Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Chí Tôn Ca nguyên nghĩa - Bhagavad Gita

Chí Tôn Ca kể về hành trình giác ngộ của Arjuna (hoàng tử của nhà Pandavas) về nhân sinh quan và tìm đến Chân ngã thông qua Yoga ngay trước khi cuộc chiến giữa năm anh em nhà Pandavas và một trăm anh em nhà Kauravas diễn ra dưới sự giảng dạy của Đức Chí Tôn (Krishna).

 kể về hành trình giác ngộ của Arjuna (hoàng tử của nhà Pandavas) về nhân sinh quan và tìm đến Chân ngã thông qua Yoga ngay trước khi cuộc chiến giữa năm anh em nhà Pandavas và một trăm anh em nhà Kauravas diễn ra dưới sự giảng dạy của Đức Chí Tôn (Krishna).

Trong Chí Tôn Ca, những yếu tố khác nhau, cạnh tranh với nhau bên trong hệ thống triết học Ấn Độ, đều đến với nhau và tích hợp thành một tổng đề bao hàm toàn diện. Giáo lý Áo nghĩa thư về đấng Brahman siêu việt, thuyết hữu thần Bhagavata, lòng hiếu thảo, thuyết nhị nguyên của phái Số luận (Sāṃkhya), và thiền định Du-già, đều rút ra từ tính hợp nhất hữu cơ. Tri giác về sự thật được đúc kết từ sự đổi mới cuộc đời. 

Cảnh giới tâm linh không phải cắt lìa khỏi cảnh giới cuộc đời. Tách lìa con người ra khỏi ước vọng ngoại tại và phẩm tính nội tâm là xâm phạm đến tính nguyên toàn của đời người. Hai dòng Thực tại, siêu việt và thực nghiệm, đều gần gũi nhau rất mật thiết. Con người, bằng cách phát huy yếu tính tâm linh nội tại, đã có được một dạng quan hệ mới với thế giới, phát triển thành tự do nơi tính nguyên toàn của cái Ngã không bị thỏa hiệp. Trở nên nhận biết về chính mình như là một cá nhân năng động và sáng tạo, đời sống không phải được điều động bằng kỷ luật uy quyền ngoại tại mà bằng quy luật nội tại của tự do hiến dâng cho chân lý.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Thiền Căn Bản (Trí Khải)
LỜI NÓI ÐẦU Tập sách này do chúng tôi góp ba quyển Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán, Tọa Thiền Tam Muội và Lục Diệu Pháp Môn, in chung lại. Vì gần đây một số độc giả tìm đọc ba quyển sách trên mà không có, chúng tôi cũng không có tái bản, nên nhiều độc giả đến tận chúng tôi yêu cầu tái bản. Riêng chúng tôi đang lo in những tập sách mới, nên không đủ phương tiện tái bản sách cũ. Ðể đáp ứng nhu cầu của độc giả, chúng tôi cho nhà xuất bản Tri Thức in lại những quyển sách này bằng cách gom chung lại thành một tập, và để tên là THIỀN CĂN BẢN. Nói Thiền Căn Bản, quý độc giả đã nhận được ngay đây là phương pháp tu thiền có thứ lớp vững chắc. Tìm mua: Thiền Căn Bản TiKi Lazada Shopee Phương pháp tu đây căn cứ trong các kinh Phật dạy theo thứ tự từ thấp đến cao. Bất cứ hạng người nào cũng tu được, nếu cố gắng và bền chí. THIỀN CĂN BẢN Ðại Sư Trí Khải; Việt Dịch: Hòa Thượng Thích Thanh Từ Nhà Xuất Bản Trí Thức Mục Lục Tổng Quát Lời Nói Ðầu TỌA THIỀN CHỈ QUÁN 101. Tiểu Sử Tác Giả 107. Hành Phương Tiện 102. Duyên Khởi 108. Chánh Tu 103. Cụ Duyên 109. Tướng Thiện Căn Khai Phát 104. Trách Dục 110. Hiểu Biết Ma Sự 105. Xả Cái 111. Trị Bệnh 106. Ðiều Hòa 112. Chứng Quả TỌA THIỀN TAM MUỘI 201. Lời Dịch Giả 202. Tổng Khởi 203. Khảo Sát Tâm Bệnh TÙY BỆNH ÐỐI TRỊ 204. Pháp Môn Trị Ða Dục 205. Pháp Môn Trị Nóng Giận 206. Pháp Môn Trị Ngu Si 207. Pháp Môn Trị Lo Nghĩ 208. Pháp Môn Trị Ðẳng Phần 209. Tướng Tu Chứng 210. Bồ Tát Tu Ngũ Pháp - Tứ Thiền - Bồ-Tát Niệm Phật Tam-Muội - Tứ Không - Bồ-Tát Quán Bất Tịnh Tam-Muội - Tứ Vô Lượng Tâm - Bồ-Tát Quán Từ Tam-Muội - Ngũ Thông - Bồ-Tát Quán Nhân Duyên Tam-Muội - Tứ Niệm Chỉ - Bồ-Tát Quán A-na-ban-na - Tứ Ðế 211. Tổng Kết - Tứ Gia Hạnh - Tứ Quả Thanh Văn - Quả Bích Chi Phật LỤC DIỆU PHÁP MÔN 301. Lời Dịch Giả 307. Lục Diệu Môn Nhiếp Nhau 302. Sơ Dẫn 308. Lục Diệu Môn Chung và Riêng 303. Ðối Các Pháp Thiền 309. Lục Diệu Môn Triển Chuyển 304. Thứ Lớp Cùng Sanh 310. Quán Tâm Lục Diệu Môn 305. Tùy Tiện Nghi 311. Viên Quán Lục Diệu Môn 306. Tùy Ðối Trị 312. Tướng Chứng Của Lục Diệu Môn Ðối đãi với Thiền Căn Bản là Thiền Ðốn Ngộ, chúng tôi sẽ cho xuất bản kế đây. Chúng tôi nghĩ rằng độc giả trước nghiên cứu phần Thiền Căn Bản, sau đọc Thiền Ðốn Ngộ mới thấy hứng thú. Thế nên chúng tôi cho in nó trước. Tu Viện Chân Không Giữa Mùa Ðông 1972 Thích Thanh TừĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiền Căn Bản PDF của tác giả Trí Khải nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Luận Về Nhân Quả (Chơn Quang)
LỜI GIỚI THIỆU Sau khi đọc tập "Luận về Nhân Quả" của Chơn Quang, chúng tôi có gợi ý và nhuận lại chính xác để đúng với luật Nhân Quả mà chúng tôi đã nhận ra trong lúc vượt qua các ấm. Kinh nghiệm thấy biết Nhân Quả như thế nào chúng tôi đều góp ý như thế ấy để làm sáng tỏ đường đi lối về của nó, để giúp mọi người không còn mơ hồ, mê tín trong cuộc sống để giải thoát khỏi nanh vuốt của quỷ thần mà từ lâu đã tạo sợ hãi, khổ đau cho loài người. Ở đây, sự góp ý của chúng tôi không tác ý chống báng một pháp môn nào, một tôn giáo nào hoặc một tông phái nào, mà chỉ biết nêu ra một sự thật để xác định mục đích giải thoát chân thật của đạo Phật để không bị ảnh hưởng của bất cứ một tôn giáo hoặc một sự vô ý thức nào làm lệch lạc Phật Pháp. Nhân Quả là một định luật rất công bằng cho xã hội, một lợi ích lớn lao cho thế gian, một Đạo Đức sâu sắc, mầu nhiệm... Mọi người chúng ta cần thấu hiểu rõ ràng, lấy đó làm kim chỉ nam để rèn luyện cho mình tạo một đời sống đầy đủ chơn hạnh phúc. Tìm mua: Luận Về Nhân Quả TiKi Lazada Shopee Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ thấy rõ ràng đời sống của mình có hạnh phúc hay đau khổ đều do ở chính mình tạo nên. Đọc "Luận về Nhân Quả" chúng ta sẽ thấy nhân đâu quả đó, do vậy chúng ta sẽ hướng tâm mình đến chân thiện mỹ. Đọc "Luận về Nhân Quả" chúng ta sẽ thấy lợi ích thiết thực bằng cách vượt qua tất cả khổ đau, phiền não thường xảy ra trong cuộc đời. Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ không làm những điều ác, luôn luôn tăng trưởng những điều lành, nhờ thế cuộc đời của quý vị sẽ đạt được an vui và hạnh phúc. Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ không còn sợ hãi, lo ngại về thế giới quỷ thần, vì thế giới này là do tưởng ấm của quý vị lưu xuất, thậm chí đến các cõi trời, Atula, địa ngục,... cũng đều do tưởng ấm mà có. Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ không còn sợ hãi trước bùa chú, thần linh, pháp thuật và sẽ tự tin hơn ở chính mình để không còn bị mê mờ tâm trí, bị gạt gẫm mất của mất tiền một cách vô ích. Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ không bị lường gạt bằng các trò xem quẻ coi tay, nhìn tướng, đoán vận mạng, chọn ngày tốt xấu, xem sao giải hạn, cúng bái quỷ thần, cầu an, cầu siêu,... vì Nhân Quả là định luật công bằng nhất của muôn loài cho nên những việc làm trên là phi Nhân Quả, phi lý và không công bằng. Rõ lý Nhân Quả, quý vị cẩn thận giữ gìn mọi hành động về thân, khẩu, ý bởi vì một hành vi dù vô tình cũng không thoát khỏi quả báo, vì bay lên trời hay chui xuống đất hay dẫu cho thành Phật thì cũng không thoát khỏi bị đền trả. Quyển sách có giá trị thực tế cho đời lẫn đạo, giúp quý vị nghiên cứu về lý Nhân Quả Nghiệp báo một cách cơ bản hơn đồng thời phân tích một cách sâu sắc hơn về các giáo điều ngoại đạo, kể cả Bà La Môn giáo, Tiên đạo, Khổng đạo và các triết thuyết khác đã tấn công và xâm nhập Phật giáo Đại thừa về mọi phía. Giá trị của tập sách là diễn đạt tiến trình của Nhân Quả thế gian, xuất thế gian và Bồ tát đạo. Nội dung còn chủ trương hợp nhất Nguyên thủy và Đại thừa đồng thời chứng minh Nguyên thủy và Đại thừa là một. Quyển sách có một giá trị tinh thần rất lớn. Chơn Quang có một ngòi bút nhận định Nhân Quả sâu sắc và tế nhị, nêu cao ngọn đuốc chánh kiến Phật pháp làm sáng tỏ chân lý Phật dạy. Đọc tập sách này quý vị có dịp thưởng thức những câu chuyện đầy thú vị về Nhân Quả mà Chơn Quang đã khéo léo trình bày, luận giải rất sâu sắc và tỷ mỷ. Quyển sách này dành riêng cho sự phán đoán của quý vị. Riêng phần chúng tôi khi đọc "Luận về Nhân Quả" thấy có một lợi ích thiết thực cho mọi người trong mọi giới của xã hội xin giới thiệu đến quý vị độc giả. Đây không phải là quyển sách đọc một lần, càng đọc quý vị càng thấm thía sâu sắc hơn và nhìn lại cuộc đời mình, càng đọc quý vị càng thấy cần tạo cho mình một lối sống an vui và hạnh phúc chân thật, càng đọc quý vị càng thấy đường giải thoát của Đạo Phật không phải là khó đi. Chơn Như, ngày 20 tháng 10 năm 1988 Tỳ kheo Thích Thông Lạc Kính ghi TỰA Luật Nhân Quả Nghiệp báo đã được nói đến tại Ấn Độ trước khi Đức Phật ra đời, và nó trở thành một giáo lý quan trọng của đạo Phật. Điều này nói lên hai ý nghĩa: Một, những Đức Phật quá khứ, những vị Bích Chi Phật đã từng tuyên giảng về Nghiệp báo và giáo lý này lan truyền đến Phật Thích Ca. Hai, đối với những giáo lý có sẵn, nếu là chân lý, luôn luôn được đạo Phật chấp nhận và phát huy, nếu phi chân lý, sẽ bị đạo Phật loại trừ. Đây là tinh thần khách quan bao dung của đạo Phật. Vì nhận thấy tầm quan trọng trong việc nhận thức đường đi của Nhân Quả cho Đạo Đức của xã hội, nhất là Phật tử, nên chúng tôi chẳng ngại sự thiển cận của mình, đã cố gắng phân tích mọi khía cạnh của luật Nhân Quả để góp ý kiến trong kho tàng văn hóa của Đạo Phật. Nhưng dĩ nhiên sự phân tích này không thể nào hoàn chỉnh, mong mọi người thứ lỗi cho chúng tôi. Chúng tôi bắt đầu viết luận bản này trước khi đến nương với thầy trụ trì tu viện Chơn Như Thích Thông Lạc, và hoàn thành luận bản này tại đây với sự dạy bảo góp ý rất nhiều của Người. Chúng tôi xin cảm ơn những tác giả mà chúng tôi có trích những đoạn vào luận bản mặc dù chúng tôi không có điều kiện để tìm gặp trực tiếp, nhất là Hòa Thượng Thích Minh Châu với tạng kinh Nikaya vô giá. Công đức này thuộc về những vị thầy đã dạy bảo nuôi nấng chúng tôi, thuộc về những huynh đệ yêu mến đã chung sống đùm bọc chúng tôi, thuộc về các đạo hữu đã hỗ trợ chúng tôi, và thuộc về tất cả chúng sinh trong pháp giới. Chơn Như, Đông 1988. Chơn QuangĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Luận Về Nhân Quả PDF của tác giả Chơn Quang nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Luận Về Nhân Quả (Chơn Quang)
LỜI GIỚI THIỆU Sau khi đọc tập "Luận về Nhân Quả" của Chơn Quang, chúng tôi có gợi ý và nhuận lại chính xác để đúng với luật Nhân Quả mà chúng tôi đã nhận ra trong lúc vượt qua các ấm. Kinh nghiệm thấy biết Nhân Quả như thế nào chúng tôi đều góp ý như thế ấy để làm sáng tỏ đường đi lối về của nó, để giúp mọi người không còn mơ hồ, mê tín trong cuộc sống để giải thoát khỏi nanh vuốt của quỷ thần mà từ lâu đã tạo sợ hãi, khổ đau cho loài người. Ở đây, sự góp ý của chúng tôi không tác ý chống báng một pháp môn nào, một tôn giáo nào hoặc một tông phái nào, mà chỉ biết nêu ra một sự thật để xác định mục đích giải thoát chân thật của đạo Phật để không bị ảnh hưởng của bất cứ một tôn giáo hoặc một sự vô ý thức nào làm lệch lạc Phật Pháp. Nhân Quả là một định luật rất công bằng cho xã hội, một lợi ích lớn lao cho thế gian, một Đạo Đức sâu sắc, mầu nhiệm... Mọi người chúng ta cần thấu hiểu rõ ràng, lấy đó làm kim chỉ nam để rèn luyện cho mình tạo một đời sống đầy đủ chơn hạnh phúc. Tìm mua: Luận Về Nhân Quả TiKi Lazada Shopee Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ thấy rõ ràng đời sống của mình có hạnh phúc hay đau khổ đều do ở chính mình tạo nên. Đọc "Luận về Nhân Quả" chúng ta sẽ thấy nhân đâu quả đó, do vậy chúng ta sẽ hướng tâm mình đến chân thiện mỹ. Đọc "Luận về Nhân Quả" chúng ta sẽ thấy lợi ích thiết thực bằng cách vượt qua tất cả khổ đau, phiền não thường xảy ra trong cuộc đời. Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ không làm những điều ác, luôn luôn tăng trưởng những điều lành, nhờ thế cuộc đời của quý vị sẽ đạt được an vui và hạnh phúc. Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ không còn sợ hãi, lo ngại về thế giới quỷ thần, vì thế giới này là do tưởng ấm của quý vị lưu xuất, thậm chí đến các cõi trời, Atula, địa ngục,... cũng đều do tưởng ấm mà có. Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ không còn sợ hãi trước bùa chú, thần linh, pháp thuật và sẽ tự tin hơn ở chính mình để không còn bị mê mờ tâm trí, bị gạt gẫm mất của mất tiền một cách vô ích. Đọc "Luận về Nhân Quả" quý vị sẽ không bị lường gạt bằng các trò xem quẻ coi tay, nhìn tướng, đoán vận mạng, chọn ngày tốt xấu, xem sao giải hạn, cúng bái quỷ thần, cầu an, cầu siêu,... vì Nhân Quả là định luật công bằng nhất của muôn loài cho nên những việc làm trên là phi Nhân Quả, phi lý và không công bằng. Rõ lý Nhân Quả, quý vị cẩn thận giữ gìn mọi hành động về thân, khẩu, ý bởi vì một hành vi dù vô tình cũng không thoát khỏi quả báo, vì bay lên trời hay chui xuống đất hay dẫu cho thành Phật thì cũng không thoát khỏi bị đền trả. Quyển sách có giá trị thực tế cho đời lẫn đạo, giúp quý vị nghiên cứu về lý Nhân Quả Nghiệp báo một cách cơ bản hơn đồng thời phân tích một cách sâu sắc hơn về các giáo điều ngoại đạo, kể cả Bà La Môn giáo, Tiên đạo, Khổng đạo và các triết thuyết khác đã tấn công và xâm nhập Phật giáo Đại thừa về mọi phía. Giá trị của tập sách là diễn đạt tiến trình của Nhân Quả thế gian, xuất thế gian và Bồ tát đạo. Nội dung còn chủ trương hợp nhất Nguyên thủy và Đại thừa đồng thời chứng minh Nguyên thủy và Đại thừa là một. Quyển sách có một giá trị tinh thần rất lớn. Chơn Quang có một ngòi bút nhận định Nhân Quả sâu sắc và tế nhị, nêu cao ngọn đuốc chánh kiến Phật pháp làm sáng tỏ chân lý Phật dạy. Đọc tập sách này quý vị có dịp thưởng thức những câu chuyện đầy thú vị về Nhân Quả mà Chơn Quang đã khéo léo trình bày, luận giải rất sâu sắc và tỷ mỷ. Quyển sách này dành riêng cho sự phán đoán của quý vị. Riêng phần chúng tôi khi đọc "Luận về Nhân Quả" thấy có một lợi ích thiết thực cho mọi người trong mọi giới của xã hội xin giới thiệu đến quý vị độc giả. Đây không phải là quyển sách đọc một lần, càng đọc quý vị càng thấm thía sâu sắc hơn và nhìn lại cuộc đời mình, càng đọc quý vị càng thấy cần tạo cho mình một lối sống an vui và hạnh phúc chân thật, càng đọc quý vị càng thấy đường giải thoát của Đạo Phật không phải là khó đi. Chơn Như, ngày 20 tháng 10 năm 1988 Tỳ kheo Thích Thông Lạc Kính ghi TỰA Luật Nhân Quả Nghiệp báo đã được nói đến tại Ấn Độ trước khi Đức Phật ra đời, và nó trở thành một giáo lý quan trọng của đạo Phật. Điều này nói lên hai ý nghĩa: Một, những Đức Phật quá khứ, những vị Bích Chi Phật đã từng tuyên giảng về Nghiệp báo và giáo lý này lan truyền đến Phật Thích Ca. Hai, đối với những giáo lý có sẵn, nếu là chân lý, luôn luôn được đạo Phật chấp nhận và phát huy, nếu phi chân lý, sẽ bị đạo Phật loại trừ. Đây là tinh thần khách quan bao dung của đạo Phật. Vì nhận thấy tầm quan trọng trong việc nhận thức đường đi của Nhân Quả cho Đạo Đức của xã hội, nhất là Phật tử, nên chúng tôi chẳng ngại sự thiển cận của mình, đã cố gắng phân tích mọi khía cạnh của luật Nhân Quả để góp ý kiến trong kho tàng văn hóa của Đạo Phật. Nhưng dĩ nhiên sự phân tích này không thể nào hoàn chỉnh, mong mọi người thứ lỗi cho chúng tôi. Chúng tôi bắt đầu viết luận bản này trước khi đến nương với thầy trụ trì tu viện Chơn Như Thích Thông Lạc, và hoàn thành luận bản này tại đây với sự dạy bảo góp ý rất nhiều của Người. Chúng tôi xin cảm ơn những tác giả mà chúng tôi có trích những đoạn vào luận bản mặc dù chúng tôi không có điều kiện để tìm gặp trực tiếp, nhất là Hòa Thượng Thích Minh Châu với tạng kinh Nikaya vô giá. Công đức này thuộc về những vị thầy đã dạy bảo nuôi nấng chúng tôi, thuộc về những huynh đệ yêu mến đã chung sống đùm bọc chúng tôi, thuộc về các đạo hữu đã hỗ trợ chúng tôi, và thuộc về tất cả chúng sinh trong pháp giới. Chơn Như, Đông 1988. Chơn QuangĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Luận Về Nhân Quả PDF của tác giả Chơn Quang nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nghi Lễ Phật Giáo (Thích Hoàn Thông)
Mục Lục Đôi lời gợi ý 1. PHẦN TIẾP DẪN Nhập mạch (liệm) Thành phục (phát tang) Tìm mua: Nghi Lễ Phật Giáo TiKi Lazada Shopee Phu thê thọ tang Khai kinh Cáo đạo lộ Tiến vong: Bài I Bài II Phụng Minh Sanh cáo từ tổ Thiết Minh Sanh Tụng Tịnh độ Phát hành Từ hậu thổ An sàng Khai mộ môn Bùa trấn mả 2. PHẦN TRUY TIẾN Trình tổ Nghinh mộ biên (ra mả rước vong về) Tiến linh (cúng ông bà) Tiến vong (cúng cơm vong) Cúng vong (bài nghĩa) Khai chung bản Khai kinh Tụng kinh Cúng ngọ Trừ phục (xả tang, trừ linh) Lễ cúng dường: - Văn tác bạch kỳ siêu cho cha, mẹ - Văn đáp từ kỳ siêu cho cha, mẹ - Văn tác bạch kỳ siêu cho phu, thê - Văn đáp từ kỳ siêu cho phu, thê Nghi thức thăng tòa thuyết pháp Hoàn kinh Nghi cúng cô hồn, tế chiến sĩ Tụng kinh Cúng kỵ nhựt Lễ vớt vong kỳ siêu Kinh Di Đà 3. PHẦN CẦU AN Chúc Thánh nghi Cúng sao hội Sớ cúng sao Nghi thức lễ thành hôn Phép thọ giới Bát quan trai: Thọ có giới sư truyền Phép xả Tự thọ Phép xả Kỷ luật trong 24 giờ Nghi phóng sanh Nghi thức an vị: Nghi cổ Nghi mới Nghi tiến cúng Giác linh Lục tuần chúc thọ 4. PHẦN LINH TINH TẠP DỤNG Cách xưng hô Chọn ngày: - Thập nhị địa chi - Thập thiên can - Ngũ hành - Lục giáp - 12 địa chi thuộc ngũ hành - Địa chi thuộc 8 phương Bát quái - Địa chi thuộc Âm, Dương - Địa chi phân Đông mạng, Tây mạng - Thiên can thuộc Ngũ hành, Ngũ phương - Ngũ hành tương sanh - Ngũ hành tương khắc - Ngũ hành: Vượng, Tướng, Hưu, Tù, Tử - Địa chi hạn, kỵ: Tam hạp, Lục hạp, Chi đức hạp, Tứ kiểm hạp, Địa đới, Tuế tinh, Tứ tuyệt, Lục hại,Tứ xung, Lục xung, Lục hình - Thiên can hạp khắc - Vòng Lục giáp - Nhận định vị trí 12 chi và 6 con giáp trên hai bàn tay - Đọc thuộc các con số Cách tính tuổi - Tìm vòng con giáp để tìm can Cách tìm mạng Coi giờ liệm - Giờ trùng tang liên táng - Liệm chôn kỵ người còn sống - Tùy ngày lựa giờ tốt để liệm - Tính giờ Nguyệt tiên Lựa ngày giờ an táng Cách chọn ngày, giờ Huỳnh đạo: - Ngày Huỳnh đạo - Giờ Huỳnh đạo - Thái tuế áp bổn mạng - Coi ngày xả tang - Bảng định giờ - Cách chiếm giờ đại kiết Bảng chọn ngày (quan trọng) Cách tìm cung: - Cung sanh (hay cung ký) - Cung phi Bát trạch: - Cách tìm cung phi bát trạch theo xưa - Cách tìm cung phi bát trạch theo nay Cách thứ nhứt Cách thứ hai Cách thứ ba Cách thứ tư - Cách tìm các cung biến - Cữu tinh ngũ hình - Cữu tinh chế phục - Hôn nhơn, tu tạo kiết hung biểu - Tám cung kiết hung ca - Bảng lập thành phi cung Bát trạch - Cung phi BÁT TỰ Cách tìm phi cung Bát tự Bảng lập thành phi cung Bát tự - Cung biến kiết hung của Bát tự Cung tử - Bảng lập thành về cung tử Bàn tay Huỳnh long thệ-thế Coi bịnh: Lâu mạnh, mau mạnh hay chết Hóa cầm chưởng Ngày hung không kỵ - Vài bài thơ cổ: Ngày sát chủ Sát chủ Âm Ngày Thọ-tử Sát chủ mùa Phép thả đòn tay nhà - Tìm trực chủ nhà - Trực thuộc ngũ hành Bàn tay Hoanh ốc và Kim lâu Tuổi hạp kỵ ngày, tháng Bảng lập thành ngày nào kỵ tuổi nào Phép chọn người xuất-gia Phép chọn ngày xuống tóc và thâu đồ: - Ngày xuống tóc kiết hung - Ngày Truyền pháp, thâu đồ kiết hung Phép tính sao, hạn - Coi sao - Sao nào cúng đêm nào - Coi hạn - Bảng lập thành về sao - Bảng lập thành về hạn - Ảnh hưởng tốt xấu của mỗi sao - Ảnh hưởng tốt xấu của các hạn Bao nhiêu tuổi gặp việc tốt xấu ra sao Liễn tang Vài loại thước cần nên biết Bàn về 3 kiết tinh: Sát cống, trực tinh và Nhơn chuyên Đổng Công Tuyển Trạch Nhựt Yếu Lãm Ngày hung kỵ dùng Lữ-Tài hiệp hôn Phương hướng tu tạo: - Về hướng nhà - Cách đặt Lò, Bếp: Hỏa môn (miệng lò) Táo tòa (vị trí đặt lò) Điều cấm kỵ nên tránh - Phép để cửa: Đại môn 8 đồ Bát quái lập thành Huỳnh tuyền quyết Đô thiên Xuyên tỉnh quyết (phép đào giếng) Phép tính sanh trai hay gái Chọn ngày đám cưới cần chú ý - Bảng lập thành ngày Bất tương Những tuổi bị lương duyên trắc trở Chọn ngày sửa chữa, xây cất nên biết Vài nguyên tắc chọn ngày tốt Cách làm tương Huế Bát san giao chiến Bát san tuyệt mạng Hung niên (kỵ cưới gả) Tháng đại lợi Tháng cô Hư sát Ích tài thối tài Tuổi phá sản vợ Tuổi phá sản chồng Coi nghề nghiệp Năm tam tai Ngày thánh đản Ngày trai kỳ Các ngày kỷ niệm Cách viết bài vị sao hạnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nghi Lễ Phật Giáo PDF của tác giả Thích Hoàn Thông nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.