Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Đường Xưa Mây Trắng (Thích Nhất Hạnh)

Mục lục

Chương 01: Đi để mà đi..5

Chương 02: Nghệ thuật chăn trâu..15

Chương 03: Mớ cỏ Kusa...22

Chương 04: Chim thiên nga trúng tên.29 Tìm mua: Đường Xưa Mây Trắng TiKi Lazada Shopee

Chương 05: Bát sữa cứu mạng..37

Chương 06: Bóng mát cây hồng táo..43

Chương 07: Giải thưởng voi trắng.50

Chương 08: Chuỗi ngọc.56

Chương 09: Con đường tâm linh và con đường xã hội...62

Chương 10: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài...67

Chương 11: Tiếng sáo canh khuya.73

Chương 12: Con Ngựa Kanthaka...77

Chương 13: Đạo tràng đầu tiên...85

Chương 14: Vượt Sông Hằng.94

Chương 15: Khổ hạnh lâm..98

Chương 16: Thì ra Lệnh Bà giả ngủ...108

Chương 17: Chiếc lá Pippala...112

Chương 18: Sao mai đã mọc...118

Chương 19: Trái quýt của chánh niệm..125

Chương 20: Nai ngọc...132

Chương 21: Hồ sen...139

Chương 22: Chuyển Pháp Luân Kinh...144

Chương 23: Những giọt nước cam lồ...150

Chương 24: Hãy đi như những con người tự do...157

Chương 25: Đỉnh cao của nghệ thuật.163

Chương 26: Nước cũng đi lên như lửa.168

Chương 27: Vạn pháp đang bốc cháy...177

Chương 28: Rừng kè.184

3 | M ục lục

Chương 29: Muôn vật từ duyên sinh lại từ duyên mà diệt.189

Chương 30: Venuvana.195

Chương 31: Sang xuân ta sẽ trở về..206

Chương 32: Ngón tay chỉ mặt trăng...214

Chương 33: Cái đẹp không tàn hại.220

Chương 34: Mùa xuân đoàn tụ..225

Chương 35: Ra nhìn tia nắng sớm...235

Chương 36: Bông sen duyên kiếp...241

Chương 37: Một niềm tin mới...247

Chương 38: Ôi! hạnh phúc!..255

Chương 39: Ba lần thức dậy trời vẫn chưa sáng.263

Chương 40: Bao nhiêu tấc đất bấy nhiêu tấc vàng...269

Chương 41: Thương - Mầm mống của đau khổ.275

Chương 42: Không hiểu biết thì không thể thương yêu...281

Chương 43: Máu ai cũng đỏ, nước mắt ai cũng mặn..290

Chương 44: Tứ đại tan rã rồi tứ đại lại kết hợp..298

Chương 45: Cánh cửa phương tiện.308

Chương 46: Nắm lá Simapa.314

Chương 47: Cứ theo chánh pháp mà hành trì..323

Chương 48: Rơm phủ lên bùn...330

Chương 49: Con hãy học hạnh của đất.333

Chương 50: Một vóc cám rang...344

Chương 51: Kho tàng của cái thấy..352

Chương 52: Phước điền y..362

Chương 53: An trú trong hiện tại.372

Chương 54: Thanh thản trước cuộc thịnh suy.383

Chương 55: Ánh mai vừa tỏ rạng.389

Chương 56: Trùng sinh ân nặng...397

Chương 57: Chiếc bè đưa người...405

Chương 58: Con gái đắt giá hơn con trai.413

4 | M ục lục

Chương 59: Nhảy cao mấy cũng rơi lại vào trong lưới..420

Chương 60: Ngày nào đầu tóc cũng ướt..426

Chương 61: Tiếng gầm của sư tử lớn.435

Chương 62: Đừng Vội Tin Cũng Đừng Vội Bài Bác.442

Chương 63: Đường về biển cả...451

Chương 64: Vòng sinh tử không có bắt đầu.457

Chương 65: Không “có” cũng không “không”...466

Chương 66: Bốn núi bao quanh.478

Chương 67: Nước biển chỉ có vị mặn.485

Chương 68: Ba cánh cửa nhiệm mầu.491

Chương 69: Chim cút và chim ưng.499

Chương 70: Bụt từ đâu tới và sẽ đi về đâu?..512

Chương 71: Nghệ thuật lên dây đàn..519

Chương 72: Chống đối im lặng.526

Chương 73: Những vắt cơm dấu trong mái tóc..536

Chương 74: Tiếng rú của con voi chúa.542

Chương 75: Những giọt nước mắt sung sướng của Sudatta..550

Chương 76: Hoa trái của ngày hôm nay..561

Chương 77: Sinh tử là hoa đốm giữa hư không.576

Chương 78: Hai ngàn chiếc áo vàng trên Núi Thứu...585

Chương 79: Nấm chiên đàn.595

Chương 80: Hãy tinh tiến lên để đạt giải thoát!..604

Chương 81: Đường xưa mây trắng.610

Phụ lục..622

Lời tác giả...622

Bảng đối chiếu.623Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất Mẹ

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đường Xưa Mây Trắng PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Một Trăm Bài Kinh Phật Quyển 1 - Đoàn Trung Còn (NXB Sài Gòn 1940)
Cuốn “Một trăm bài kinh Phật” này nguyên bản tiếng Phạn nhan đề là Avadna-Cataka, nằm trong Đại Tạng Kinh, và đã được phiên dịch ra nhiều thứ tiếng như Tây Tạng, Pli, Hán, Pháp... Bản dịch tiếng Pháp lấy tựa là “Avadna-Cataka ou Cent légendes bouddhiques”, do Léon Feer dịch và phát hành tại nhà sách Ernest Leroux 28 Rue Bonaparte Paris, in xong năm 1891. Trước đây cư sĩ Đoàn Trung Còn đã dịch bản tiếng Pháp này sang tiếng Việt. Bản chữ Hán nhan đề là “Soạn tập bá duyên kinh”, do ngài Chi Khiêm đời nhà Ngô ở Trung Quốc dịch từ tiếng Phạn. Đây là một bản kinh Phật đặc sắc, nêu bật lên ý nghĩa nhân quả bằng những truyện tích nhân duyên rất sống động, được thuật lại với nhiều chi tiết thú vị. Và với nội dung như thế, nên hầu như thích hợp với tất cả mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi. Bất cứ ai khi đọc qua một trong những truyện tích này, cũng đều có thể rút ra được những điều cần chiêm nghiệm, suy ngẫm trong cách ứng xử hàng ngày của mình. Phật Học 12-Một Trăm Bài Kinh Phật Quyển 1NXB Sài Gòn 1940Đoàn Trung Còn174 TrangFile PDF-SCAN
Phật Học Ngụ Ngôn Pháp Vị Quyển 1 - Lê Khánh Hòa (NXB Bùi Văn Nhẩn 1930)
Kể lại một số câu chuyện ngụ ngôn về đạo phật, cũng là những lời răn dạy ở đời như: Lão Khờ ăn muối, con yêu bị giết, người tham tưới mía, cởi thuyền vạch sóng, người đói sợ gương.Phật Học Ngụ Ngôn Pháp Vị Quyển 1NXB Bùi Văn Nhẩn 1930Lê Khánh Hòa44 TrangFile PDF-SCAN
Phật Giáo Với Thuyết Luân Hồi - Trịnh Như Tấu (NXB Trung Bắc Tân Văn 1935)
Sở dĩ đức Phật nói thuyết luân hồi là có lý do. Trước hết chúng ta tìm hiểu ngay bản thân đức Phật. Khi còn là Thái tử dạo bốn cửa thành, thấy cảnh sanh già bệnh chết, Ngài có những thắc mắc trong lòng. Chính vì thế Thái tử không yên tâm sống trong cảnh vương giả, nên quyết chí tu hành. Thắc mắc trước kia của Ngài cũng có thể là thắc mắc của tất cả chúng ta hiện giờ, nhưng mình ít quan tâm tìm cách giải quyết. Thắc mắc thứ nhất, Ngài nghĩ con người ai cũng bị sanh già bệnh chết khổ như nhau, vậy từ đâu chúng ta đến đây? Thắc mắc thứ hai, sau khi chết rồi ta sẽ đi về đâu? Thắc mắc thứ ba, muốn ra khỏi vòng sanh tử đó phải làm sao? Đó là ba vấn đề tối hệ trọng của kiếp con người. Phật Giáo Với Thuyết Luân HồiNXB Trung Bắc Tân Văn 1935Trịnh Như Tấu44 TrangFile PDF-SCAN
Quang Minh Tu Đức Kinh - Ngô Đức Thọ (NXB Long Quang 1931)
Bộ kinh tu đức này chia làm 4 phần. Nghĩa kinh rõ ràng, cảm động, đàn bà con trẻ cũng có thể hiểu được. Có hiểu mới có cảm, có cảm mới biết sám hối, Tụng kinh, miệng đọc, tâm suy theo lời kinh mà luyện tính sửa lòng. Nếu duy trì được thiện tâm, trời phật tiên thánh mới giáng ứng, có giáng ứng cầu đảo mới linh nghiệm. Thực là một quyển kinh thiết thực, mấy nhân tâm thế đạo cần dùng cho mọi hạng người trong xã hội. Thiện nam tín nữ nên phát hằng tâm in kinh, mà chuyển tặng cho nhiều công đức thực vô biên vô lượng. Ước ao một ngày kia khắp mọi gia đình đều có một quyển kinh tu đức làm chuẩn đích, ngõ hầu ai ai cũng biết hối ngộ cải quá, tránh dữ theo lành, lấy trời đất làm cha mẹ, lấy vũ trụ làm gia đình, lấy nhân loại làm anh em. Bể khổ biến thanh cam lồ, huyết hồ hoá lại ao sen thế giới trở nên cực lạc. Trì tụng! Quang Minh Tu Đức KinhNXB Long Quang 1931Ngô Đức Thọ89 TrangFile PDF-SCAN