Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - THƯỢNG TỌA MẬT THỂ

Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,   Pháp sư   Mật Thể   du hành   các tỉnh phía Nam   mang theo   bản cảo Quốc ngữ cuốn   Việt Nam Phật giáo   sử, và thưa với tôi đó là tập sách do   Pháp sư   trải bao năm tháng sưu tầm   biên soạn   mà thành,   thỉnh cầu   tôi   chứng giám . Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được   chí hướng   và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc   tu học , Sư chưa từng   lưu tâm   đến việc   phiên dịch   trước thuật nhằm cho   sự nghiệp   hoằng pháp .

Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,

 

Pháp sư

 

Mật Thể

 

du hành

 

các tỉnh phía Nam

 

mang theo

 

bản cảo Quốc ngữ cuốn

 

Việt Nam Phật giáo

 

sử, và thưa với tôi đó là tập sách do

 

Pháp sư

 

trải bao năm tháng sưu tầm

 

biên soạn

 

mà thành,

 

thỉnh cầu

 

tôi

 

chứng giám

. Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được

 

chí hướng

 

và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc

 

tu học

, Sư chưa từng

 

lưu tâm

 

đến việc

 

phiên dịch

 

trước thuật nhằm cho

 

sự nghiệp

 

hoằng pháp

.

Xưa kia  Phật giáo  từ Đông độ  sang, truyền nhập vào nước Nam ta đã hơn ngàn năm. Chư vị đạo  Tổ Thánh Tăng  tương tục  phát xuất công đức , chiếu sáng lịch sử , há đâu từng mai một . Ngày hôm nay đây có được cuốn sách này, chẳng những có công với Phật giáo  mà còn có công với Phật học  vậy. Do đó tôi vui mừng  vô lượng  vô biên , vội có mấy lời tán thán .

Xưa kia

Phật giáo

Đông độ

vị đạo

Thánh Tăng

tương tục

công đức

lịch sử

mai một

Phật giáo

Phật học

vui mừng

vô lượng

vô biên

tán thán

Phật giáng thế  2506, tháng ba mùa Xuân ,

giáng thế

mùa Xuân

Chùa Thập Tháp, Bình Định

Hòa thượng  Phước Huệ .

Hòa thượng

Phước Huệ

Tựa

Tựa

Tựa

Phật giáo  khởi thủy ở ấn Độ , truyền đi khắp các xứ lân cận . Trước hết sang các nước Trung á Tế á rồi thứ độ sang Tây Tạng , Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bổn và các nước miền Nam Châu  á. Việt Nam  ta cũng ở trong phạm vi  ảnh hưởng  ấy. Mỗi khi Phật giáo  vào xứ nào thì tùy theo  tính tình , phong tục, quốc độ , thời cơ  xứ ấy mà phương tiện  truyền thụ. Phật giáo  mỗi xứ có một tinh thần  và một tính cách  khác nhau cũng như lịch sử  các xứ ấy Nên muốn khảo về Phật giáo  một xứ nào cần phải  chia ra làm hai phần : Phần Lịch sử  và phần giáo lý  cùng triết lý. Lịch sử  có khảo cứu được rõ ràng  thì giáo lý , triết lý suy nghiên mới được vở vạc.

Phật giáo

ấn Độ

lân cận

Tây Tạng

Nam Châu

Việt Nam

phạm vi

ảnh hưởng

Phật giáo

tùy theo

tính tình

quốc độ

thời cơ

phương tiện

Phật giáo

tinh thần

tính cách

lịch sử

Phật giáo

cần phải

Lịch sử

giáo lý

Lịch sử

rõ ràng

giáo lý

Hỏi đến Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  nhà thì ai cũng bảo: “Có từ Đinh, Lê trải qua  Lý, Trần, Lê rồi đến bản triều”, tựa hồi như một vấn đề  giản dị quá. Thật vậy, các quan sử phần nhiều chỉ thấy có nói đến Phật giáo  đời Đinh mà thôi. Biết đâu bất đầu từ Đinh, Việt Nam  ta đã nhận Phật giáo  làm Quốc giáo , đặt Tăng quan  trong triều, thì chắc hẳn Phật giáo  hồi đó đã tới một trình độ  thịnh đạt  lắm rồi. Bởi thế trong vấn đề  Phật giáo  truyền vào từ bao giờ? Truyền vào cách nào? Đường nào? Từ phía Bắc hay từ phía Nam? Ấy, chính những câu hỏi ấy, khiến ta phải để tâm  nghiên cứu .

Lịch sử

Phật giáo Việt Nam

trải qua

vấn đề

Phật giáo

Việt Nam

Phật giáo

Quốc giáo

Tăng quan

Phật giáo

trình độ

thịnh đạt

vấn đề

Phật giáo

để tâm

nghiên cứu

Những sách nói về vấn đề  Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  tuy không phải không có, nhưng cũng không lấy đâu được nhiều, mà cũng không phổ cập  mọi người . Bất quá chỉ vỏn vẹn được vài ba bộ như : Thiền uyển tập anh , Thống yếu kế đăng lục , Đạo giáo  nguyên lưu v...v và một vài bộ Ngữ lục  cùng năm ba thiên truyện ký các vị Cao Tăng . Vì những nỗi eo hẹp khó khăn ấy, nên mấy ai đã có cái hứng thú về đường trước thuật, mà có một ít - rất ít - cũng dấu trong chùa riêng, sao đi chép lại, chắc chưa có bản nào là hoàn thiện  mà ai cũng được xem. Tuy vậy có còn hơn không : nhờ có những sách ấy của tiền nhân  ta để lại mà ta biết được chút ít về Lịch sử  Phật giáo  nước nhà. Há không phải là những tài liệu  quý hóa cho môn sử học này hay sao?

vấn đề

Lịch sử

Phật giáo Việt Nam

phổ cập

mọi người

Thiền uyển tập anh

kế đăng lục

Đạo giáo

Ngữ lục

Cao Tăng

hoàn thiện

tiền nhân

Lịch sử

Phật giáo

tài liệu

Khốn nỗi những sách ấy viết toàn bằng chữ Hán cả Đối với phái xuất gia  không kể, còn quốc dân ta, từ khi Hán học không được nhận dạy ở các trường công, học giới  ta lấy Quốc văn và Pháp vặn thay vào. Các bậc tân tiến ngày nay đối với kho sách chữ Hán xưa gần như chim chích vào rừng. Nếu không  dịch ra chữ Quốc ngữ thì các tài liệu  quý hóa ấy cũng chẳng bổ ích cho học giới  được bao nhiêu.

xuất gia

học giới

Nếu không

tài liệu

học giới

Vậy ngày nay trong Thiền gia  học giới  có người dụng công  sưu tập cả tài liệu  Hán văn, Quốc văn cùng Pháp văn , đem dịch thuật, sửa soạn phô diễn làm thành một quyển sách khiến độc giả  có thể biết qua cả Lịch sử  Quốc giáo  Việt Nam  trong mấy nghìn năm, há chẳng có ích lắm ru ! Không những thế, những tài liệu  đã sưu tập lại là tài liệu  quý giá cho sử học giới  sau này, thì dù ở trong không khỏi có điều sai lầm  khiếm khuyết, song

Thiền gia

học giới

dụng công

tài liệu

Pháp văn

độc giả

Lịch sử

Quốc giáo

Việt Nam

tài liệu

tài liệu

học giới

sai lầm

về môn tài liệu  thì sách này vẫn là có công to.

tài liệu

Chính vì các lẽ ấy, nên xin giới thiệu  cùng các học giả  và các Phật tử  Việt Nam  sách “Việt Nam Phật  giáo sử lược” của Thượng tọa  Mật Thể, giáo sư Trường Sơn Môn  Phật học  Huế. Mong rằng Thượng tọa  bền chí sửa tập, cố gắng  làm thêm cuốn VIỆT NAM PHẬT GIÁO  GIÁO LÝ  thì thật bổ ích cho tương lai Phật giáo Việt Nam  nhà ta lắm vậy.

giới thiệu

học giả

Phật tử

Việt Nam

Nam Phật

Thượng tọa

Sơn Môn

Phật học

Thượng tọa

cố gắng

VIỆT NAM PHẬT GIÁO

GIÁO LÝ

Phật giáo Việt Nam

Riêng phần chúng tôi  lấy làm mong mỏi  vô cùng .

chúng tôi

mong mỏi

vô cùng

Nay kính đề Thúc Ngọc : TRẦN VĂN GIÁP Viết tại Thư viện chùa Quán sứ Trụ sở Trung ương Hội Phật giáo  Bắc kỳ - Hà Nội ngày nhập đông tháng mười năm Nhâm Ngọ (1942).

VĂN GIÁP

Quán sứ

Phật giáo

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Câu Chuyện Của Sanat Kumara (Neverland)
Lời mở đầu Cuốn sách này được dịch thuật bởi Neverland, nhờ sự hỗ trợ lớn lao của Orgonitehoangkim.com và Hiện Hữu. Neverland đã có duyên được biết tới cuốn sách này để dịch thuật, chia sẻ tới cộng đồng. Xin gửi tặng tất cả các bạn hữu duyên biết tới và đón đọc cuốn sách: Câu truyện của Sanat Kumara - Con đường trở thành đấng Hành Tinh Thượng Đế. Mỗi từng chương là một câu chuyện của chính đức Hành Tinh Thượng Đế của Trái Đất chúng ta, trước khi đảm nhận vai trò này, Ngài đã trải qua những bài học tiến hóa cũng như chúng ta đang học hiện nay với rất nhiều kiếp sống trên rất nhiều các hành tinh trong Thiên Hà, do đó khi đọc chúng ta cũng sẽ thấy có sự tương phản nào đó như một cuộc đời nào đó của chúng ta, như Ngài giải thích lý do vì không hề có sự chia rẽ nào giữa tất cả chúng ta với nhau, đó chính là Sự Hợp Nhất, mỗi chúng ta đều được liên kết với nhau, mỗi sinh mệnh đều đang thực hiện một vai trò, một sứ mệnh nào đó trong Sự Hợp Nhất. Ngài là người đã leo lên đỉnh núi cao và giờ đây Ngài đang thực hiện một trách nhiệm lớn lao được Đấng Sáng Tạo gửi gắm qua ngài, để hướng dẫn những người leo núi để họ vươn tới đỉnh núi theo cách của riêng họ. Mười tám triệu năm đã qua kể từ ngày đức Sanat Kumara hoàn thành khóa đạo tạo trên Sao Kim tới Trái Đất để đảm nhận vai trò của mình, tới thời điểm này trong sự tiến hóa của mình và của Thiên Hà, Ngài sẽ bước lên một đỉnh núi cao mới, một cột mốc tiến hóa mới và do đó toàn thể sự sống nơi Trái Đất này cũng đang tiến hóa thăng thiên lên chiều kích 5D của ánh sáng, một thời đại hoàng kim sẽ hiện hữu nơi Trái Đất này. Và cũng là thời điểm thích hợp để Ngài tiết lộ bản thân mình cho nhân loại, vào một thời điểm cực kỳ quan trọng trong sự tiến hóa.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Neverland":Các Con Đường Tiến HóaNgọn Lửa Tím Để Chuyển Hóa Thể Xác Tâm Trí Tâm HồnQuy Luật Tâm ThứcThông Điệp Từ Những Người Anh Em Trong Lòng ĐấtThông Điệp Từ Thế Giới Thượng ThiênTrái Đất RỗngVũ Trụ Và Con NgườiMở Rộng Tình YêuCâu Chuyện Của Sanat KumaraĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Câu Chuyện Của Sanat Kumara PDF của tác giả Neverland nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Vô Thường (Nguyễn Bảo Trung)
Lời giới thiệu Công việc làm báo Y tế giúp tôi có cơ duyên được tiếp xúc với các cây bút bác sĩ. Trong những hạnh ngộ ấy, tôi may mắn gặp được Bảo Trung, với tên khác là Vô Thường. Tôi nhớ dịp đó vào tầm năm 2013, khi làn sóng hiểu lầm về nghề bác sĩ tràn lan trên mạng xã hội, thì mỗi sáng dậy, không riêng tôi, mà rất nhiều bạn đọc, thấy lòng chùng lại khi gặp được những dòng chữ như thủ thỉ, như sẻ chia về những nỗi đau của người thầy thuốc bất lực trước sự nghiệt ngã của cái chết. Mỗi câu chuyện được thể hiện một cách giản dị, nhưng đều ẩn những tầng ý nghĩa vô cùng sâu sắc mà người đọc như thấy chính mình trong đó, cũng mải miết với cơm áo gạo tiền nên chót vô tâm với cha với mẹ, với người thân của mình. Có bạn đọc nhắn rằng, đọc chuyện của Vô Thường xong, e phải thu xếp ngay về thăm ba mẹ, bởi không biết còn gặp song thân được bao lần… Phải là một người ngấm triết lý Phật giáo lắm, phải có một trái tim đa cảm lắm, yêu thương con người, yêu thương cuộc đời lắm mới viết được những dòng trắc ẩn, lay động người đọc đến vậy. Có lẽ, công việc của một bác sĩ cấp cứu, ngày qua ngày trực tiếp đối diện với tận cùng nỗi thống khổ của kiếp người, tật bệnh, đói nghèo, chết chóc… nên trong anh luôn nặng nỗi niềm ẩm ỉ, đau đớn về thân phận con người. Mỗi câu chuyện Vô Thường đưa lên đều khiến nhiều, rất nhiều bạn đọc rơm rớm nước mắt, nhưng sau những lay động ấy, là sự thức tỉnh, khiến mọi người tu thân tu tâm một cách vô thức và tự nguyện. Đó là thành công lớn của tác giả Bs. Bảo Trung - Vô Thường mà không phải cây bút nào cũng làm được. Những dòng như lời tâm sự, như là kể chuyện của Bs. Bảo Trung luôn đánh thức cái thiện, cái tình vốn ẩn trong sâu thẳm mỗi người mà vì bon chen cuộc sống, đôi khi nó bị lu mờ bị chìm đi. Những dòng viết của Bs. Bảo Trung khiến người ta thấy buồn, nhưng trong nỗi buồn vẫn lóe lên sự ấm áp tin cậy vào trái tim nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn của người bác sĩ, lóe lên niềm tin vào những điều tử tế vẫn hiện diện trên cõi đời này, ở cả những nơi tận cùng đau khổ chốn nhân gian. Có cảm giác mỗi khi đọc chuyện của Vô Thường xong, bạn đọc sẽ ngộ ra rằng “Đời ngắn lắm thương nhau còn chưa đủ. Nói làm chi lời chia cách vực sâu...” như lời thơ của nhà sư Thích Tánh Tuệ trong bài “Cho bõ lúc trăm năm”. Nhận được tin Vô Thường ra sách, tôi mừng lắm, bởi giữa những hỗn mang trong dòng đời, tập sách này thực sự là một món quà, giúp người người đang ngày ngày phải mang vác những nặng nề, mệt mỏi của số phận trên lưng, tự tìm được con đường giải thoát. Giải thoát khỏi những đau khổ do chính mình chưa ngộ ra mà vướng phải, từ đó biết đem đến thương yêu đúng cách cho cuộc đời và cho bản thân mình. Tìm mua: Vô Thường TiKi Lazada Shopee Những câu chuyện có thật ghi ở phòng cấp cứu trong cuốn sách này giúp người biết thương người hơn, giúp cuộc sống bớt đi những khổ đau, những nuối tiếc, những ân hận vốn vẫn ẩn sau hai chữ “giá như” khi mọi chuyện không còn cứu vãn được nữa. Từng câu từng chữ của Vô Thường như một liệu pháp thiền định trị liệu, hàn gắn những vết thương mà mỗi người đều không thoát khỏi trong hành trình mưu sinh của mình. Tự đáy lòng, tôi thầm cảm ơn chữ duyên cho tôi được đọc những câu chuyện của Vô Thường mỗi khi lòng hoang mang buồn bã, cảm ơn chữ duyên cho tôi có được hạnh ngộ gặp gỡ một tấm lòng nhân hậu, trí tuệ, đẫm triết lý đạo Phật của Bs. Bảo Trung. Những câu chuyện của anh, từng ngày từng ngày giúp tôi cũng như nhiều bạn đọc biết buông bỏ những phù du thường nhật để cảm nhận được cái đẹp vốn vẫn hiện hữu trong đời. Trần Yến Châu Trưởng ban Báo Điện tử Báo Sức khỏe và Đời sống Bộ Y tếĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vô Thường PDF của tác giả Nguyễn Bảo Trung nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Vô Thường (Nguyễn Bảo Trung)
Lời giới thiệu Công việc làm báo Y tế giúp tôi có cơ duyên được tiếp xúc với các cây bút bác sĩ. Trong những hạnh ngộ ấy, tôi may mắn gặp được Bảo Trung, với tên khác là Vô Thường. Tôi nhớ dịp đó vào tầm năm 2013, khi làn sóng hiểu lầm về nghề bác sĩ tràn lan trên mạng xã hội, thì mỗi sáng dậy, không riêng tôi, mà rất nhiều bạn đọc, thấy lòng chùng lại khi gặp được những dòng chữ như thủ thỉ, như sẻ chia về những nỗi đau của người thầy thuốc bất lực trước sự nghiệt ngã của cái chết. Mỗi câu chuyện được thể hiện một cách giản dị, nhưng đều ẩn những tầng ý nghĩa vô cùng sâu sắc mà người đọc như thấy chính mình trong đó, cũng mải miết với cơm áo gạo tiền nên chót vô tâm với cha với mẹ, với người thân của mình. Có bạn đọc nhắn rằng, đọc chuyện của Vô Thường xong, e phải thu xếp ngay về thăm ba mẹ, bởi không biết còn gặp song thân được bao lần… Phải là một người ngấm triết lý Phật giáo lắm, phải có một trái tim đa cảm lắm, yêu thương con người, yêu thương cuộc đời lắm mới viết được những dòng trắc ẩn, lay động người đọc đến vậy. Có lẽ, công việc của một bác sĩ cấp cứu, ngày qua ngày trực tiếp đối diện với tận cùng nỗi thống khổ của kiếp người, tật bệnh, đói nghèo, chết chóc… nên trong anh luôn nặng nỗi niềm ẩm ỉ, đau đớn về thân phận con người. Mỗi câu chuyện Vô Thường đưa lên đều khiến nhiều, rất nhiều bạn đọc rơm rớm nước mắt, nhưng sau những lay động ấy, là sự thức tỉnh, khiến mọi người tu thân tu tâm một cách vô thức và tự nguyện. Đó là thành công lớn của tác giả Bs. Bảo Trung - Vô Thường mà không phải cây bút nào cũng làm được. Những dòng như lời tâm sự, như là kể chuyện của Bs. Bảo Trung luôn đánh thức cái thiện, cái tình vốn ẩn trong sâu thẳm mỗi người mà vì bon chen cuộc sống, đôi khi nó bị lu mờ bị chìm đi. Những dòng viết của Bs. Bảo Trung khiến người ta thấy buồn, nhưng trong nỗi buồn vẫn lóe lên sự ấm áp tin cậy vào trái tim nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn của người bác sĩ, lóe lên niềm tin vào những điều tử tế vẫn hiện diện trên cõi đời này, ở cả những nơi tận cùng đau khổ chốn nhân gian. Có cảm giác mỗi khi đọc chuyện của Vô Thường xong, bạn đọc sẽ ngộ ra rằng “Đời ngắn lắm thương nhau còn chưa đủ. Nói làm chi lời chia cách vực sâu...” như lời thơ của nhà sư Thích Tánh Tuệ trong bài “Cho bõ lúc trăm năm”. Nhận được tin Vô Thường ra sách, tôi mừng lắm, bởi giữa những hỗn mang trong dòng đời, tập sách này thực sự là một món quà, giúp người người đang ngày ngày phải mang vác những nặng nề, mệt mỏi của số phận trên lưng, tự tìm được con đường giải thoát. Giải thoát khỏi những đau khổ do chính mình chưa ngộ ra mà vướng phải, từ đó biết đem đến thương yêu đúng cách cho cuộc đời và cho bản thân mình. Tìm mua: Vô Thường TiKi Lazada Shopee Những câu chuyện có thật ghi ở phòng cấp cứu trong cuốn sách này giúp người biết thương người hơn, giúp cuộc sống bớt đi những khổ đau, những nuối tiếc, những ân hận vốn vẫn ẩn sau hai chữ “giá như” khi mọi chuyện không còn cứu vãn được nữa. Từng câu từng chữ của Vô Thường như một liệu pháp thiền định trị liệu, hàn gắn những vết thương mà mỗi người đều không thoát khỏi trong hành trình mưu sinh của mình. Tự đáy lòng, tôi thầm cảm ơn chữ duyên cho tôi được đọc những câu chuyện của Vô Thường mỗi khi lòng hoang mang buồn bã, cảm ơn chữ duyên cho tôi có được hạnh ngộ gặp gỡ một tấm lòng nhân hậu, trí tuệ, đẫm triết lý đạo Phật của Bs. Bảo Trung. Những câu chuyện của anh, từng ngày từng ngày giúp tôi cũng như nhiều bạn đọc biết buông bỏ những phù du thường nhật để cảm nhận được cái đẹp vốn vẫn hiện hữu trong đời. Trần Yến Châu Trưởng ban Báo Điện tử Báo Sức khỏe và Đời sống Bộ Y tếĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vô Thường PDF của tác giả Nguyễn Bảo Trung nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đức Phật Trong Ba Lô (Daisaku Ikeda)
LỜI TỰA Mười chín tuổi, hết sức thất vọng vì nhận thấy mình không có khả năng chèo lái cuộc sống và hoang mang trước chiều hướng mà thế giới hiện đại dường như đang lao theo, tôi bắt đầu thực hành Đạo Phật. Đó dường như là triết lý duy nhất thừa nhận sự thần bí và kỳ diệu của vũ trụ mà không hề mâu thuẫn với quan điểm có tính khoa học, lý trí của tôi. Đạo Phật nhuộm cả vũ trụ bao la và thế giới loài người trong giá trị đích thực và tự do cao cả. Trong mười năm kể từ ngày đó, lòng yêu kính Đạo Phật của tôi ngày một sâu sắc. Có lẽ quan trọng hơn, việc thực hành Đạo Phật của cá nhân tôi đã khuấy động cuộc sống của tôi theo những cách mà trước đây tôi chẳng bao giờ có thể nghĩ tới. Theo nhiều cách, chính nhờ ơn Daisaku Ikeda mà tôi có được những tình cảm yêu kính này. Là người đứng đầu tổ chức Soka Gakkai International, tổ chức Phật Giáo của các phật tử tại gia mà tôi là thành viên, ông đã làm việc không mệt mỏi để khích lệ, khai sáng hàng triệu người trên thế giới. Tôi cùng những người bạn cư sĩ của mình niệm Nam mô Diệu pháp Liên hoa mỗi sáng và mỗi tối như một phần việc thực hành hàng ngày. Trong khi tôi chân thành khuyến khích tất cả mọi người thử cách thực hành này vì sự phát triển và lợi lạc của họ, giáo lý Đạo Phật, đặc biệt là qua sự dẫn giải của Daisaku Ikeda, bao hàm cả một thế giới những ý tưởng có thể đem lại phúc lạc to lớn cho các Phật tử cũng như những người không theo Đạo Phật nói chung. Nói cách khác, không phải vì bạn không thực hành Đạo Phật mà bạn sẽ không học được nhiều điều từ cuốn sách này. Đó là bởi, ở mức độ thực tế, Đạo Phật rất hợp lý, không hề khác biệt so với những tư duy thông thường. Tìm mua: Đức Phật Trong Ba Lô TiKi Lazada Shopee Tất nhiên, phần đông chúng ta đều biết rằng chúng ta không thường xuyên dùng đến tư duy thông thường của mình, rằng chúng ta không phải bao giờ cũng thấy mọi chuyện là hợp lý. Nhà khoa học tiên tiến nghiên cứu về máy tính, Marvin Minsky, có một cách giải thích rất hay về điều này. Ông nói: “Tư duy thông thường không phải là một thứ đơn giản. Thay vào đó, nó là một tập hợp khổng lồ các ý tưởng thực tế đã qua tôi luyện - của vô số những điều học được qua cuộc sống: luật lệ và ngoại lệ, sắp đặt và xu hướng, cân bằng và trở ngại. Điều đó tình cờ cũng là một cách miêu tả khá đúng về Đạo Phật.” Trong những trang tiếp theo, bạn sẽ được đọc những câu hỏi và băn khoăn của các bạn trẻ gửi đến Daisku Ikeda. Dù có những câu hỏi có vẻ đơn giản, chúng ta sẽ luôn thấy sự thông tuệ trong cách trả lời thẳng thắn của ông. Lời khuyên của ông tràn đầy sự cảm thông, khích lệ. Khi làm theo lời khuyên ấy, chúng ta sẽ dần nhận ra khả năng kiểm soát định mệnh của riêng mình. Về phần mình, tôi thấy ông đưa ra những lời khuyên thật sâu sắc về tình yêu và các mối quan hệ, điều này đã cứu tôi thoát khỏi rất nhiều điều mà 10 năm trước tôi coi đó là sự đau khổ. Một điểm thực sự quan trọng mà Ikeda liên tục nhấn mạnh là việc định hướng những thay đổi và tạo ra thế giới mới này hoàn toàn phụ thuộc vào thế hệ trẻ chúng ta. Tất cả chúng ta không chỉ vốn đã có khả năng tác động lên những thay đổi đó mà chúng ta còn có trách nhiệm phải làm điều đó một cách hiểu biết, đầy yêu thương. Nhờ có Daisaku Ikeda, tôi đã biết rằng cuộc sống được dẫn dắt theo cách nhìn của Phật Giáo có thể là một cuộc sống giàu có, thú vị và luôn luôn hạnh phúc. Và tôi nghĩ rằng đó là tất cả, sống hạnh phúc, sáng tạo và tràn đầy lòng biết ơn cuộc sống với mọi hình thức biểu hiện tuyệt vời của nó. Duncan Sheik Ca sĩ, nhạc sĩ người MỹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đức Phật Trong Ba Lô PDF của tác giả Daisaku Ikeda nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.