Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

10 Thói Quen Của Triệu Phú (Dean Graziosi)

Vào mùa xuân năm 1944, cậu bé J.P được sinh ra trong một gia đình nhập cư tại khu ổ chuột ở trung tâm thành phố Los Angeles. Cha mẹ cậu ly dị khi cậu chưa tròn hai tuổi, lúc này, tình hình tài chính của mẹ cậu không mấy khả quan. Do đó, năm J.P chín tuổi, cậu đã phải lặn lội trên đường phố bán báo, lọ hoa, thiệp Giáng sinh… tất cả những gì có thể bán được để kiếm tiền giúp mẹ. Khi mẹ cậu không thể kiếm đủ tiền trang trải cuộc sống, J.P và em trai bị gửi vào trại tình thương cho trẻ em nghèo. Đến tuổi thiếu niên, do thiếu đi sự giáo dục của cha mẹ, J.P bị dụ dỗ tham gia vào băng đảng địa phương. Mặc dù được đi học tại trường cấp ba John Marshall, Los Angeles nhưng cậu học mãi vẫn không thể nào lên được lớp. Một ngày nọ, thầy giáo bắt gặp J.P cùng cậu bạn Michelle nghịch trong lớp, ông đã bắt cả hai người đứng lên và mắng: “Cả lớp hãy nhìn vào hai tấm gương xấu này. Đừng có chơi với họ bởi họ sẽ không làm nên trò trống gì đâu!!”

Có thể trước đây J.P không nhận ra, nhưng vào khoảnh khắc này, cậu chợt hiểu ra rằng: bên cạnh những thói quen giúp mọi người thành công, còn có những thói quen xấu sẽ khiến mọi người không thể khai thác toàn bộ tiềm năng của họ. Lúc ấy, J.P hoàn toàn có thể bị thầy giáo thuyết phục và nghĩ rằng: “Tôi sẽ không bao giờ làm được trò trống gì cả”, tuy nhiên thay vì vậy, cậu tự nhủ: “Gã đó nói cái quái gì vậy? Tôi sẽ chứng minh rằng gã đã sai lầm.”

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 10 Thói Quen Của Triệu Phú PDF của tác giả Dean Graziosi nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tâm Lý Vợ Chồng (Dale Carnegie)
Từ khi lịch sử loài người chính thức phát sinh, con người đã biết kết hợp đời sống với nhau thành một nhóm gọi là bộ lạc. Sau khi kết hợp thành bộ lạc, mọi người phải cùng lo đến một giềng mối để tiếp nối đời sống gia tộc, người đàn ông đã tìm đến người đàn bà, và tiếp nối công cuộc di truyền nòi giống với nhau. Cứ như thế tiếp tục từ đời này sang đời khác, từng thế hệ này nối tiếp thế hệ khác, con người vẫn cùng nhau tiếp tục duy trì nòi giống cho đến ngày nay. Công việc kết hợp giòng giống ấy được gọi thành danh từ nôm na: VỢ CHỒNG Trong cuộc đời khi người đàn ông và đàn bà cùng gặp nhau trên một khía cạnh tinh thần để rồi thỏa thuận với nhau họ cùng làm bạn để nối tiếp những cuộc lưu truyền nòi giống cho nhau, họ cùng hiểu nhau và sống chung với nhau để chia sẻ cho nhau những niềm vui nỗi buồn, họ cùng gánh chịu những khổ đau mà trên đường đời sẽ đến với họ, cả hai người đàn ông và đàn bà đều liên đới cùng nhau nhận thức trách nhiệm trong giềng mối bảo vệ gia đình. Tất cả những đôi vợ chồng chung sống với nhau ai cũng ai cũng đều mang một niềm hoài vọng duy nhất là thành thật mong muốn gia đình trong ấm ngoài êm, trên thuận dưới hòa để rồi cả hai cùng gánh chịu những gian lao hay sung sướng khi mà cuộc đời mang đến cho họ trong những ngày chung sống cùng nhau. Nếu phân chia trách nhiệm giữa hai người chồng và vợ thì chúng ta thấy rằng không ai trách nhiệm nặng nề hơn ai, nếu người ta cho rằng trách nhiệm của người đàn ông là nặng vì phải lo những vấn đề cần yếu cho gia đình như tiền bạc chẳng hạn, người đàn ông phải chịu những nỗi cắn rứt của lương tâm vì vợ con mình không hoàn toàn như lòng mình mong muốn. Trái lại, người đàn bà không gánh chịu những nỗi cắn rứt về tài chánh mặc dù trách nhiệm của người vợ không vì thế mà nhẹ nhàng. Tìm mua: Tâm Lý Vợ Chồng TiKi Lazada Shopee Người đàn bà nếu không bận tâm về tiền bạc lại phải bận bịu với công việc hàng ngày từ miếng ăn giấc ngủ của chồng của con, một tay người đàn bà phải gánh chịu trước hết. Trong một gia đình sự sung túc nếu có hay không đều do tay người vợ. Chính vì những lý do đó chúng ta thấy cả hai vợ chồng đều không có ai nặng và nhẹ, mà nếu có chỉ có trên một vài khía cạnh nào đó. Trong công cuộc bảo vệ gia đình như đã trình bày ở phần trên thì cả hai vợ chồng cùng nhau liên đới chịu trách nhiệm và bảo vệ lẫn nhau, chỉ có thể nền tảng gia đình mới mong đứng vững, ngược lại gia đình phải đi đến chỗ tiêu tan. Hàng ngày chúng ta nhận thấy không biết bao nhiêu thảm cảnh gia đình nối tiếp xảy ra mà nguyên nhân chỉ vì một trong hai người bạn đường coi thường trách nhiệm của mình. Tuy nói rằng đời sống vợ chồng là hai những một, người chồng cũng như vợ phải hiểu vai trò của mình như một con cờ trong một bàn cờ quyết định, không nên vì một lý do này hay một lý do khác biến mình trở nên nhu nhược, chịu khuất phục trước những áp lực từ bên trong hay bên ngoài đưa đẩy khiến phải thối thoát. Trong đời sống lứa đôi, nếu có một trong hai người lùy bước hai quên trách nhiệm nhất định gia đình sẽ suy vong. Một gia đình êm ấm là một gia đình chồng vợ hiểu nhau, biết thương yêu nhau, biết tha thứ cho nhau và nhường nhịn lẫn nhau. Giá trị gia đình là ở chỗ đó.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Dale Carnegie":Quẳng Đi Gánh Lo Và Vui SốngBậc Thầy Của Nghệ Thuật Giao TiếpTâm Lý Vợ ChồngChiến Thắng Nỗi Lo Và Sự Căng ThẳngBằng Hữu Chi GiaoTrở Thành Người Lãnh Đạo Hiệu QuảNghệ Thuật Nói Trước Công ChúngQuẳng Gánh Lo Đi Và Vui SốngThay Đổi Để Thành CôngĐứng Dậy Lần NữaLợi Thế Bán HàngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tâm Lý Vợ Chồng PDF của tác giả Dale Carnegie nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tâm Lý Vợ Chồng (Dale Carnegie)
Từ khi lịch sử loài người chính thức phát sinh, con người đã biết kết hợp đời sống với nhau thành một nhóm gọi là bộ lạc. Sau khi kết hợp thành bộ lạc, mọi người phải cùng lo đến một giềng mối để tiếp nối đời sống gia tộc, người đàn ông đã tìm đến người đàn bà, và tiếp nối công cuộc di truyền nòi giống với nhau. Cứ như thế tiếp tục từ đời này sang đời khác, từng thế hệ này nối tiếp thế hệ khác, con người vẫn cùng nhau tiếp tục duy trì nòi giống cho đến ngày nay. Công việc kết hợp giòng giống ấy được gọi thành danh từ nôm na: VỢ CHỒNG Trong cuộc đời khi người đàn ông và đàn bà cùng gặp nhau trên một khía cạnh tinh thần để rồi thỏa thuận với nhau họ cùng làm bạn để nối tiếp những cuộc lưu truyền nòi giống cho nhau, họ cùng hiểu nhau và sống chung với nhau để chia sẻ cho nhau những niềm vui nỗi buồn, họ cùng gánh chịu những khổ đau mà trên đường đời sẽ đến với họ, cả hai người đàn ông và đàn bà đều liên đới cùng nhau nhận thức trách nhiệm trong giềng mối bảo vệ gia đình. Tất cả những đôi vợ chồng chung sống với nhau ai cũng ai cũng đều mang một niềm hoài vọng duy nhất là thành thật mong muốn gia đình trong ấm ngoài êm, trên thuận dưới hòa để rồi cả hai cùng gánh chịu những gian lao hay sung sướng khi mà cuộc đời mang đến cho họ trong những ngày chung sống cùng nhau. Nếu phân chia trách nhiệm giữa hai người chồng và vợ thì chúng ta thấy rằng không ai trách nhiệm nặng nề hơn ai, nếu người ta cho rằng trách nhiệm của người đàn ông là nặng vì phải lo những vấn đề cần yếu cho gia đình như tiền bạc chẳng hạn, người đàn ông phải chịu những nỗi cắn rứt của lương tâm vì vợ con mình không hoàn toàn như lòng mình mong muốn. Trái lại, người đàn bà không gánh chịu những nỗi cắn rứt về tài chánh mặc dù trách nhiệm của người vợ không vì thế mà nhẹ nhàng. Tìm mua: Tâm Lý Vợ Chồng TiKi Lazada Shopee Người đàn bà nếu không bận tâm về tiền bạc lại phải bận bịu với công việc hàng ngày từ miếng ăn giấc ngủ của chồng của con, một tay người đàn bà phải gánh chịu trước hết. Trong một gia đình sự sung túc nếu có hay không đều do tay người vợ. Chính vì những lý do đó chúng ta thấy cả hai vợ chồng đều không có ai nặng và nhẹ, mà nếu có chỉ có trên một vài khía cạnh nào đó. Trong công cuộc bảo vệ gia đình như đã trình bày ở phần trên thì cả hai vợ chồng cùng nhau liên đới chịu trách nhiệm và bảo vệ lẫn nhau, chỉ có thể nền tảng gia đình mới mong đứng vững, ngược lại gia đình phải đi đến chỗ tiêu tan. Hàng ngày chúng ta nhận thấy không biết bao nhiêu thảm cảnh gia đình nối tiếp xảy ra mà nguyên nhân chỉ vì một trong hai người bạn đường coi thường trách nhiệm của mình. Tuy nói rằng đời sống vợ chồng là hai những một, người chồng cũng như vợ phải hiểu vai trò của mình như một con cờ trong một bàn cờ quyết định, không nên vì một lý do này hay một lý do khác biến mình trở nên nhu nhược, chịu khuất phục trước những áp lực từ bên trong hay bên ngoài đưa đẩy khiến phải thối thoát. Trong đời sống lứa đôi, nếu có một trong hai người lùy bước hai quên trách nhiệm nhất định gia đình sẽ suy vong. Một gia đình êm ấm là một gia đình chồng vợ hiểu nhau, biết thương yêu nhau, biết tha thứ cho nhau và nhường nhịn lẫn nhau. Giá trị gia đình là ở chỗ đó.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Dale Carnegie":Quẳng Đi Gánh Lo Và Vui SốngBậc Thầy Của Nghệ Thuật Giao TiếpTâm Lý Vợ ChồngChiến Thắng Nỗi Lo Và Sự Căng ThẳngBằng Hữu Chi GiaoTrở Thành Người Lãnh Đạo Hiệu QuảNghệ Thuật Nói Trước Công ChúngQuẳng Gánh Lo Đi Và Vui SốngThay Đổi Để Thành CôngĐứng Dậy Lần NữaLợi Thế Bán HàngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tâm Lý Vợ Chồng PDF của tác giả Dale Carnegie nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tâm Lý Dân Tộc An Nam (Paul Giran)
Công trình nghiên cứu "Tâm lý dân tộc An Nam" (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc-thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước Pháp. Tìm mua: Tâm Lý Dân Tộc An Nam TiKi Lazada Shopee Như vậy, 115 năm (1904-2019) đã qua đi kể từ thời điểm tác phẩm được xuất bản. Một thế kỷ, với rất nhiều sự kiện, trở thành một quãng độ thích hợp cho sự nhìn nhận của người Việt Nam hiện đại về quá khứ của chính dân tộc mình, để cố gắng hiểu hơn về ông cha mình và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Sự thấu hiểu có được không chỉ thông qua tài liệu của người Việt mà còn qua “lăng kính” nhìn nhận của người Pháp đương thời, mà dù muốn hay không, đã gắn kết, trên một số phương diện, vào số phận Việt Nam thế kỷ XX. Giới thiệu "Tâm lý dân tộc An Nam" trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về "Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính của một số hiện tượng tâm lý xã hội có thể còn gây nhức nhối cho chúng ta ngày hôm nay.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tâm Lý Dân Tộc An Nam PDF của tác giả Paul Giran nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tâm Lý Dân Tộc An Nam (Paul Giran)
Công trình nghiên cứu "Tâm lý dân tộc An Nam" (Psychologie du Peuple annamite) được Paul Giran - một quan chức cai trị thuộc địa Pháp, xuất bản vào năm 1904 sau hơn ba năm thu thập và tích lũy quan sát ở Đông Dương, để phục vụ công cuộc thực dân của nước Pháp trên đất An Nam. Tác phẩm ra mắt người đọc Pháp quốc năm 1904, vào thời điểm những cuộc chinh phục bằng sức mạnh quân sự của người Pháp trên Vương quốc An Nam và bán đảo Đông Dương đã bước vào hồi kết, và công cuộc thuộc địa hóa xứ sở này dần chuyển sang một giai đoạn mới. Những kinh nghiệm ở Bắc Phi (Algérie, Tunisie, Maroc…) cho người Pháp hiểu rằng để duy trì sự hiện diện của họ ở An Nam nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, họ cần đến một quá trình lâu dài. Đó là phải tìm cách làm sao cho sự phân ly mẫu quốc-thuộc địa không trở thành một sự đứt gãy thảm khốc về nhiều mặt. Và để tìm ra con đường, trước hết những người Pháp cần phải hiểu về tâm lý dân tộc An Nam, mà công trình nghiên cứu này của Paul Giran chính là một trong những tài liệu tham khảo cho các chính khách ở mẫu quốc lúc bấy giờ. Trong công trình của mình, Paul Giran đề xuất một nghiên cứu về dân tộc An Nam; “để khám phá những sức mạnh sâu kín của đời sống cộng đồng hoặc riêng tư; rút ra các nguyên tắc tối thượng chi phối việc thành lập các thiết chế xã hội hoặc chính trị; phân tích mọi ảnh hưởng mạnh mẽ đã định hình nên lịch sử và sự tiến hóa của nó.” Hai nguyên nhân chính, theo Paul Giran, đã góp phần vào sự hình thành bản sắc dân tộc An Nam: chủng tộc và môi trường, đó cũng là đối tượng mà công trình này tập trung khảo sát. Để hiểu thấu đáo “tâm hồn và thần minh” của người An Nam, Paul Giran, cũng như nhiều đồng nghiệp của ông, đã thâm nhập và sinh sống để học ngôn ngữ và hiểu người bản xứ. Qua đó, khắc họa nên đặc điểm quốc gia, sự tiến hóa lịch sử, trí thông minh, xã hội và chính trị An Nam; tất cả nhằm phục vụ cho công cuộc thực dân của nước Pháp. Tìm mua: Tâm Lý Dân Tộc An Nam TiKi Lazada Shopee Như vậy, 115 năm (1904-2019) đã qua đi kể từ thời điểm tác phẩm được xuất bản. Một thế kỷ, với rất nhiều sự kiện, trở thành một quãng độ thích hợp cho sự nhìn nhận của người Việt Nam hiện đại về quá khứ của chính dân tộc mình, để cố gắng hiểu hơn về ông cha mình và những gì đã xảy ra trong quá khứ. Sự thấu hiểu có được không chỉ thông qua tài liệu của người Việt mà còn qua “lăng kính” nhìn nhận của người Pháp đương thời, mà dù muốn hay không, đã gắn kết, trên một số phương diện, vào số phận Việt Nam thế kỷ XX. Giới thiệu "Tâm lý dân tộc An Nam" trong “Tủ sách Pháp ngữ - Góc nhìn sử Việt”, chúng tôi mong muốn gửi đến độc giả một tài liệu tham khảo khả tín, góp thêm một tài liệu có ích để tìm hiểu về "Tâm lý dân tộc An Nam: đặc điểm quốc gia; sự tiến hóa lịch sử, trí tuệ, xã hội và chính trị", hòng truy nguyên căn tính của một số hiện tượng tâm lý xã hội có thể còn gây nhức nhối cho chúng ta ngày hôm nay.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tâm Lý Dân Tộc An Nam PDF của tác giả Paul Giran nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.