Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Những khám phá về Hoàng Đế Quang Trung - PGS.TS Đỗ Bang

Mùa hè năm 1977, tôi được vinh dự tham gia đoàn khảo sát về Phong trào Tây Sơn ở các tỉnh phía Nam sau ngày đất nước thông nhất, do Giáo sư Phan Huy Lê phụ trách. Tôi đã được làm việc với 

Giáo sư Phan Huy Lê tại Huế và Bình Định trong nhiều ngày. Đó là kỷ niệm sâu sắc và cũng là vốn liếng quý để cho tôi tiếp bước hành trình tìm hiểu về thời đại Tây Sơn và Hoàng đế Quang Trung.

Cuối năm 1977, tôi đã xác minh được Núi Bân, nơi vua Quang Trung làm lễ lên ngôi và xuất quân đánh giặc Thanh năm 1788. Cũng vào thời gian đó, tôi đã tìm được quê quán và thân thế của Trung thư phụng chánh Trần Văn Kỷ, một danh thần của triều Tây Sơn. Đó là những thành tựu bước đầu để tôi tự động viên mình dấn thân một cách nhiệt thành trên con đường khám phá về Hoàng đế Quang Trung.

Đến nay đã tròn 30 năm, cuộc hành trình khám phá về Hoàng đế Quang Trung đối với tôi chỉ mới là một phần trong muôn điều cần tìm hiểu. Có những vấn đề tôi đã đặt ra 30 năm qua, nay cũng chỉ 

dừng lại ở điểm xuất phát, như tìm kiếm lăng mộ Hoàng đế Quang Trung, kinh thành Phú xuân dưới thời Tây Sơn...

Tôi vẫn biết cuộc hành trình này còn dài và còn nhiều gian khổ. Nhưng được sự động viên của nhiều bạn đọc trong nước và nước ngoài đã đọc sau 4 lần tái bản cuộn sách Những khám phá về 

Hoàng đế Quang Trung, cùng nhiều thế hệ sinh viên 25 năm qua cùng với tôi tìm tòi, thảo luận về chuyên đề Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp của Hoàng đế Quang Trung.

Tôi tự biệt sức mình có hạn, nhưng sẽ đem hết khả năng để khôi phục chân dung và những công hiến to lớn của Hoàng đế Quang Trung trong lịch sử dân tộc, cũng để làm phong phú cho bài giảng đối với sinh viên và đáp ứng sự mong đợi của bạn đọc gần xa.

Huế, tháng 4 năm 2006

PGS. TS ĐỖ BANG

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

QUỐC SỬ DI BIÊN - PHAN THÚC TRỰC
Quốc sử di biên ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802-1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục... Ngoài ra, sách còn chép khá tường tận về các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam như Tuệ Tĩnh, Hà Tông Quyền... Có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình Đại Nam thực lục, nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức "Thị giảng ở Viện Tập hiền và Kinh diên khởi cư trú" nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này. Trong sách, Phan Thúc Trực ghi chú nhiều chỗ, liên quan đến các sự thật lịch sử. "Quốc sử di biên" tên đầy đủ là Đỉnh tập Quốc sử di biên, là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều đình còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác. Sách được Phan Thúc Trực viết vào thời nhà Nguyễn. Học giả Trần Kinh Hoà - chuyên gia nghiên cứu lịch sử Việt Nam và Hoa kiều của Đài Loan - cho rằng, sách này do Phan Thúc Trực viết trong thời gian phụng lệnh Tự Đức đi thu thập văn thư Bắc Kỳ năm 1851. Tác giả Nguyễn Quang Thắng, trong quyển Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam cho rằng, Quốc sử di biên được viết vào thời Thiệu Trị (1840 - 1847). Sách ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802 - 1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục... Trong đó có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình là quyển Đại Nam thực lục, nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức Thị giảng ở Viện Tập hiền, nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này. Nội dung Quốc sử di biên chia làm 3 tập: Thượng, Trung, Hạ. Ba tập đều chép lên đầu mỗi tập câu Quốc triều Đại Nam kỷ, hoặc Đại Nam kỷ. Tập Thượng đầu tiên nêu “Tham bổ ngọc phả đế hệ" chép họ tên và chức vụ 15 người tổ tiên trước Nguyễn Hoàng và giản sử của Hoàng khảo Hiếu Khang hoàng đế (thân phụ Thế Tổ), rồi sau bắt đầu thuật những việc trọng đại dưới triều Thế Tổ Cao Hoàng đế từ Nhâm Tuất đến Gia Long năm thứ nhất (1802) đến Ất Mão năm thứ 18 (1819). Cuối tập có tham bổ phụ bài “Thế Tổ tế Tổng hậu”. Tập Thượng này gồm 94 tờ, mỗi tờ 18 dòng, mỗi dòng đủ 20 chữ. Tập Trung, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Minh Mệnh, Thánh tổ Nhân hoàng đế khoảng từ Canh Thìn, Minh Mệnh năm thứ nhất (1820) đến Canh Tý năm thứ 21 (1840). Cuối tập có phụ lục: tham bổ Ngoại truyện (dẫn Trần - Lê ngoại truyện) ; chiếu dụ và bia ký, bổ dật triều Gia Long và triều Minh Mệnh; các điều trong mục lục "Minh Mệnh chính yếu"; việc tổng trấn truyền cấm hào dân nhân lễ Đại khánh năm Đinh Hợi (1827) thượng dụ ngày tháng 12 năm Minh Mệnh thứ 8; thơ của Đặng Văn Khải tỉnh Bình Thuận (nghĩa thơ văn có liên quan về đường biển Nam Dương); tập thơ "Phong trúc" của Ngô Thế Lân; bản tên các tông, huyện, phủ thuộc các tỉnh Bắc Kỳ; thời khắc ngày đêm theo mặt trời mọc, lặn; bài biểu của Nguyễn Văn Thành (quận Thành) về luật lệ; những câu đối hay của các quan trong những năm Nhâm Thìn, Quý Tỵ; tình hình tỉnh Cao Miên cuối đời Minh Mệnh; thơ "Đa nam ngự chế" và thơ "Bình đài" của vua làm ; cuối cùng là mấy lời về Lê Văn Khôi. Cả tập cộng 212 tờ. Tập Hạ, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Thiệu Trị Hiến tố Chương hoàng đế từ Tân Sửu, Thiệu Trị năm thứ nhất (1841) đến Đinh Mùi, năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Cuối tập có phụ: tham bổ Ngoại truyện, việc lục tuyên khoa năm Bính Ngọ (1846). Tên các cung, điện, đài các, đường lâu của hoàng gia tại Kinh thành Thuận Hóa, danh sách những người đô thi Đình khoa Giáp Thìn (1844), đầu đề văn sách khoa Đinh Mùi (1847) và danh sách những người đỗ thi Đình khoa ấy, tờ chiếu phong Hoàng thái tử năm Gia Long thứ 15 (1816); tên những người trong hoàng tộc được phong năm Gia Long thứ 16 (1817); tên các con trưởng công thân được phong năm Gia Long; bảng đỗ thi Đình năm Nhâm Dần (1842); mục lục ngự chế thi văn của vua Thiệu Trị,... "Quốc sử di biên" tên đầy đủ là Đỉnh tập Quốc sử di biên, là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều đình còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác. Sách được Phan Thúc Trực viết vào thời nhà Nguyễn. Học giả Trần Kinh Hoà - chuyên gia nghiên cứu lịch sử Việt Nam và Hoa kiều của Đài Loan - cho rằng, sách này do Phan Thúc Trực viết trong thời gian phụng lệnh Tự Đức đi thu thập văn thư Bắc Kỳ năm 1851.Tác giả Nguyễn Quang Thắng, trong quyển Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam cho rằng, Quốc sử di biên được viết vào thời Thiệu Trị (1840 - 1847). Sách ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802 - 1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục... Trong đó có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình là quyển Đại Nam thực lục, nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức Thị giảng ở Viện Tập hiền, nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này.Nội dung Quốc sử di biên chia làm 3 tập: Thượng, Trung, Hạ. Ba tập đều chép lên đầu mỗi tập câu Quốc triều Đại Nam kỷ, hoặc Đại Nam kỷ.Tập Thượng đầu tiên nêu “Tham bổ ngọc phả đế hệ" chép họ tên và chức vụ 15 người tổ tiên trước Nguyễn Hoàng và giản sử của Hoàng khảo Hiếu Khang hoàng đế (thân phụ Thế Tổ), rồi sau bắt đầu thuật những việc trọng đại dưới triều Thế Tổ Cao Hoàng đế từ Nhâm Tuất đến Gia Long năm thứ nhất (1802) đến Ất Mão năm thứ 18 (1819). Cuối tập có tham bổ phụ bài “Thế Tổ tế Tổng hậu”. Tập Thượng này gồm 94 tờ, mỗi tờ 18 dòng, mỗi dòng đủ 20 chữ.Tập Trung, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Minh Mệnh, Thánh tổ Nhân hoàng đế khoảng từ Canh Thìn, Minh Mệnh năm thứ nhất (1820) đến Canh Tý năm thứ 21 (1840). Cuối tập có phụ lục: tham bổ Ngoại truyện (dẫn Trần - Lê ngoại truyện) ; chiếu dụ và bia ký, bổ dật triều Gia Long và triều Minh Mệnh; các điều trong mục lục "Minh Mệnh chính yếu"; việc tổng trấn truyền cấm hào dân nhân lễ Đại khánh năm Đinh Hợi (1827) thượng dụ ngày tháng 12 năm Minh Mệnh thứ 8; thơ của Đặng Văn Khải tỉnh Bình Thuận (nghĩa thơ văn có liên quan về đường biển Nam Dương); tập thơ "Phong trúc" của Ngô Thế Lân; bản tên các tông, huyện, phủ thuộc các tỉnh Bắc Kỳ; thời khắc ngày đêm theo mặt trời mọc, lặn; bài biểu của Nguyễn Văn Thành (quận Thành) về luật lệ; những câu đối hay của các quan trong những năm Nhâm Thìn, Quý Tỵ; tình hình tỉnh Cao Miên cuối đời Minh Mệnh; thơ "Đa nam ngự chế" và thơ "Bình đài" của vua làm ; cuối cùng là mấy lời về Lê Văn Khôi. Cả tập cộng 212 tờ.Tập Hạ, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Thiệu Trị Hiến tố Chương hoàng đế từ Tân Sửu, Thiệu Trị năm thứ nhất (1841) đến Đinh Mùi, năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Cuối tập có phụ: tham bổ Ngoại truyện, việc lục tuyên khoa năm Bính Ngọ (1846). Tên các cung, điện, đài các, đường lâu của hoàng gia tại Kinh thành Thuận Hóa, danh sách những người đô thi Đình khoa Giáp Thìn (1844), đầu đề văn sách khoa Đinh Mùi (1847) và danh sách những người đỗ thi Đình khoa ấy, tờ chiếu phong Hoàng thái tử năm Gia Long thứ 15 (1816); tên những người trong hoàng tộc được phong năm Gia Long thứ 16 (1817); tên các con trưởng công thân được phong năm Gia Long; bảng đỗ thi Đình năm Nhâm Dần (1842); mục lục ngự chế thi văn của vua Thiệu Trị,...
SỬ KÝ TƯ MÃ THIÊN (BẢN SCAN) - PHAN NGỌC DỊCH
Đối với văn hóa thế giới, quyển Sử ký Tư Mã Thiên chiếm một địa vị đặc biệt. Nó là một công trình sử học lớn nhất của Trung Quốc và là một trong những quyển sử có tiếng nhất của thế giới. Đối với văn hóa thế giới, quyển Sử ký Tư Mã Thiên chiếm một địa vị đặc biệt. Nó là một công trình sử học lớn nhất của Trung Quốc và là một trong những quyển sử có tiếng nhất của thế giới.Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc. Ông làm chức Thái sử lệnh (太史令) rồi Trung thư lệnh, đời nhà Hán. Nhưng một điều còn làm chúng ta ngạc nhiên hơn là công trình khoa học lớn lao ấy đồng thời lại là một trong những tác phẩm văn học ưu tú của nhân loại. Người Trung Hoa xem nó là tác phẩm lớn nhất về văn xuôi trong nền văn học cổ Trung Quốc, là tác phẩm cổ điển ngang hàng với thơ của Đỗ Phủ. Sử ký là cả một thế giới. Nó làm thỏa mãn tất cả mọi người. Người nghiên cứu sử thì tìm thấy ở đấy một kho tài liệu vô giá, chính xác, với một giá trị tổng hợp rất cao. MUA SÁCH (TIKI) MUA SÁCH (TIKI)
TỰ PHÁN - DI CẢO CỦA CỤ PHAN BỘI CHÂU
Tôi bị bắt ở nước ngoài đem về, bị giam trong ngục; nhờ quốc dân quá thương nên mới giữ được mạng sống tới nay. Tôi xa nước, xa đồng bào mấy chục năm, nay may được cùng nhau nhắc nhớ chuyện xưa. Có người yêu tôi, có người ghét tôi, có người mong đợi ở tôi, nhưng dù biết tôi hay không biết tôi, ai cũng muốn biết rõ đầu đuôi cái lịch sử của Phan Bội Châu này. Than ôi..!ịch sử của tôi là lich sử của trăm thất bại mà không có một thành công. Tôi bôn ba gần ba mươi năm, làm cho cả nước liên lụy chịu tai vạ, làm cho nhiều đồng bào bị tù đày, nhiều đồng chí bị giết. Nhiều đêm tỉnh giấc, tôi chỉ có thể ngẩng mặt nhìn trời mà chẩy nước mắt. Hơn năm mươi năm lần lữa, nghĩ mà hổ thẹn với râu mày. Tôi bị bắt ở nước ngoài đem về, bị giam trong ngục; nhờ quốc dân quá thương nên mới giữ được mạng sống tới nay. Tôi xa nước, xa đồng bào mấy chục năm, nay may được cùng nhau nhắc nhớ chuyện xưa. Có người yêu tôi, có người ghét tôi, có người mong đợi ở tôi, nhưng dù biết tôi hay không biết tôi, ai cũng muốn biết rõ đầu đuôi cái lịch sử của Phan Bội Châu này. Than ôi..!ịch sử của tôi là lich sử của trăm thất bại mà không có một thành công. Tôi bôn ba gần ba mươi năm, làm cho cả nước liên lụy chịu tai vạ, làm cho nhiều đồng bào bị tù đày, nhiều đồng chí bị giết. Nhiều đêm tỉnh giấc, tôi chỉ có thể ngẩng mặt nhìn trời mà chẩy nước mắt. Hơn năm mươi năm lần lữa, nghĩ mà hổ thẹn với râu mày. Nhưng xưa nay những công cuộc thay cũ, đổi mới không mấy khi không thất bại mà thành công ngay được. Ngay như nước Pháp khi xây dựng nền dân chủ cộng hòa cũng phải trải qua ba, bốn phen xáo trộn mới thành. Chúng ta nên tránh bánh xe đã đổ trước, bỏ con đường thất bại, tìm đường đi đến thành công, ta phải tìm cái Sống trong muôn ngàn cái Chết, phải cẩn mật cho việc mình làm không bị vỡ lở, phải đồng tâm, đồng đức thì nợ máu mới rửa được. Một ngày kia quốc dân đi đến thành công thì lịch sử Phan Bội Châu lại không phải là cái bánh xe đi trước hay sao. Các bạn thân nhiều người bảo tôi trước khi chết phải làm cho xong tập lịch sử đời tôi nên tôi vâng mệnh viết ra thiên này, gọi là “Tự Phán.” Nhưng xưa nay những công cuộc thay cũ, đổi mới không mấy khi không thất bại mà thành công ngay được. Ngay như nước Pháp khi xây dựng nền dân chủ cộng hòa cũng phải trải qua ba, bốn phen xáo trộn mới thành. Chúng ta nên tránh bánh xe đã đổ trước, bỏ con đường thất bại, tìm đường đi đến thành công, ta phải tìm cái Sống trong muôn ngàn cái Chết, phải cẩn mật cho việc mình làm không bị vỡ lở, phải đồng tâm, đồng đức thì nợ máu mới rửa được. Một ngày kia quốc dân đi đến thành công thì lịch sử Phan Bội Châu lại không phải là cái bánh xe đi trước hay sao. Các bạn thân nhiều người bảo tôi trước khi chết phải làm cho xong tập lịch sử đời tôi nên tôi vâng mệnh viết ra thiên này, gọi là “Tự Phán.”
CỬU LONG CẠN DÒNG BIỂN ĐÔNG DẬY SÓNG - NGÔ THẾ VINH
Con sông Mekong như mạch sống đã và đang ngày một gắn bó với tương lai vận mệnh của các quốc gia Đông Nam Á mà Việt Nam lại là quốc gia cuối nguồn. Đã qua rồi thời kỳ hoang dã của con sông dài 4200 cây số chảy qua lãnh thổ của bảy nước_ kể cả Tây Tạng, mà ngót một nửa chiều dài là chảy trên lãnh thổ Trung Quốc. Không phải chờ tới khi người Tây Phương tới khai sinh đặt tên sông Mekong – vẫn có con sông hùng vĩ từ bao nghìn năm rồi. Do con sông chảy qua những vùng dân cư nói bằng nhiều ngôn ngữ nên đã có nhiều tên gọi khác nhau. Người Tây Tạng gọi tên là Dza Chu – nước của đá, tới Trung Hoa con sông mang tên Lan Thương Giang – con sông xanh cuộn sóng; xuống tới Thái Lào con sông lại có tên Mea Nam Khong – con sông mẹ, tới Cam Bốt có tên riêng Tonle Thom – con sông lớn, tới Việt Nam con sông đổ ra chín cửa như chín con rồng nên có tên Cửu Long. Riêng tên sông Mekong được giới ngoại giao Tây Phương lúc đó là Anh và Pháp chấp nhận trên bản đồ, có lẽ bắt nguồn từ một tên gốc Thái theo cách phiên âm của người Bồ Đào Nha thành tên gọi Mekong – có ý nghĩa thơ mộng là “ mẹ của các con suối.” Từ thế kỷ đầu tiên của dương lịch, đã có một nền văn minh Ốc Eo nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long.Thế kỷ 12, đoàn chiến thuyền dũng mãnh của vương quốc Champa đã vượt sông Mekong xâm lăng tàn phá kinh đô Angkor Khmer. Thế kỷ 13, Marco Polo cũng đã vượt qua sông Mekong ngả 10 cửu long cạn dòng Vân Nam để ra khỏi Trung Hoa. Cũng khoảng thời gian này, Châu Đại Quán nhà hải hành Trung Hoa từ Biển Đông ngược dòng sông Mekong lên Biển Hồ tới thăm Angkor viết thiên hồi ký kỳ thú về chuyến đi này.Thế kỷ 19, Henri Mouhot nhà sinh vật Pháp cũng đã tới với con sông Mekong và tái phát hiện khu đền đài Angkor. Ở Sài Gòn cho dù Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ, cuộc sống những người Pháp ở đây đã chẳng sáng sủa gì, họ bất mãn về giá trị thương mại của thuộc địa Nam Kỳ nên bắt đầu quan tâm tới con sông Mekong. Đã có những cuộc thảo luận về điều mà họ gọi là “ý tưởng lớn ” – người khởi xướng là Francis Garnier mới 24 tuổi đang giữ chức vụ Đô Trưởng Chợ Lớn. Garnier không chỉ đam mê với các cuộc phiêu lưu tới “những vùng đất chưa biết” mà còn có niềm tin rằng “một quốc gia_ như nước Pháp, mà không có thuộc địa là một quốc gia chết.” Và kết quả là sự hình thành một đoàn thám hiểm gồm sáu người, tuổi trẻ rạng rỡ và có học thức, sống giữa thế kỷ 19 của chịu đựng và khắc kỷ. Họ đã khởi hành từ Sài Gòn trong bước đầu của cuộc hành trình đầy ắp lạc quan tới thủ đô Nam Vang. Nhưng rồi chuyến đi kéo dài ròng rã 2 năm (1866-1868) với vô số những khó khăn trở ngại không lường được ở phía trước. Chuyến đi hào hùng nhưng bi thảm, kết thúc bằng cái chết của người trưởng đoàn khi đặt chân tới cửa ngõ Vân Nam, họ chưa biết được đâu là đầu nguồn của con sông Mekong nhưng cũng để thấy rằng con sông ấy đã không thể là thủy lộ giao thương với Trung Hoa.Ba mươi năm sau (1894), một đoàn thám hiểm Pháp khác do Dutreuil de Rhins cùng bạn đồng hành J-F Grenard rời Paris đi Nga rồi sang Trung Quốc theo con Đường Tơ Lụa vào được cao nguyên Tây Tạng. Họ được coi như đã tới gần nguồn nhất của con sông Mekong nhưng định mệnh dành cho Dutreuil de Rhins thật bi thảm, ông bị các dân làng Khamba bắn chết. Riêng Grenard sống sót về tới Paris, tuyên bố đã tìm ra thực nguồn con sông Mekong nhưng đã không đưa ra được chi tiết chính xác nào.