giá..92 Trì và phạm...97 Tiêu chuẩn tuyệt đối.99 Khủng bố là vấn đề hiện thực của thế giới bây giờ... 100 Nối tiếp sự nghiệp của Bụt.102 Giới rộng lớn như biển cả, quý giá như châu báu.. 104 Vượt thoát khỏi cuồng tín, cố chấp. 106 Hiểu và thương - Nền tảng của hạnh phúc. 110 Thân thể là đền thờ tâm linh..113 Lắng nghe và ái ngữ. 118 Chánh niệm trong tiêu thụ.124 Bốn phương pháp nghiên cứu, sưu tầm quán chiếu.128 Bụt và chúng sinh không phải là hai.128 1. Danh tầm tư..129 2. Nghĩa tầm tư.136 3. Tự tánh tầm tư.136 4. Sai biệt giả lập tầm tư..138 Sinh diệt nương nhau.143 Năm cũ đi đâu mất rồi?.143 Ai cho ta sự sống?.145 Ăn mừng sự sống..150 Vượt qua chướng ngại..154 Hợp nhất năm uẩn..154 Nghệ thuật dẫn dụ...156 Can đảm ly khai tập khí xấu...158 Nương vào Tăng thân...159 Hạnh phúc không đâu xa. 161 Nó đây rồi..167 Tỉnh cả hai giấc mộng.. 169 Tin mừng... 171 Đừng đánh mất những cơ hội.. 171 Hành trình tìm lại bản thân...174 Dự án làm phim “Mười sáu hơi thở cứu độ nhân gian”..175 Thực chứng Vô ngã.178 Cánh cửa tiếp xúc với Vô ngã...179 Vượt thoát sinh tử. 180 Đừng đánh mất cơ hội giác ngộ.182 Thiền chỉ.182 Chỉ quán nương nhau...183 Phút giây giác ngộ.185 Phá vỡ ngục tù...187 Lạy thứ nhất... 187 Lạy thứ hai...189 Lạy thứ ba..191 Siêu đạo đức học... 194 Chủ thuyết Công ích luận...200 Một số khuynh hướng đạo đức khác...207 Thuyết báo ứng.207 Thuyết vị kỷ.208 Thuyết vị tha...210 Khuynh hướng Đạo nghĩa luận... 211 Khuynh hướng Hậu quả luận...213 Khuynh hướng Đức hạnh luận...214 Thuyết mệnh lệnh của Thượng đế.216 Thuyết Luật tự nhiên.217 Đạo đức học thuyết minh...219 Đạo đức học quy định...219 Biệt nghiệp và cộng nghiệp...220 Năm giới tân tu.. 222 Giới thứ nhất: Bảo vệ sự sống. 222 Giới thứ hai: Hạnh phúc chân thực. 222 Giới thứ ba: Tình thương đích thực... 223 Giới thứ tư: Lắng nghe và ái ngữ.. 223 Giới thứ năm: Nuôi dưỡng và trị liệu.224Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Đã Có Đường Đi PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Con Đã Có Đường Đi (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời mở đầu sách..6 Con đường của Bụt...9 Khổ đế dưới cái nhìn mới.. 11 Tập đế.13 Tìm mua: Con Đã Có Đường Đi TiKi Lazada Shopee Giành lại chủ quyền.14 Chủ quyền của một vị quốc vương..14 Có hay không có tự do ý chí?...14 Thi vị hóa sự thực tập..15 Thực tập cho những người thương.17 Tịnh độ là đây.. 19 Hiểu Khổ đế như những khổ đau có thực của bản thân và thời đại..20 Bạo hành trong gia đình. 22 Nhận diện và chuyển hóa khổ đau.. 23 Bát tà đạo, con đường đưa tới khổ đau... 23 Chánh niệm là dây cương.26 Biết ơn là điều kiện của hạnh phúc..28 Người trao truyền, vật trao truyền và người tiếp nhận..29 Khổ đau có mặt nhưng hạnh phúc cũng có mặt..31 Để có hạnh phúc... 35 Thư giãn là hạnh phúc có mặt... 35 Dừng lại và buông thư...38 Chánh niệm là phép tu căn bản..41 Cánh cửa đi tới giải thoát.42 Cánh cửa đi tới giải thoát.42 Tuệ giác là cái thấy sâu sắc..43 Làm sao để có tuệ giác?..44 Nơi nương tựa vững chãi.50 Nơi nương tựa vững chãi.50 Chăm sóc hải đảo tự thân. 52 Tập thở. 53 Ngồi thiền... 53 Thiền hành. 55 Ôm ấp niềm đau. 55 Chánh niệm khơi nguồn giác tính.. 57 Tăng thân trong trái tim...59 Tuệ giác chân thực..63 Đâu là chánh, đâu là tà?.63 Tứ Diệu Đế là linh dược trị khổ đau..68 Tìm sen tươi nơi bùn nhơ...69 Phương tiện không phải là cứu cánh.70 Cái thấy của khoa học đang gần đến sự thật. 73 Chữ nghiệp trong đạo Bụt... 77 Thế nào là khổ thế nào là vui?...82 Nhìn sâu vào lòng thực tại...82 Tiêu chuẩn về đạo đức...84 Khổ và lạc...86 Lợi và hại.89 Mê và ngộ... 91 Khai và giá..92 Trì và phạm...97 Tiêu chuẩn tuyệt đối.99 Khủng bố là vấn đề hiện thực của thế giới bây giờ... 100 Nối tiếp sự nghiệp của Bụt.102 Giới rộng lớn như biển cả, quý giá như châu báu.. 104 Vượt thoát khỏi cuồng tín, cố chấp. 106 Hiểu và thương - Nền tảng của hạnh phúc. 110 Thân thể là đền thờ tâm linh..113 Lắng nghe và ái ngữ. 118 Chánh niệm trong tiêu thụ.124 Bốn phương pháp nghiên cứu, sưu tầm quán chiếu.128 Bụt và chúng sinh không phải là hai.128 1. Danh tầm tư..129 2. Nghĩa tầm tư.136 3. Tự tánh tầm tư.136 4. Sai biệt giả lập tầm tư..138 Sinh diệt nương nhau.143 Năm cũ đi đâu mất rồi?.143 Ai cho ta sự sống?.145 Ăn mừng sự sống..150 Vượt qua chướng ngại..154 Hợp nhất năm uẩn..154 Nghệ thuật dẫn dụ...156 Can đảm ly khai tập khí xấu...158 Nương vào Tăng thân...159 Hạnh phúc không đâu xa. 161 Nó đây rồi..167 Tỉnh cả hai giấc mộng.. 169 Tin mừng... 171 Đừng đánh mất những cơ hội.. 171 Hành trình tìm lại bản thân...174 Dự án làm phim “Mười sáu hơi thở cứu độ nhân gian”..175 Thực chứng Vô ngã.178 Cánh cửa tiếp xúc với Vô ngã...179 Vượt thoát sinh tử. 180 Đừng đánh mất cơ hội giác ngộ.182 Thiền chỉ.182 Chỉ quán nương nhau...183 Phút giây giác ngộ.185 Phá vỡ ngục tù...187 Lạy thứ nhất... 187 Lạy thứ hai...189 Lạy thứ ba..191 Siêu đạo đức học... 194 Chủ thuyết Công ích luận...200 Một số khuynh hướng đạo đức khác...207 Thuyết báo ứng.207 Thuyết vị kỷ.208 Thuyết vị tha...210 Khuynh hướng Đạo nghĩa luận... 211 Khuynh hướng Hậu quả luận...213 Khuynh hướng Đức hạnh luận...214 Thuyết mệnh lệnh của Thượng đế.216 Thuyết Luật tự nhiên.217 Đạo đức học thuyết minh...219 Đạo đức học quy định...219 Biệt nghiệp và cộng nghiệp...220 Năm giới tân tu.. 222 Giới thứ nhất: Bảo vệ sự sống. 222 Giới thứ hai: Hạnh phúc chân thực. 222 Giới thứ ba: Tình thương đích thực... 223 Giới thứ tư: Lắng nghe và ái ngữ.. 223 Giới thứ năm: Nuôi dưỡng và trị liệu.224Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Đã Có Đường Đi PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cho Đất Nước Mở Ra (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Người thương của tôi mất rồi, tôi phải đi tìm ở đâu?... 5 Không sinh không diệt. 7 Là những biểu hiện. 8 Chỉ có sự tiếp nối.. 10 Tìm mua: Cho Đất Nước Mở Ra TiKi Lazada Shopee Thay đổi trong từng phút từng giây... 11 Người thương của mình ở khắp nơi... 13 Thực tập buông bỏ, tha thứ... 14 Người thương ta chết, ta có thể làm gì?. 18 Đài tưởng niệm thuyền nhân... 18 Con đã gây ra bao lầm lỡ. 20 Tội tùng tâm khởi tùng tâm sám... 23 Bắt đầu hôm nay nguyện làm mới... 29 Mất còn trong cõi sống chết... 43 Con đã đi tìm Thế Tôn.. 43 Ngày tết bói Kiều.. 47 Người đâu hiếu nghĩa đủ đường... 49 Có không còn mất. 52 Có thể nào từ có mà trở thành không?... 53 Vô khứ vô lai... 56 Niết bàn... 58 Tịnh độ hiện tiền... 60 Đời vốn là vô thường. 61 Hãy buông bỏ đi!.. 63 Lễ quy y cho các hương linh. 65 Truyền giới cho hương linh... 68 Nói với hương linh.. 70 Ngồi giữa gió Xuân.. 73 Đem lại niềm vui cho sự sống hằng ngày là mục đích của khóa tu.. 75 Ngồi yên, hạnh phúc như ngồi trên đóa sen.. 79 Ba bài tập đầu tiên trong kinh Quán Niệm Hơi Thở... 81 Ngồi giữa gió Xuân.. 85 Ba má cùng tập thở với con... 87 Hạnh phúc gia đình, tương lai con cái.. 90 Căn bản của yêu thương, sự có mặt tươi mát... 90 Bài tập bông hồng cài áo.. 91 Hạnh phúc gia đình - Tương lai con cái... 94 Bữa cơm gia đình.. 97 Giới thứ tư.. 98 Thực tập chữa cơn giận.. 100 Sống lại Tâm ban đầu - Đạo Bụt dấn thân.. 109 Nuôi dưỡng Tâm ban đầu... 110 Sám pháp địa xúc... 115 Đạo Bụt dấn thân... 116 Mục đích của người tu. 125 Cái đẹp của người xuất gia.. 125 Bước tới thảnh thơi... 129 Nuôi dưỡng Tâm Ban Đầu.. 134 Môi trường nuôi dưỡng người xuất gia trẻ.. 136 Địa Xúc Sám Pháp. 140 Vấn đáp. 141 Quyền lực và Hạnh phúc.. 161 Quyền lực thế gian: Tiền bạc, Danh vọng, Quyền hành và Sắc dục... 164 Quyền uy tâm linh: Đoạn đức, Trí đức và Ân đức. 167 Doanh nghiệp và Gia đình.. 169 Quan Âm bình nước tịnh, tẩy sạch dấu phong trần.. 170 Phần vấn đáp. 177 Phụ Lục 1: Chia sẻ của Cheryll Maples... 188 Phụ Lục 2: Vấn Đáp trong buổi nói chuyện với Doanh Nhân... 189 Chánh niệm, năng lượng chuyển hóa.. 205 Lắng dịu thân tâm.. 205 Chế tác năng lượng chính niệm... 207 Nhận diện và chuyển hóa. 208 Phiền não tức Bồ đề.. 211 Lắng nghe và ái ngữ là công năng của Hiểu và Thương... 214 Vấn đáp. 217 Thương yêu theo phương pháp Bụt dạy... 233 Hiểu biết là nền tảng của thương yêu.. 234 Hạnh phúc và khổ đau không phải chỉ là vấn đề của cá nhân.. 237 Tương kính như tân.. 243 Thân thể là đền thờ của tâm linh. 243 Phụ lục: Đừng bỏ gốc rễ, đừng bắt người khác phải bỏ gốc rễ. 248 Lời Khấn Nguyện trong các Đại Trai đàn Chẩn tế Bình đẳng Giải oan 257Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cho Đất Nước Mở Ra PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cho Đất Nước Đi Lên (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Cùng bạn đọc.. 5 Phật giáo Việt Nam ngày nay qua cái nhìn tương tức.. 7 Việt Nam Phật Giáo Sử Luận. 9 Đạo Bụt đi vào cuộc đời.. 12 Tìm mua: Cho Đất Nước Đi Lên TiKi Lazada Shopee Tại sao dùng chữ đạo Bụt?... 14 Là hoa tươi mát - Là núi vững vàng.. 15 Hiện tại đẹp tuyệt vời.. 17 Mỗi hơi thở một nụ cười. 20 Sơ tổ của thiền tông Việt Nam... 23 Sen nở tự vườn tâm... 25 Bài pháp Vô Sinh Bất Diệt. 26 Có không còn mất chẳng băn khoăn.. 29 Bàn tay mẹ trong bàn tay con.. 31 Vấn đáp.. 33 Tương lai đạo Bụt ở Âu, Úc và Mỹ châu.. 45 Cam lộ chữa lành cơn khổ bệnh... 47 Liễu biếc phất bày muôn thế giới. 49 Đàn tràng thanh tịnh ở ngay đây. 52 Sen hồng nở hé vạn lâu đài.. 55 Đứng yên trên sóng sạch trần ai... 58 Hào quang quét sạch buổi nguy tai... 62 Vấn Đáp. 64 Những gì trong gia sản văn hóa Việt Nam có thể đóng góp. 78 Con cái ở đâu thì ông bà ở đó. 80 Những con ma đói của thời đại. 81 Tu tập để làm gì?. 83 Làm chính trị cũng tu được.. 85 Tiếp nối và trao truyền... 87 Chuyển hóa. 89 Tuệ giác của đạo Phật.. 91 Sám pháp địa xúc... 93 Hiện đại hóa Đạo Phật. 95 Cái một được làm bằng cái tất cả.. 100 Chúng ta có thể làm được gì?.. 101 Đóng góp của đạo Phật. 103 Vấn Đáp.. 104 Kết hợp kỳ diệu giữa thờ cúng tổ tiên với tuệ giác đạo Bụt... 114 Nhìn bằng con mắt vô tướng... 118 Tiếp xúc với tổ tiên và các thế hệ tương lai. 120 Chuyển rác thành hoa... 123 Chiều hướng tâm linh đạo đức... 125 Tưới tẩm hạt giống của thương yêu... 126 Mình là sự tiếp nối của cha mẹ... 128 Thực tập lắng nghe và ái ngữ.. 129 Vấn Đáp.. 131 Vai trò của Phật giáo trong xã hội đương đại. 150 Tiếp xúc với tổ tiên trong từng tế bào cơ thể. 151 Lời cầu nguyện... 157 Tịnh Độ ngay bây giờ và ở đây... 158 Tri giác sai lầm... 160 Thực tập lắng nghe và ái ngữ.. 162 Đạo Phật ứng dụng trong đời sống hàng ngày... 165 Chiều hướng tâm linh đạo đức... 170 Vấn Đáp.. 174 Văn hóa và đạo đức trong đời sống tâm linh. 188 Thiền là sự sống. 191 Sống tỉnh thức trong từng phút giây.. 192 Nhận diện những điều kiện hạnh phúc... 195 Có mặt cho người thương.. 197 Năm giới của đạo Phật và Manifesto 2000.. 200 Năng lượng của chánh niệm. 201 Tháo gỡ tri giác sai lầm. 207 Em không phải tạo sinh mà chỉ là biểu hiện.. 209 Nối lại truyền thông... 212 Đạo Phật đã trở thành chất liệu văn hóa của con người Việt Nam... 213 Xây dựng tình huynh đệ.. 214 Chiều hướng đạo đức, tâm linh.. 217 Vấn Đáp.. 219 Ước hẹn với sự sống mầu nhiệm. 233 Hiện Pháp Lạc Trú... 234 Đạo của tuệ giác. 236 An trú trong giây phút hiện tại... 239 Thực tập chánh niệm.. 242 Tiếp xúc sâu sắc với sự sống trong ta và quanh ta. 245 Duy Tâm Tịnh Độ. 249 An lạc từng bước chân.. 252 Lắng nghe để hiểu, nhìn kỹ để thương. 256 Vấn Đáp.. 258Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cho Đất Nước Đi Lên PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.