Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Hồi Giáo (Scan) - Dominique Sourdel

Hồi giáo hay còn gọi là đạo Hồi hay là đạo Islam[note 1](tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām) là một tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, độc thần, dạy rằng chỉ có một Thiên Chúa (Allah) và Muhammad là sứ giả của Thiên Chúa. Đây là tôn giáo lớn thứ hai thế giới với hơn 1 tỷ người theo tương đương 15% dân số thế giới, và họ thường được gọi là người Hồi giáo. Hồi giáo chiếm phần lớn dân số ở 50 quốc gia. Hồi giáo dạy rằng Thiên Chúa là lòng thương xót, Đấng Toàn năng và Duy nhất, và Chúa đã hướng dẫn loài người qua các sứ giả, thánh thư được tiết lộ và các dấu hiệu tự nhiên. Kinh sách chính của Hồi giáo là Kinh Qur'an(Cô-ran), được người Hồi giáo xem là lời nguyên văn của Thiên Chúa, và các giáo lý và ví dụ quy phạm (được gọi là sunnah, bao gồm các ghi chép được gọi là hadith) của Muhammad (570 – 8 tháng 6 632).

Sự ra đời và phát triển của Hồi giáo

Sự ra đời của Hồi giáo gắn liền với tên tuổi một người nổi tiếng là giáo chủ Mohammed (Mahomet). Mâohammed (570 – 632) là một người thuộc gia tộc Casimu ở Mecca.

Tục truyền rằng khi Mohammed được 40 tuổi (năm 610) ông một mình vào trong một hang nhỏ ớ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện và trầm ngâm suy tưởng. Trong một đêm thánh Allah (Ala – Chân chủ) đã cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ và lần đầu tiên “khải thị” cho ông chân lý của Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” và ông tự xưng là đã tiếp thụ sứ mệnh của chân chủ trao cho và bắt đầu truyền đạo. Đầu tiên ông bí mật truyền giáo trong số những bạn bè thân thiết và họ trở thành những tín đồ đầu tiên, về sau sự truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rọâng tới quần chúng ở Mecca nhưng bị giới quý tộc đả kích và bức hại. Môhamet đã trốn được đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên tri). Ơû đây ông phát động và tổ chức quần chúng đấu tranh và cuộc cách mạng của ông giành được thắng lợi. Sau đó ông tổ chức vũ trang cho các tín đồ (Muslim) và dùng khẩu hiệu “Chiến đấu vì Allah” và đè bẹp được giới quý tộc ở Mecca.

Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet còn liên minh với các bộ tộc và dùng sức mạnh buộc các thế lực còn lại phải quy thuận theo Hồi giáo. Có thể nói cuộc cách mạng do Mohammed lãnh đạo là một cuộc cách mạng tôn giáo và cải cách xã hội kết hợp với nhau. Sự ra đời của Hồi giáo đã mở ra một thời kỳ lịch sử mới thống nhất trên bán đảo Ảrập.

Hiện nay trên thế giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có mặt ở hơn 50 quốc gia trên khắp các châu lục nhưng tập trung chủ yếu ở các nước Ảrập (trừ Li băng và Ixraen) và chiếm đại đa số ở các nước như Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ Kỳ… và một số nước vùng Trung Á và cả ở Đông nam Á (chủ yếu ở Inđonesia). Một số quốc gia tự coi mình là quốc gia Hồi giáo. Tuy nhiên Hồi giáo ở các quốc gia khác nhau nên đã phân chia thành các hệ phái khác nhau nhưng về cơ bản không đối lập nhau.

Nội dung cơ bản của Hồi giáo

Giáo lý của Hồi giáo

Đặc điểm giáo lý của Hồi giáo là rất đơn giản nhưng luật lệ và lễ nghi rất phức tạp và nghiêm khắc thậm chí đến mức khắt khe và nhiều khi nó vượt ra khỏi phạm vi tôn giáo và trở thành một chuẩn mực pháp lý của xã hội. Trong Hồi giáo khó thấy ranh giới giữa cái thiêng và cái tục.

Giáo lý cơ bản của Hồi giáo là Kinh Coran (Coran theo nguyên nghĩa tiếng Ảrập là “tụng đọc”) vì đó là những lời nói của Môhamet được ghi lại và những lời này do thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed. Kinh Coran tổng cộng có 30 quyển, 114 chương hơn 6200 tiết (là những đoạn thơ). Nội dung Kinh Coran vô cùng phong phú đại thể bao gồm những tín ngưỡng cơ bản và chế độ tôn giáo của đạo Hồi và những ghi chép về tình hình xã hội trên bán đảo Ảrập đương thời cùng với những chính sách về chủ trương xã hội, quy phạm luân lý đạo đức… Giáo lý Hồi giáo gồm các điểm cơ bản sau:

+ Allah là đấng tối cao sinh ra trời đất.

+ Allah là đấng tối cao sinh ra muôn loài trong đó có con người.

+ Con người là bình đẳng trước Allah nhưng số phận và tài năng tạo nên sự khác nhau giữa những con người .

+ Số phận con người có tính định mệnh và do Allah sắp đặt.

+ Tín đồ Hồi giáo phải luôn có thái độ đúng: trong cộng đồng (Hồi giáo) thì phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, đối với người ngoài thì phải kiên quyết bảo vệ mọi lợi ích của Hồi giáo và phải có tinh thần thánh chiến.

+ Về y lý: khuyên bảo con người phải giữ gìn sức khỏe.

+ Những lời khuyên về đạo lý:

Tôn thờ thần cao nhất là Allah.

Sống nhân từ độ lượng.

Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu đối với kẻ thù.

Thánh chiến là thiêng liêng và bắt buộc.

Kiên định và nhẫn nại trong mọi thử thách.

Tin vào định mệnh và sự công minh của Allah.

Cấm một số thức ăn: thịt heo, rượu bia và các chất có men. (Heo là con vật gắn với khởi nguyên: phát triển là nhờ chăn nuôi).

Trung thực.

Không tham của trộm cắp

Làm lễ và tuân thủ các nghi lễ Hồi giáo.

Tín ngưỡng Hồi giáo

Xét về niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên sứ, thiên kinh, hậu thế.

– Tin vào Alah: Đây là một nội dung quan trọng của tín điều cơ bản. Theo Hồi giáo, Alah là vị thần duy nhất trong vũ trụ, tự sinh ra và bất tử. Alah sáng tạo thế giới, và là chúa tể. Hồi giáo không thờ ảnh tượng của Alah vì họ quan niệm Alah toả khắp nơi, không một hình tượng nào đủ để thể hiện Alah.

– Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho rằng Allah từng cử nhiều sứ giả đến các dân tộc khác nhau trong những thời kỳ nhất định để truyền đạt ngôn luận của Allah cho con người. Có đến 5 sứ giả. Trong đó Mohammed là sứ giả cuối cùng mà Allah chọn lựa. Đây cũng là sứ giả xuất sắc nhất. Chỉ có Mohammed là được nhận những ngôn luận của Allah một cách đầy đủ nhất.

– Tin Thiên kinh: Allah từng trao thiên kinh cho các sứ giả trước Mohammedû, mỗi người một bộ. Nhưng những bộ ấy không đầy đủ, bị thất lạc hoặc bị người đời sau giải thích sai lệch. Chỉ có bộ thiên kinh mà Allah truyền cho Mohammed là bộ kinh điển cuối cùng nhưng đầy đủ nhất. Đó là kinh Coran. Vì vậy, kinh Coran dưới mắt người Hồi giáo làø bộ kinh điển thần thánh duy nhất.

– Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ do Allah tạo ra, là một loại linh hồn, vô hình trước con người, không có tính thần. Mỗi thiên sứ có một nhiệm vụ. Trong Thiên sứ cũng có sự phân chia cao thấp. Cao nhất là thiên sứ Gabrien. Con người không phải phủ phục trước thiên sứ.

– Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận thế. Trong ngày ấy, mọi sinh linh sẽ kết thúc để rồi tất cả sống lại nhận sự phán xét của Allah. Dựa vào hành vi của mỗi người mà Allah quyết định: thiên đường dành cho người thiện, địa ngục là nơi của kẻ ác.

Nghĩa vụ Hồi giáo

Hệ thống nghĩa vụ của tín đồ Hồi giáo rất rộng và chi tiết, dựa trên cơ sở kinh Coran và sách Thánh huấn.

Các tín đồ có 5 nghĩa vụ chủ yếu. Đó là niệm, lễ, trai, khoá, triều. Đây là 5 trụ cột của Hồi giáo, tạo nên sườn cốt cho đời sống của người Hồi giáo.

– Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều cơ bản (Vạn vật không phải là Chúa, chỉ có Chân chúa; Mohammed là sứ giả của Chúa).

– Lễ: tức là lễ bái. Các tín đồ mỗi ngày hành lễ 5 lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm). Thứ 6 hàng tuần thì làm lễ tại thánh đường 1 lần vào buổi trưa. Trước khi làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống, hướng về đền Kabah để cầu nguyện.

– Trai: tức là trai giới. Tháng 9 theo lịch Hồi là tháng trai giới của Hồi giáo. Trong tháng này mọi tín đồ không ăn uống, quan hệ tính dục từ khi mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn, trừ một số trường hợp đặc biệt. Kết thúc tháng này là lễ Phá bỏ sự nhịn đói, các tín đồ sẽ cùng nhau cầu nguyện, sau đó tặng quà cho nhau, và bố thí.

– Khoá: các tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho các hoạt động từ thiện. Sự đóng góp đó có thể là tự nguyện, nhưng cũng có khi là bắt buộc dựa vào tài sản của tín đồ (khoảng 1/40 tài sản).

– Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương về Mecca ít nhất 1 lần trong cuộc đời, để triều bái Kabah trong tháng 12 theo lịch Hồi (hành hương Haji). Cuộc lễ triều bái kéo dài trong 10 ngày. Ngày cuối cùng tín đồ sẽ hiến lễ là một con cừu hoặc lạc đà, hoặc một con vật có sừng. Triều bái Mecca trong dịp này là chính triều. Còn phó triều thì diễn ra trong thời gian bất kỳ của năm và ít nghi lễ hơn.

Ngoài ra, Hồi giáo còn có nhiều quy định cụ thể về hành vi của tín đồ trong các mối quan hệ xã hội.

Tổ chức Hồi giáo

– Thánh đường Hồi giáo là nơi sinh hoạt tập thể và có tính thiêng với các tín đồ. Thánh đường gồm có Đại Thánh đường và Tiểu Thánh đường. Trong Thánh đường có bài trí đơn giản, không bàn ghế, không có đồ thờ quý hay nhạc cụ, chỉ có chiếc gậy mà theo truyền thuyết là của giáo chủ Môhammet đã dùng nó để đi truyền đạo.

– Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ (Mufty), phó giáo chủ (Naib Mufty), Giáo cả (Ha Kim), phó giáo cả (Naib Ha Kim), Imân, Khatib, Tuan, Bilat, Slak, HaDji.

----------------------

Bộ Sách Giới Thiệu Những Kiến Thức Thời Đại

Hồi Giáo

NXB Thế Giới 2002

Dominique Sourdel

Dịch: Mai Anh, Thi Hoa, Thu Thuỷ

159 Trang

File PDF-SCAN

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Quyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát... (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời giới thiệu 02. Giới thiệu buổi lễ truyền ngôi vua 03. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 1-2 04. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 3-8 Tìm mua: Quyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát... TiKi Lazada Shopee 05. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 9-10 06. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 11-23 07. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 24-44 08. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 45-81 09. Cụ Lê Trọng Chính, 75 tuổi, ở nội thành Thăng Long, Lời hứa nguyện với đức vua 10. Cụ Võ Quốc Trọng, 69 tuổi, ở Gia Lâm, Thăng Long, Kính chúc đức vua hoàn thành ý nguyện 11. Cụ Lê Khánh Truyền, 68 tuổi, ở Ninh Bình, hỏi Phật giới ở đâu trong tam giới này 12. Cụ Lý Trung Kiên, 78 tuổi, ở Quốc Oai, hỏi Thế nào là mê tín, chánh tín 13. Cụ Đinh Thành Phát, 76 tuổi, ở Phú Thọ, hỏi Phước đức và công đức lưu ở đâu 14. Cụ Lương Thành Đạt, 78 tuổi, ở Thái Bình, hỏi làm sao tạo Phước đức, Công đức và công dụng 15. Cụ Lý Chánh Trung, 69 tuổi, ở Nam Định, hỏi Ngôi vua và pháp môn Thiền tông, phần nào quý hơn 16. Cụ Nguyễn Chí Dân, 75 tuổi, ở Hải Dương, hỏi Ngoài đạo Phật có những nơi thờ phụng nào nữa 17. Cụ Trương Thế Hoành, 80 tuổi, ở Ninh Bình, hỏi Giết giặc có mang nghiệp sát sanh không 18. Cụ Lê Quốc Trang, 72 tuổi, ở Hưng Yên, hỏi Người tu Thiền tông có cầu xin hay lạy phật, gõ mõ tụng kinh không 19. Cụ Trịnh Đình Khang, 74 tuổi, ở Hà Đông, hỏi Tại sao vua lên núi Yên Tử, Kiến tánh, tại sao không cầu lạy 20. Cụ bà Trương Thị Hoa, 68 tuổi, ở nội thành Thăng Long, hỏi Chùa thờ ông Quan Thánh là chánh tín hay mê tín 21. Cụ ông Trịnh An Huy, 71 tuổi, ở Hà Tây, hỏi Hỏi về pháp môn Tịnh độ 22. Cụ ông Triệu Quốc Ánh, 69 tuổi, ở Gia Lâm, hỏi Hỏi về ngồi thiền "Biết vọng không theo" 23. Cụ ông Lê Trọng Nhàn, 68 tuổi, ở Hà Nam, hỏi Dẹp hết vọng tưởng là thành Phật có đúng không 24. Cụ ông Lương Quốc Cang, 77 tuổi, ở Ninh Bình, hỏi Thiền sư đúng nghĩa, giảng sư đúng nghĩa 25. Cụ ông Thái Hữu Dũng, 75 tuổi, ở Cô Loa, hỏi Tại sao chùa thỉnh quá nhiều tượng về thờ 26. Cụ ông Trịnh Văn Hữu, 78 tuôi, ở Hà Nam, hỏi Đem đạo khác vào chùa để kiếm tiền có bị phạt không 27. Cụ ông Cao Văn Phú, 71 tuổi, ở Hà Tây, hỏi Tu theo Thiền tông là tu làm sao 28. Cụ ông Lý Văn An, 73 tuổi, ở Hà Bắc, hỏi Vào chùa tu có giải thoát được không 29. Cụ ông Trương Văn Quí, 72 tuổi, ở Hải Dương, hỏi Tu thành phật, Đức Phật để tóc, Huyền Ký dạy gì, tại sao không cần lạy Phật nhiều 30. Cụ bà Lê Thị Ánh, 75 tuổi, ở Hà Đông, hỏi không cần tu pháp môn Thiền Tông 31. Cụ bà Lê Thị Liên, 68 tuổi, ở Hà Nam, hỏi Hỏi kinh Kim cang 32. Cụ bà Cao Thị Tuyền, 69 tuổi, ở Hà Bắc, hỏi Tu Thiền tông hàng ngày phải làm những việc gì 33. Đức vua Trần Nhân Tông dạy căn bản của đạo Phật 34. Đức vua Trần Nhân Tông dạy các phần tuyệt mật của Đức Phật truyền theo dòng Thiền TôngDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát... PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền Tông (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời giới thiệu 02. Cấu trúc Càn khôn vũ trụ 03. Các hành tinh có sự sống 04. Quy luật luân hồi nơi Trái đất Tìm mua: Quyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Cõi trời Ngọc Hoàng Thượng Đế 06. Bảng phân loại Tần số 18 Tầng Địa Ngục 07. Cách hình thành một Trung Ấm Thân 08. Bài sám hối theo Thiền tông 09. Đức Phật truyền Bí mật thanh tịnh thiền cho Ma Ha Ca Diếp 10. Dòng chảy mạch nguồn Thiền tông - P1 11. Dòng chảy mạch nguồn Thiền tông - P2 12. Bài kệ 60 câu Đức Phật dạy về những gì trong Tánh Phật 13. Bài kệ 20 câu của Thiền sư Ni Đức Thảo 14. Bài kệ ngộ Thiền của Tiền Thân Đức Phật ở Trời Đâu Suất 15. Ngài A Nan trình với Đức Phật 16. Ngài Ma Ha Ca Diếp nhận Tập Huyền ký của Đức Phật 17. Điều kiện cấp giấy và phong Thiền 18. Đức Phật dạy về Tập Huyền Ký 19. Ngài Ma Ha Ca Diếp hỏi về cất chùa? 20. Ngài Ca Chiên Diên hỏi về Tâm thanh tịnh? 21. Ngài Phú Lâu Na hỏi về Bồ Tát? 22. Ngài A Nan hỏi về chùa? 23. Tỳ kheo Phất Trần Thi hỏi về Trái đất? 24. Tỳ kheo A Lạt Đề hỏi về 37 pháp quán trợ đạo? 25. Tỳ kheo Trường An Thịnh hỏi về Càn khôn vũ trụ? 26. Tỳ kheo Lễ Thành An hỏi về Bồ Tát và A La Hán? 27. Cư sỹ Liên Trường Phát hỏi về Kiến Tánh? 28. Ngài Ca Chiên Diên hỏi về nhìn thấy Bể Tánh? 29. Cư sỹ Lương Khánh Hoàng hỏi về tự tu tập? 30. Tỳ kheo Uất Phương Lam hỏi về Thượng Đế? 31. Cư sỹ Lưỡng Hành Tuyền hỏi về khấn nguyện? 32. Ngài Ca Chiên Diên hỏi về Lời nguyền của Ma Vương? 33. Cư sỹ Lễ Trân Châu hỏi về quy luật luân hồi của Trái đất? 34. Tỳ kheo A Luật Đà hỏi về Trung Ấm Thân? 35. Ngài A Nan hỏi Đức Phật 5 câu? 36. Tám phần dạy sau cùng của Đức Phật 37. Đức Phật dạy thêm về Tập Huyền ký 38. Bài kệ Kính mừng Phật Đản của Tổ Mã Minh 39. Buổi lễ công bố Huyền ký của Lục Tổ Huệ Năng 40. Tổ Thiền tông Việt Nam 41. Giới thiệu chùa Thiền tông Tân Diệu 42. Tôn chỉ - Cương Lĩnh của chùa Thiền tông Tân Diệu 43. Nội qui của chùa Thiền tông Tân Diệu 44. Lời giải bày của viện chủ chùa Thiền tông Tân Diệu 45. Bài kệ phong Thiền gia cho soạn giả 46. Đức Phật dạy riêng cho Thiền tông gia 47. Lời dạy của Đức Phật 48. Các ấn phẩm đã xuất bảnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 9: Sách Trắng Thiền Tông (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời giới thiệu 02. 24 câu Kệ của Đức Phật 03. Phật Giới 04. Tam Giới Tìm mua: Quyển 9: Sách Trắng Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Cõi Trời Vô Sắc 06. Cõi Trời Hữu Sắc và Tịnh Độ 07. Cõi Trời Dục Giới 08. Địa cầu Ngũ Thú tạp cư 09. Đức Phật kể Ngài bị luân hồi P1 10. Đức Phật kể Ngài bị luân hồi P2 11. Đức Phật kể Ngài được chỉ cách Giải thoát 12. Tại sao Tánh Phật bị Tánh Người giam giữ? 13. Tiêu chuẩn của một Vị Phật? 14. Cầu xin Thượng Đế giúp được gì? 15. Đường vào Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh? 16. Căn bản Pháp môn Thanh Tịnh Thiền? 17. Hình thể và nhiệm vụ của một vị Phật? 18. Lý giải 28 Phẩm Kinh Diệu Pháp Liên Hoa? 19. Đức Phật căn dặn Ngài A Nan 20. Đức Phật dạy về dòng Thiền tông ở các đời sauDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 9: Sách Trắng Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải Thoát (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời nói đầu 02. Dẫn nhập - Đối đáp 03. Xuất hoàng cung 04. Đức Phật dạy về 10 Pháp Giới Tìm mua: Quyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải Thoát TiKi Lazada Shopee 05. Đức Phật dạy về 16 thứ Tánh Người 06. Đức Phật dạy tu Thanh tịnh Thiền 07. Công dụng 3 phần Thanh tịnh - Rỗng lặng - Hằng tri? 08. Con người có TÂM không? 09. Sao không thể nhìn được cửa “Hải triều Dương”? 10. “Nhất tự Thiền” là tu làm sao? 11. Sao chúng con lại nói Như Lai bị ma ám? 12. Làm nghề buôn bán, làm sao tu theo Thanh tịnh Thiền? 13. Đang làm việc tự nhiên bị “mất thân”? 14. Phương pháp giải thoát tiện và nhanh nhất? 15. Công Đức lưu giữ ở đâu và để làm gì? 16. Sao con được “Rơi vào Bể Tánh thanh tịnh Phật Tánh” dễ như vậy? 17. Lý do gì loài người bị luân hồi? 18. Làm cách nào cho tâm tự nhiên thanh tịnh? 19. Sao gọi là Địa Ngục và Ngục tối? 20. Tại sao khi lìa bỏ thế giới này mà thân vẫn còn đau nhức? 21. Ngoài thế giới này ra, còn gọi là gì nữa? 22. Để không bị luân hồi 23. Làm sao để Giải thoát? 24. Pháp môn Thanh tịnh thiền đơn giản vậy mà sao không ai thực hành? 25. Thế Tôn dạy có mấy pháp môn nơi thế giới này? 26. Tri Kiến lập Tri, tức vô minh bổn? 27. Pháp môn Thanh tịnh Thiền, đời sau có nhiều người tu theo không? 28. Căn bản Phật Tánh? 29. Nguyên lý trở về Bể Tánh thanh tịnh 30. Tiếng nói có còn hoài trong không gian không? 31. Tu các pháp môn khác không giải thoát được sao? 32. Con đường nhanh nhất để trở về nguồn cội? 33. Tu làm sao để trở về Bể Tánh thanh tịnh? 34. Vì sao Như Lai dạy 5 pháp môn tu dụng công? 35. Cách vượt ra thế giới loài người để trở về Phật Giới? 36. Đoán biết sự luân hồi của người thân trước khi họ qua đời? 37. Thôi! Dứt! 38. Sao Như Lai lại dạy các pháp môn trước? 39. Cách tu pháp môn Thanh tịnh thiền 40. Sau khi con người rời thân tứ đại, thời gian luân hồi các nơi là bao lâu? 41. Đức Phật thọ ký cho một cư sỹ thành Phật 42. Kệ kính mừng Phật Đản 43. Phân tích 6 pháp môn tu 44. Đức Lục Tổ dạy về ý sâu mầu của pháp môn Thanh tịnh thiền 45. Đức Lục Tổ dạy về cấp giấy và bằng chứng nhận 46. Đức Lục Tổ dạy về nguy hiểm của pháp môn Thanh tịnh Thiền 47. Ngọc Xá Lợi hiện nay lấy từ đâu ra? 48. Sao hiện nay có đến 3 nơi dạy tu Thiền tông? 49. Sao tu theo Thiền tông có cấp bằng chứng nhận? 50. Đã là Thiền tông của Đức Phật dạy, sao lại có khác? 51. Tiêu chuẩn của một Thiền sư? 52. Khi tu dẹp hết vọng tưởng có thành Phật được không? 53. Cách “nếm” mùi vị của Thanh tịnh Thiền? 54. Thiền gia đối đáp với Thiền sư 55. “Tâm ta không ngữ cú, không một pháp cho người”? 56. Sao pháp môn Thanh tịnh thiền có sức “công phá” các pháp môn trước? 57. Người khi Ngộ Tánh như thế nào? 58. Sao lại nói “nghiệp chướng bổn lai không”? 59. Không lẽ các pháp môn khác của nhà Phật, không giải thoát được sao? 60. Truyền tâm ấn có phải là truyền Thiền tông không? 61. Tu cần, tu chánh, tu tối, tu sáng? 62. Người tu theo Thiền tông, tại sao không được dụng công? 63. Tâm hằng sanh muôn pháp? 64. Lý giải cụ thể về Tam Giới mà Đức Phật nói 65. Sao Phật Hoàng Trần Nhân Tông lại để hiệu là “Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử”? 66. Tánh và linh hồn có giống nhau không? 67. Cúng trai tăng thế nào cho đúng? 68. Tôi là một giảng sư, nếu tu theo Thiền tông, tôi thất nghiệp sao? 69. “Tánh Thấy, không Thấy, chỗ xưa Niết Bàn” là thế nào? 70. Tại sao dụng công tu là còn bị luân hồi? 71. Phật là gì? Ai Thấy? Ai Nghe? 72. Sao tôi nói pháp Thiền tông cho người khác nghe lại bị chửi? 73. Sao không công khai đứng ra phổ biến Thiền tông cho nhiều người biết? 74. Lộ trình của người hành Thiền tông để trở về nguồn cội? 75. 48 Lời nguyện của Đức Phật A Di Đà là sai sao? 76. Xin chứng minh là Thầy nhận được “mạch nguồn Thiền thanh tịnh” 77. Trong 12 bộ Kinh Đại thừa, chẳng lẽ không có Kinh nào dạy chỗ Giải thoát? 78. Căn cứ vào đâu mà nói các pháp môn tu hiện nay không Giải thoát? 79. Mê tín dị đoan là sao? 80. Hùn xây 3 chùa lớn và phụ xây 7 ngôi chùa nhỏ, có được Giải thoát? 81. Tu theo Thiền tông cốt để thành Phật? 82. Thí nghiệm đo đạt Thanh tịnh thiền bằng máy đo “Gia tốc” 83. Những gia đình đặc biệt Ngộ Thiền 84. Lời soạn giả 85. Liên hệ để biết thêm Thiền tôngDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải Thoát PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.