Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Đạo Đức Kinh Lão Tử (Nguyễn Văn Thọ)

MỤC LỤC

Khảo Luận

Phi lộ Tiểu sử Lão tử Tiểu sử Lão tử theo Tư Mã Thiên:

* Lão tử truyện khảo Lão tử cổ tích đồ Tiểu sử Lão tử theo Lão tử minh Tiểu sử Lão tử theo Lão tử biến hoá kinh

2. Đại cương Đạo đức kinh Tìm mua: Đạo Đức Kinh Lão Tử TiKi Lazada Shopee Lão tử - một con nguời hiếu cổ Lão tử là một nhà huyền học Toát lược Đạo đức kinh

3. Tổng luận

Bình dịch

THƯỢNG KINH: ĐẠO KINH

Chương 1 - Thể Đạo

Chương 2 - Dưỡng thân

Chương 3 - An dân

Chương 4 - Vô nguyên

Chương 5 - Hư dụng

Chương 6 - Thành tượng

Chương 7 - Thao quang

Chương 8 - Dị tính

Chương 9 - Vận di

Chương 10 - Năng vi

Chương 11 - Vô dụng

Chương 12 - Kiểm dục

Chương 13 - Yếm sỉ

Chương 14 - Tán huyền

Chương 15 - Hiển đức

Chương 16 - Qui căn

Chương 17 - Thuần phong

Chương 18 - Tục bạc

Chương 19 - Hoàn thuần

Chương 20 - Dị tục

Chương 21 - Hư tâm

Chương 22 - Ích khiêm

Chương 23 - Hư vô

Chương 24 - Khổ ân

Chương 25 - Tuợng nguyên

Chương 26 - Trọng đức

Chương 27 - Xảo dụng

Chương 28 - Phản phác

Chương 29 - Vô vi

HẠ KINH: ĐỨC KINH

Chương 38 - Luận đức

Chương 39 - Pháp bản

Chương 40 - Khử dụng

Chương 41 - Đồng dị

Chương 42 - Đạo hoá

Chương 43 - Biến dụng

Chương 44 - Tri chỉ

Chương 45 - Hồng đức

Chương 46 - Kiệm dục

Chương 47 - Giám viễn

Chương 48 - Vong tri

Chương 49 - Nhiệm đức

Chương 50 - Quí sinh

Chương 51 - Dưỡng đức

Chương 52 - Qui nguyên

Chương 53 - Ích chứng

Chương 54 - Tu quan

Chương 55 - Huyền phù

Chương 56 - Huyền đức

Chương 57 - Thuần phong

Chương 58 - Thuận hoá

Chương 59 - Thủ đạo

Chương 60 - Cư vị

Chương 61 - Khiêm đức

Chương 62 - Vi đạo (Quí đạo)

Chương 63 - Tu thủy

Chương 64 - Thủ vi

Chương 65 - Thuần đức

Chương 66 - Hậu kỷ

Chương 30 - Kiệm vu

Chương 31 - Yến vũ

Chương 32 - Thánh đức

Chương 33 - Biện đức

Chương 34 - Nhiệm thành

Chương 35 - Nhân đức

Chương 36 - Vi minh

Chương 37 - Vi chính

Chương 67 - Tam bảo

Chương 68 - Phối thiên

Chương 69 - Huyền dụng

Chương 70 - Tri nan

Chương 71 - Tri bệnh

Chương 72 - Ái kỷ

Chương 73 - Nhiệm vi

Chương 74 - Chế hoặc

Chương 75 - Tham tổn

Chương 76 - Giới cuờng

Chương 77 - Thiên đạo

Chương 78 - Nhiệm tín

Chương 79 - Nhiệm khế

Chương 80 - Độc lập

Chương 81 - Hiển chất

Sách tham khảo chínhDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền Cầm

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đạo Đức Kinh Lão Tử PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Căn Duyên Tiền Định - Sách xem tuổi vợ chồng
Cuốn sách “Căn duyên tiền định” (thuộc tử vi tình duyên) – xem bói tuổi vợ chồng của tác giả Dương Công Hầu xuất bản năm 1952, là cuốn sách duy nhất có nội dung chuyên sâu về xem tuổi vợ chồng hợp/ khắc dựa theo tuổi, năm sinh – bản mệnh. Cuốn sách “Căn duyên tiền định” (thuộc tử vi tình duyên) – xem bói tuổi vợ chồng của tác giả Dương Công Hầu xuất bản năm 1952, là cuốn sách duy nhất có nội dung chuyên sâu về xem tuổi vợ chồng hợp/ khắc dựa theo tuổi, năm sinh – bản mệnh.
Tóm tắt kinh trung bộ - Thích Minh Châu
Chúng tôi, hàng môn đệ của Hòa thượng thượng Minh hạ Châu, xin trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả một tác phẩm nữa của Hòa thượng mà chúng tôi vừa sưu tập: “Tóm Tắt Kinh Trung Bộ”. Tập sách có khoảng 400 trang nhưng quá trình hình thành nó lại là một sự chuẩn bị và thực hiện công phu. Chúng tôi, hàng môn đệ của Hòa thượng thượng Minh hạ Châu, xin trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả một tác phẩm nữa của Hòa thượng mà chúng tôi vừa sưu tập: “Tóm Tắt Kinh Trung Bộ”. Tập sách có khoảng 400 trang nhưng quá trình hình thành nó lại là một sự chuẩn bị và thực hiện công phu. Tập sách “Tóm Tắt Kinh Trung Bộ” này là tập thứ 10 do chúng tôi sưu tập để kính tặng Tăng Ni Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 93 của Hòa thượng Bổn sư chúng tôi. Nhân đây, chúng tôi xin chân thành cám ơn gia đình Phật tử Nguyễn Ngọc Hà, pháp danh Diệu Phương, đã phát tâm tôn kính ấn tống Pháp bảo này. Tập sách “Tóm Tắt Kinh Trung Bộ” này là tập thứ 10 do chúng tôi sưu tập để kính tặng Tăng Ni Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 93 của Hòa thượng Bổn sư chúng tôi.Nhân đây, chúng tôi xin chân thành cám ơn gia đình Phật tử Nguyễn Ngọc Hà, pháp danh Diệu Phương, đã phát tâm tôn kính ấn tống Pháp bảo này.
Cẩm nang của một thiền giả - Cách tháo gỡ các nút thắt
Chúng tôi đến Bombay vào khoảng 7 giờ tối sau một chuyến bay tốt đẹp từ Dubai. Bạn bè ra chào đón tại sân bay để đưa chúng tôi đến nhà hàng mà họ yêu thích. Đó là một buổi tối dễ thương. Anne, vợ tôi, cảm thấy không được khỏe nên đã về căn hộ để nghỉ ngơi. Chúng tôi đến Bombay vào khoảng 7 giờ tối sau một chuyến bay tốt đẹp từ Dubai. Bạn bè ra chào đón tại sân bay để đưa chúng tôi đến nhà hàng mà họ yêu thích. Đó là một buổi tối dễ thương. Anne, vợ tôi, cảm thấy không được khỏe nên đã về căn hộ để nghỉ ngơi. Nhóm còn lại của chúng tôi vẫn tiếp tục đi. Đó là một buổi tối êm đềm dù kẹt xe rất nhiều. Sau 45 phút trong giao thông ùn tắc, chúng tôi cảm thấy khỏe khoắn trở lại và cùng trong một tâm trạng dễ chịu khi tới được nhà hàng. Có cả một hàng dài bên ngoài đang đợi bàn. Dù có chuyện gì đi nữa cũng chẳng quan trọng, dù là cái nóng nực hay là những người ăn xin đến làm phiền khi chúng tôi đang chờ đợi, chúng tôi vẫn hoàn toàn lạc quan bất chấp tất cả những bất tiện. Cả buổi tối tiếp diễn như vậy. Sáng hôm sau tôi thức dậy với cùng một tinh thần đầy thiện chí. Tôi bước vào phòng khách, Anne và người bạn của chúng tôi đang uống trà. Tôi ngồi xuống và họ nói với tôi, “Thầy Goenka đã qua đời tối hôm qua lúc 10:40”. Ngay lập tức mettā trong tôi bắt đầu tuôn trào mà tôi không cần phải làm gì cả. ... Trích lời nói đầu của cuốn sách... Nhóm còn lại của chúng tôi vẫn tiếp tục đi. Đó là một buổi tối êm đềm dù kẹt xe rất nhiều. Sau 45 phút trong giao thông ùn tắc, chúng tôi cảm thấy khỏe khoắn trở lại và cùng trong một tâm trạng dễ chịu khi tới được nhà hàng.Có cả một hàng dài bên ngoài đang đợi bàn. Dù có chuyện gì đi nữa cũng chẳng quan trọng, dù là cái nóng nực hay là những người ăn xin đến làm phiền khi chúng tôi đang chờ đợi, chúng tôi vẫn hoàn toàn lạc quan bất chấp tất cả những bất tiện. Cả buổi tối tiếp diễn như vậy.Sáng hôm sau tôi thức dậy với cùng một tinh thần đầy thiện chí. Tôi bước vào phòng khách, Anne và người bạn của chúng tôi đang uống trà. Tôi ngồi xuống và họ nói với tôi, “Thầy Goenka đã qua đời tối hôm qua lúc 10:40”.Ngay lập tức mettā trong tôi bắt đầu tuôn trào mà tôi không cần phải làm gì cả....Trích lời nói đầu của cuốn sách...
Hoa sen trong biển lửa - Thích Nhất Hạnh
"Hoa Sen Trong Biển Lửa" vì nhu cầu đòi hỏi đã phải tái bản lần thứ tư bằng Việt ngữ. Bản Anh ngữ do hai nhà xuất bản khác nhau đã phát hành tại Anh và tại Mỹ, còn bản tiếng Đan Mạch đã phát hành tại Copenhague, còn bản Nhật ngữ và Ý ngữ đang in... Nhân dịp, chúng tôi muốn nêu một số nhận định để chúng ta có thể đồng thoại trong khi tham khảo cuốn sách này: "Hoa Sen Trong Biển Lửa" vì nhu cầu đòi hỏi đã phải tái bản lần thứ tư bằng Việt ngữ. Bản Anh ngữ do hai nhà xuất bản khác nhau đã phát hành tại Anh và tại Mỹ, còn bản tiếng Đan Mạch đã phát hành tại Copenhague, còn bản Nhật ngữ và Ý ngữ đang in... Nhân dịp, chúng tôi muốn nêu một số nhận định để chúng ta có thể đồng thoại trong khi tham khảo cuốn sách này: 1- Lịch sử Việt cho thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào những thời kỳ khổ đau nhất của dân tộc và luôn luôn có mặt ở mọi giai kỳ quật khởi. Chính nhờ khí chất của quần chúng cũng như của đạo Phật đã gặp nhau trong ý thức phục vụ và giải phóng con người. Phục vụ con người bằng cách đem lại một lối nhìn và lối sống hoàn toàn tự do và tự cường. Giải phóng con người khỏi những liên hệ giả tạo của nô lệ và khổ đau (ví như liên hệ giả tạo giữa thế lực xâm lược và thế lực dân tộc). Nhận định đưa tới ý thức cấp thiết về sứ mệnh của chúng ta trong hiện tại để phá đổ định mệnh hắc ám của chiến tranh. Vài mươi năm gần đây, người Phật tử Việt Nam đang sống lại quá trình của lịch sử ở một không gian, thời gian khác: thời kỳ huân tập chuẩn bị ý thức từ khi đạo Phật du nhập (thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ IX) là giai đoạn chấn hưng của phong trào Phật giáo từ năm 1930- 1950; thời kỳ chủ động (qua năm thế kỷ từ thế kỷ IX đến XIV) là giai đoạn 1950- 1963. Sau đó chúng ta rơi vào thế bị động. Bị động ở đây không có nghĩa là tê liệt, vì tiềm lực của ý thức và của quần chúng vẫn còn có đó. Tuy nhiên, chúng ta không bi quan. Kẻ bi quan chỉ nhìn thấy thành quả sau những lần và thắng lợi; trong khi sự thắng lợi nhất thời của bạo chính đã bao hàm thử thách, không nhận thức được rằng thất bại hàm chứa những nhân tố quật khởi những nhân tố thất bại. 1- Lịch sử Việt cho thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào những thời kỳ khổ đau nhất của dân tộc và luôn luôn có mặt ở mọi giai kỳ quật khởi. Chính nhờ khí chất của quần chúng cũng như của đạo Phật đã gặp nhau trong ý thức phục vụ và giải phóng con người. Phục vụ con người bằng cách đem lại một lối nhìn và lối sống hoàn toàn tự do và tự cường. Giải phóng con người khỏi những liên hệ giả tạo của nô lệ và khổ đau (ví như liên hệ giả tạo giữa thế lực xâm lược và thế lực dân tộc). Nhận định đưa tới ý thức cấp thiết về sứ mệnh của chúng ta trong hiện tại để phá đổ định mệnh hắc ám của chiến tranh. Vài mươi năm gần đây, người Phật tử Việt Nam đang sống lại quá trình của lịch sử ở một không gian, thời gian khác: thời kỳ huân tập chuẩn bị ý thức từ khi đạo Phật du nhập (thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ IX) là giai đoạn chấn hưng của phong trào Phật giáo từ năm 1930- 1950; thời kỳ chủ động (qua năm thế kỷ từ thế kỷ IX đến XIV) là giai đoạn 1950- 1963. Sau đó chúng ta rơi vào thế bị động. Bị động ở đây không có nghĩa là tê liệt, vì tiềm lực của ý thức và của quần chúng vẫn còn có đó. Tuy nhiên, chúng ta không bi quan. Kẻ bi quan chỉ nhìn thấy thành quả sau những lần và thắng lợi; trong khi sự thắng lợi nhất thời của bạo chính đã bao hàm thử thách, không nhận thức được rằng thất bại hàm chứa những nhân tố quật khởi những nhân tố thất bại. 2- Nhận định trên đưa tới ý thức quật khởi để giải quyết hiện trạng chiến tranh. Đối tượng cuốn sách này nằm ở đó. Hiện nay thế giới đang kết án tính cách vô nhân trong cuộc tham chiến của người Mỹ. Những phong trào hoà bình trên thế giới đều đứng sau lưng chúng ta, họ kết tội và chống đối kịch liệt chính sách Mỹ. Đây chính là lúc mà lực lượng thực sự dân tộc, lực lượng thứ ba, phải tận triển mọi khả năng bất khả để tạo thế chủ động, mở ra cục diện mới. Giữa hai khối Đế quốc và Cộng sản, một bên là vị kỷ chiếm hữu, một bên là độc tài đảng trị, chúng ta chỉ có hai con đường: làm tay sai cho một trong hai khối hoặc là đứng cả dậy dưới bóng mặt trời để hoàn tất sự nghiệp Việt nam. 2- Nhận định trên đưa tới ý thức quật khởi để giải quyết hiện trạng chiến tranh. Đối tượng cuốn sách này nằm ở đó. Hiện nay thế giới đang kết án tính cách vô nhân trong cuộc tham chiến của người Mỹ. Những phong trào hoà bình trên thế giới đều đứng sau lưng chúng ta, họ kết tội và chống đối kịch liệt chính sách Mỹ. Đây chính là lúc mà lực lượng thực sự dân tộc, lực lượng thứ ba, phải tận triển mọi khả năng bất khả để tạo thế chủ động, mở ra cục diện mới. Giữa hai khối Đế quốc và Cộng sản, một bên là vị kỷ chiếm hữu, một bên là độc tài đảng trị, chúng ta chỉ có hai con đường: làm tay sai cho một trong hai khối hoặc là đứng cả dậy dưới bóng mặt trời để hoàn tất sự nghiệp Việt nam. Chối bỏ quan niệm quốc gia cực đoan, nhưng chúng ta chủ xúy quyền tự quyết của dân tộc trong một thế giới thuận hảo, như con sông Cửu Long phải là con sông Cửu Long để có thể đưa nước về hoà đồng cùng biển. Quyền tự quyết bao hàm ý chí tự cung và tự chủ của dân tộc; nhờ tự cung - tự cung về ý thức cũng như về sở vật sinh tồn - mà khỏi cầu ngoại viện. Cầu ngoại viện mà không tự chủ sẽ thành vong nô. Đó là hiện trạng của chúng ta. Chối bỏ quan niệm quốc gia cực đoan, nhưng chúng ta chủ xúy quyền tự quyết của dân tộc trong một thế giới thuận hảo, như con sông Cửu Long phải là con sông Cửu Long để có thể đưa nước về hoà đồng cùng biển. Quyền tự quyết bao hàm ý chí tự cung và tự chủ của dân tộc; nhờ tự cung - tự cung về ý thức cũng như về sở vật sinh tồn - mà khỏi cầu ngoại viện. Cầu ngoại viện mà không tự chủ sẽ thành vong nô. Đó là hiện trạng của chúng ta.