Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Tịnh Không)

Chào quí vị đồng tu!

Hôm nay chúng ta có cơ duyên tốt như vậy để cùng nghiên cứu học tập Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh đối với quí vị tại Học Hội Tịnh Tông Hoa Kỳ.

Chúng ta biết đại đức xưa thường nói: “biển Phật pháp, người tin là có thể vào, người trí là có thể độ”. Thế Tôn cả đời dạy học, tức là giảng kinh nói pháp, tất cả kinh điển đã nói trong 49 năm thì thời gian giảng Bát Nhã chiếm nhiều nhất, số lượng cũng nhiều nhất. Từ đó cho thấy, giáo dục Phật pháp là lấy trí tuệ Bát Nhã làm chủ. Thường hay có một số người tu pháp môn Tịnh Độ ngộ nhận, người tu Tịnh Độ hay lơ là trí tuệ Bát Nhã, cách nhìn như vậy là không đúng. Chúng ta thấy trong Kinh A Di Đà, Thế Tôn vì tuyên dương pháp môn này mới đặc biệt gọi tôn giả Xá Lợi Phất trí tuệ đệ nhất ra nói với ông. Trong chúng Bồ Tát, chúng ta nhìn thấy Đại Sĩ Văn Thù trí tuệ đệ nhất, làm thượng thủ đứng đầu trong chúng Bồ Tát của Kinh A Di Đà. Từ đó cho thấy, nếu như không phải đại trí chân thật thì rất khó tiếp nhận pháp môn này. Vì thế, câu nói “người trí là có thể độ” đối với Tịnh Độ là câu nói vô cùng xác đáng.

Hôm nay xin giới thiệu bộ Tâm Kinh này với quí vị. Tâm kinh, bản dịch xưa nay tổng cộng có 14 bản, nhưng thường thấy có bảy bản. Hiện nay chúng ta chọn là bản dịch của đại sư Huyền Trang, cũng là bản dịch lưu thông rộng nhất. Bản kinh này ở Trung Quốc thường được các tông phái chọn làm khóa tụng sáng tối. Từ đó cho thấy, Tâm Kinh đã chiếm được địa vị trong toàn bộ Phật giáo. Do thời gian của chúng ta có hạn, lần này tuy không thể nói tường tận, nhưng nhất định sẽ nêu ra chỗ tinh yếu nhất để báo cáo đơn giản cùng quí vị.

Trước tiên, chúng ta xem đề kinh: “Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh”. Toàn bộ đề kinh có 8 chữ, có thể phân nó làm bốn đoạn để xem. Bát nhã là đoạn thứ nhất, Ba La Mật Đa là đoạn thứ hai, Tâm là đoạn thứ ba, Kinh là đoạn thứ tư. Bát Nhã là tiếng Phạn, cũng chính là ngôn ngữ của Ấn Độ xưa, dịch qua ý nghĩa của tiếng Tìm mua: Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh TiKi Lazada Shopee

Trung Quốc là trí tuệ. Tại sao năm xưa chúng ta dịch kinh không dịch trực tiếp nó thành trí tuệ vậy? Đây là do trong thể lệ phiên dịch có cái gọi là năm điều không thể dịch. Năm điều không thể dịch này là:

- Điều thứ nhất là bí mật. Chúng ta thấy rất nhiều câu chú trong kinh Phật đều là dịch âm, không hề dịch ý nghĩa của nó ra, đây là loại thứ nhất.

- Điều thứ hai là chứa nhiều nghĩa, trong từ vựng Trung Quốc tìm không ra từ thích hợp, vậy là chúng ta bèn dùng âm dịch, sau đó dùng cách giải thích thêm. Như từ

Bạc Già Phạn, cái ý ở trong danh từ này chứa đựng rất nhiều nghĩa.

- Điều thứ ba là từ Trung Quốc không có. Như trong kinh nói Diêm Phù Đề, Diêm

Phù Đề là danh xưng của cây, là tên gọi của cây, loại cây này ở Trung Quốc không có, cho nên bèn dùng âm dịch này.

- Điều thứ tư là thuận theo xưa.

- Điều thứ năm là thuộc về tôn trọng. Bát nhã ba la mật là thuộc về tôn trọng nên không dịch. Ở trong giảng nghĩa này có một biểu giải, giải thích đơn giản hàm nghĩa danh tướng này của bát Nhã.

Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu

Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng. Nghĩa thứ ba là văn tự Bát Nhã.

Có thể nói toàn bộ văn tự trong kinh điển của kinh Phật đều thuộc vào loại văn tự Bát Nhã. Biệt danh của nó rất nhiều, như trong kinh nói chân tánh, thực tướng, tự tánh, thanh tịnh tâm, Như Lai Tàng, như như, thực tế, nhất thừa, pháp tánh, thủ

Lăng Nghiêm, trung đạo, tất cánh không, v.v… Vì sao chỉ có một sự việc mà Phật phải nói ra rất nhiều danh tự như vậy? Đây là phương tiện thiện xảo của Phật thuyết pháp. Phật dạy chúng ta, điều quan trọng nhất là muốn chúng ta phải thông hiểu nghĩa thú mà Phật thuyết pháp, không nên chấp trước trên danh tướng. Danh tướng chỉ là công cụ, phương tiện mà thôi. Vì thế Phật nói ra rất nhiều danh từ, để chúng ta từ trong danh tướng đó thể hội được nghĩa lý chân thực. Trong Trí Độ Luận đã nói một bài kệ rất hay:

Bát nhã thị nhất pháp

Phật thuyết chủng chủng danh

Tùy chư chúng sanh loại

Vi chi lập danh tự.

Nghĩa là:

Bát nhã là một pháp

Phật nói nhiều danh từ

Tùy vào loài chúng sanh

Vì họ lập danh tự.

Bài kệ này vô cùng quan trọng, để cho chúng ta hiểu được nguyên do Phật nói kinh là vì tất cả chúng sanh mà dựng lập nên rất nhiều danh từ, thuật ngữ. Thông thường chúng ta dùng từ trí tuệ để dịch chữ Bát Nhã này. Trí có nghĩa là chiếu kiến, Tuệ có nghĩa là biện biệt. Cho nên trí có tính quyết đoán, trí có khả năng quyết đoán;

Tuệ có khả năng hiểu, chiếu soi thấy tất cả pháp quả thực là không thể được, thông đạt tất cả pháp quả thực không hề chướng ngại. Đây là trí tuệ chân chánh. Bát Nhã

Ba La Mật Đa, câu Ba La Mật Đa phía sau này cũng là âm dịch từ tiếng Phạn. Ba

La dịch là bờ kia, Mật Đa dịch là đến, hợp chung lại là bờ kia đến. Đây là văn phạm nước ngoài, theo như văn phạm của Trung Quốc mà nói thì phải nói ngược lại tức là đến bờ kia, họ thì nói bờ kia đến. Ý nghĩa của câu này so với từ đáo gia mà trong thành ngữ Trung Quốc chúng ta thường nói, thì ý nghĩa này rất gần nhau.

Người Trung Quốc phàm là một việc gì khi làm được rất thành thạo, vô cùng viên mãn đều gọi là đáo gia. Thí dụ vẽ tranh, công phu vẽ tranh thành thục rồi chúng ta gọi là họa gia, công phu của họ đáo gia rồi. Nấu nướng, chúng ta gọi là xào thức ăn, thức ăn họ xào cũng đáo gia rồi, công phu đáo gia rồi. Hay nói cách khác, ý nghĩa của Ba La Mật Đa này chính là cứu cánh viên mãn mà chúng ta thường nói.

Bát Nhã Ba La Mật Đa hợp chung lại mà nói thì chính là trí tuệ cứu cánh viên mãn.

Có thể thấy được điều này so với trí tuệ thông thường là có sai khác.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh PDF của tác giả Tịnh Không nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Hang Động Của Các Lạt Ma (Lobsang Rampa)
Có rất nhiều người bị lạc lối trong những mê cung của sự khoác lác và bịa đặt. Quy luật của đời sống là đơn giản, vì vậy quả là vô ích khi bóp méo chúng dưới những tín ngưỡng thần bí hoặc những tôn giáo giả trá. Cuốn Hang Động Của Các Lạt Ma này là thành quả của cả một cuộc đời. T. Lobsang Rampa hăm hở đón nhận sự rèn luyện vừa lạ lẫm vừa kỳ bí với những năm tháng lặng lẽ trải qua trong những tu viện Lạt ma lớn nhất Tây Tạng. Và cũng từ đó, nhận được cả một thành quả của những quyền năng đạt được nhờ biết tuân thủ nghiêm ngặt giới luật. Những điều ấy chính là khoa học đã được giảng dạy bởi các tổ tiên chúng ta ngày trước, đã được ghi lại trong các khu kim tự tháp Ai Cập, trong những ngôi Đền lớn ở núi Andes và ở nơi lưu giữ những tri thức thuộc khoa học huyền bí quan trọng nhất: cao nguyên Tây Tạng. Độc giả sẽ cảm nhận một cách thích thú dường như chính mình đã vừa trải nghiệm qua những thời điểm và không gian đó sau khi đọc xong cuốn sách Hang Động Của Các Lạt Ma!Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lobsang Rampa":Bác Sĩ Từ LhasaBạn Là Mãi MãiCon Mắt Thứ Ba Tây Tạng Huyền BíTôi TinHang Động Của Các Lạt MaĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hang Động Của Các Lạt Ma PDF của tác giả Lobsang Rampa nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ý Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian (Jiddu Krishnamurti)
Buổi hôm nay tôi muốn mở đầu câu chuyện là lưu ý các ngài về chỗ quan trọng phi thường của sự tự do. Phần đông chúng ta không muốn tự do. Có thể có gia đình, có những trách nhiệm, có những bổn phận, và cuộc sống của ta đều gồm toàn những điều đó. Những luật lệ xã hội, những phép tắc luân lý đã phủ vây đời sống chúng ta. Chúng ta gánh nặng biết bao khó khăn thường nhật cũng những vấn đề của ta, và nếu có tìm được chút an ủi nào, phương cách nào để tránh được những xung chướng và những khổ não ấy thì ta đã lấy làm tự mãn một cách quá dễ dãi rồi. Phần đông chúng ta không hề muốn được tự do gì cả. Đối với tôi, dù cách nào, lối nào, chiều độ nào đi nữa, dường như một trong những điều cốt yếu của cuộc sống là phải khám phá làm sao cho mình được hoàn toàn tự do, được tự do trọn vẹn. Nhưng có cách nào làm tâm thức con người - đã bị qui định trước quá nặng nề, đã bị trói buộc lệ thuộc quá chặt chẽ vào những công việc hằng ngày, đã bị chất đầu, quá đầy những nỗi sợ hãi xao xuyến, đã quá đỗi hoang mang về tương lai và quá đỗi thuỷ chung như nhứt trong việc cầu an - có thể nào tâm thức như vậy mà phát khởi được nơi chính nó một cuộc chuyển hoá tận căn đế, một cuộc chuyển hoá chỉ có thể phát sinh từ sự tự do triệt để mà thôi chăng? Tôi thiết tưởng mỗi người trong chúng ta nên lưu tâm thật sự vào vấn đề ấy, ít ra là trong khi nghe những buổi nói chuyện này. Chúng ta phải tìm xem, không phải chỉ ở mặt ngôn từ, mà phải đào sâu ý nghĩa của chúng để nhập sâu vào tự thể mình, tìm xem coi chúng ta thực sự có thể được tự do hay không. Không tự do thì không thể nào thấy rõ được đâu là chân lý và đâu là sai lầm. Không tự do thì cuộc sống không có chiều sâu; không tự do thì chúng ta chịu nô lệ tất cả mọi ảnh hưởng, mọi áp lực xã hội, và vô số những yêu sách thúc bách cứ dồn dập liên miên vào chúng ta. Trên cương vị cá thể, có thể nào chúng ta thực sự thâm nhập tự thể, có thể nào chúng ta quyết liệt đào sâu tự thể để tìm hiểu xem mỗi người chúng ta có thể thực sự được hoàn toàn tự do toàn triệt chăng? Chỉ có cuộc thay đổi nơi chúng là khi nào chúng ta được tự do thôi, điều ấy vốn dĩ nhiên rồi. Và chúng ta phải thay đổi: không phải thay đổi hời hợt phơn phớt, không phải thay đổi bằng cách ngắt tỉa đôi chút đây đó, mà bằng cách phát dậy một cuộc chuyển hoá tận căn đế ngay trong cơ cấu của tư tưởng và của tâm thần chúng ta. Thế nên tôi thiết tưởng rằng điều tối trọng là nói về sự thay đổi, là thảo luận vấn đề này và tìm xem mỗi người chúng ta có thể thâm nhập được vấn đề này đến mức độ nào. Các ngài biết tôi hiểu ý nghĩa của sự thay đổi là thế nào chăng? Thay đổi là tư duy một cách hoàn toàn khác hẳn thường lệ, là khai mở một tâm thái trong đó tuyệt chẳng có xao xuyến âu lo trong bất cứ lúc nào, chẳng có mảy may gì xung chướng, chẳng có mảy may gì phấn đấu để chứng đạt chi cả, để cho mình là - hay trở nên - một cái gì đó. Đó là xa lìa dứt khoát mọi sợ hãi. Và để nhận hiểu thế nào là thoát ly mọi sợ hãi, tôi thiết tưởng cần phải nhận hiểu cốt chỉ của những tương giao giữa những sư và những đệ tử như thế nào, và do đó, thấy ra được ý nghĩa của sự tìm học. *** Tìm mua: Ý Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian TiKi Lazada Shopee Jiddu Krishnamurti hay J. Krishnamurti, là một tác gia và nhà diễn thuyết nổi tiếng về các vấn đề triết học và tinh thần. Các chủ đề bao gồm (nhưng không giới hạn): mục đích của thiền định, mối quan hệ giữa con người, và phương cách để tạo nên sự thay đổi xã hội tích cực trên phạm vi toàn cầu. Jiddu Krishnamurrti được sinh ra ở Ấn độ năm 1895 và, lúc 13 tuổi, được bảo trợ bởi Tổ Chức Thần học Theosophical Society, đã công nhận ông là phương tiện cho “Thầy Thế Giới” mà sự xuất hiện của ông đã được công bố từ trước. Chẳng mấy chốc K đã nổi lên như một người thầy, không thể phân hạng, không thỏa hiệp và đầy quyền năng; những buổi nói chuyện và những tác phẩm của ông không liên quan đến bất kỳ tôn giáo đặc biệt nào và cũng không thuộc phương Đông hay phương Tây nhưng dành cho toàn thế giới. Cương quyết phủ nhận hình ảnh đấng Cứu thế, vào năm 1929 ông tuyên bố giải tán tổ chức lớn và giàu có đã được xây dựng quanh ông và tuyên bố sự thật là “một mảnh đất không lối vào”, không thể tiếp cận được bởi bất kỳ tôn giáo, triết lý hay giáo phái chính thức nào. Trong suốt cuộc đời còn lại K liên tục phủ nhận danh vị đạo sư mà những người khác cố gắng ép buộc ông phải nhận. Ông tiếp tục thu hút vô số người khắp thế giới nhưng khẳng định không là uy quyền, không muốn những môn đồ, và luôn luôn nói chuyện như một cá thể cùng một cá thể khác. Tâm điểm những lời giáo huấn của ông là nhận ra những thay đổi cơ bản trong xã hội chỉ có thể được tạo ra bởi sự thay đổi của ý thức cá thể. Sự cần thiết phải hiểu rõ về chính mình và hiểu rõ những ảnh hưởng gây tách rời, gây giới hạn của tình trạng bị quy định thuộc quốc gia và tôn giáo liên tục được nhấn mạnh. Krishnamurti luôn luôn vạch ra sự cần thiết cấp bách phải có được sự khoáng đạt, phải có được “không gian rộng lớn trong bộ não” mà trong đó có năng lượng vô hạn. Điều này dường như đã là nguồn suối của sự sáng tạo riêng của ông và cốt lõi cho những ảnh hưởng to tát của ông đối với vô số người khắp thế giới. Ông tiếp tục giảng thuyết khắp thế giới cho đến khi qua đời năm 1986 ở tuổi chín mươi. Những buổi nói chuyện, những cuộc đối thoại, những lá thư và những bài viết trên báo của ông đã được tổng hợp thành hơn sáu mươi quyển. Từ những lời giáo huấn nhiều như thế một loạt những quyển sách có đề mục này đã được biên soạn, mỗi quyển sách tập trung vào một đề tài có liên quan đặc biệt và khẩn cấp trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời GianĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ý Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ý Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian (Jiddu Krishnamurti)
Buổi hôm nay tôi muốn mở đầu câu chuyện là lưu ý các ngài về chỗ quan trọng phi thường của sự tự do. Phần đông chúng ta không muốn tự do. Có thể có gia đình, có những trách nhiệm, có những bổn phận, và cuộc sống của ta đều gồm toàn những điều đó. Những luật lệ xã hội, những phép tắc luân lý đã phủ vây đời sống chúng ta. Chúng ta gánh nặng biết bao khó khăn thường nhật cũng những vấn đề của ta, và nếu có tìm được chút an ủi nào, phương cách nào để tránh được những xung chướng và những khổ não ấy thì ta đã lấy làm tự mãn một cách quá dễ dãi rồi. Phần đông chúng ta không hề muốn được tự do gì cả. Đối với tôi, dù cách nào, lối nào, chiều độ nào đi nữa, dường như một trong những điều cốt yếu của cuộc sống là phải khám phá làm sao cho mình được hoàn toàn tự do, được tự do trọn vẹn. Nhưng có cách nào làm tâm thức con người - đã bị qui định trước quá nặng nề, đã bị trói buộc lệ thuộc quá chặt chẽ vào những công việc hằng ngày, đã bị chất đầu, quá đầy những nỗi sợ hãi xao xuyến, đã quá đỗi hoang mang về tương lai và quá đỗi thuỷ chung như nhứt trong việc cầu an - có thể nào tâm thức như vậy mà phát khởi được nơi chính nó một cuộc chuyển hoá tận căn đế, một cuộc chuyển hoá chỉ có thể phát sinh từ sự tự do triệt để mà thôi chăng? Tôi thiết tưởng mỗi người trong chúng ta nên lưu tâm thật sự vào vấn đề ấy, ít ra là trong khi nghe những buổi nói chuyện này. Chúng ta phải tìm xem, không phải chỉ ở mặt ngôn từ, mà phải đào sâu ý nghĩa của chúng để nhập sâu vào tự thể mình, tìm xem coi chúng ta thực sự có thể được tự do hay không. Không tự do thì không thể nào thấy rõ được đâu là chân lý và đâu là sai lầm. Không tự do thì cuộc sống không có chiều sâu; không tự do thì chúng ta chịu nô lệ tất cả mọi ảnh hưởng, mọi áp lực xã hội, và vô số những yêu sách thúc bách cứ dồn dập liên miên vào chúng ta. Trên cương vị cá thể, có thể nào chúng ta thực sự thâm nhập tự thể, có thể nào chúng ta quyết liệt đào sâu tự thể để tìm hiểu xem mỗi người chúng ta có thể thực sự được hoàn toàn tự do toàn triệt chăng? Chỉ có cuộc thay đổi nơi chúng là khi nào chúng ta được tự do thôi, điều ấy vốn dĩ nhiên rồi. Và chúng ta phải thay đổi: không phải thay đổi hời hợt phơn phớt, không phải thay đổi bằng cách ngắt tỉa đôi chút đây đó, mà bằng cách phát dậy một cuộc chuyển hoá tận căn đế ngay trong cơ cấu của tư tưởng và của tâm thần chúng ta. Thế nên tôi thiết tưởng rằng điều tối trọng là nói về sự thay đổi, là thảo luận vấn đề này và tìm xem mỗi người chúng ta có thể thâm nhập được vấn đề này đến mức độ nào. Các ngài biết tôi hiểu ý nghĩa của sự thay đổi là thế nào chăng? Thay đổi là tư duy một cách hoàn toàn khác hẳn thường lệ, là khai mở một tâm thái trong đó tuyệt chẳng có xao xuyến âu lo trong bất cứ lúc nào, chẳng có mảy may gì xung chướng, chẳng có mảy may gì phấn đấu để chứng đạt chi cả, để cho mình là - hay trở nên - một cái gì đó. Đó là xa lìa dứt khoát mọi sợ hãi. Và để nhận hiểu thế nào là thoát ly mọi sợ hãi, tôi thiết tưởng cần phải nhận hiểu cốt chỉ của những tương giao giữa những sư và những đệ tử như thế nào, và do đó, thấy ra được ý nghĩa của sự tìm học. *** Tìm mua: Ý Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian TiKi Lazada Shopee Jiddu Krishnamurti hay J. Krishnamurti, là một tác gia và nhà diễn thuyết nổi tiếng về các vấn đề triết học và tinh thần. Các chủ đề bao gồm (nhưng không giới hạn): mục đích của thiền định, mối quan hệ giữa con người, và phương cách để tạo nên sự thay đổi xã hội tích cực trên phạm vi toàn cầu. Jiddu Krishnamurrti được sinh ra ở Ấn độ năm 1895 và, lúc 13 tuổi, được bảo trợ bởi Tổ Chức Thần học Theosophical Society, đã công nhận ông là phương tiện cho “Thầy Thế Giới” mà sự xuất hiện của ông đã được công bố từ trước. Chẳng mấy chốc K đã nổi lên như một người thầy, không thể phân hạng, không thỏa hiệp và đầy quyền năng; những buổi nói chuyện và những tác phẩm của ông không liên quan đến bất kỳ tôn giáo đặc biệt nào và cũng không thuộc phương Đông hay phương Tây nhưng dành cho toàn thế giới. Cương quyết phủ nhận hình ảnh đấng Cứu thế, vào năm 1929 ông tuyên bố giải tán tổ chức lớn và giàu có đã được xây dựng quanh ông và tuyên bố sự thật là “một mảnh đất không lối vào”, không thể tiếp cận được bởi bất kỳ tôn giáo, triết lý hay giáo phái chính thức nào. Trong suốt cuộc đời còn lại K liên tục phủ nhận danh vị đạo sư mà những người khác cố gắng ép buộc ông phải nhận. Ông tiếp tục thu hút vô số người khắp thế giới nhưng khẳng định không là uy quyền, không muốn những môn đồ, và luôn luôn nói chuyện như một cá thể cùng một cá thể khác. Tâm điểm những lời giáo huấn của ông là nhận ra những thay đổi cơ bản trong xã hội chỉ có thể được tạo ra bởi sự thay đổi của ý thức cá thể. Sự cần thiết phải hiểu rõ về chính mình và hiểu rõ những ảnh hưởng gây tách rời, gây giới hạn của tình trạng bị quy định thuộc quốc gia và tôn giáo liên tục được nhấn mạnh. Krishnamurti luôn luôn vạch ra sự cần thiết cấp bách phải có được sự khoáng đạt, phải có được “không gian rộng lớn trong bộ não” mà trong đó có năng lượng vô hạn. Điều này dường như đã là nguồn suối của sự sáng tạo riêng của ông và cốt lõi cho những ảnh hưởng to tát của ông đối với vô số người khắp thế giới. Ông tiếp tục giảng thuyết khắp thế giới cho đến khi qua đời năm 1986 ở tuổi chín mươi. Những buổi nói chuyện, những cuộc đối thoại, những lá thư và những bài viết trên báo của ông đã được tổng hợp thành hơn sáu mươi quyển. Từ những lời giáo huấn nhiều như thế một loạt những quyển sách có đề mục này đã được biên soạn, mỗi quyển sách tập trung vào một đề tài có liên quan đặc biệt và khẩn cấp trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời GianĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ý Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Vedanta - 7 Bước Tới Samadhi (Osho)
Đây là cuốn sách của Osho trình bày một cách chi tiết về 7 giai đoạn thực hành từ một người sơ cơ đến một người giác ngộ hoàn toàn. Thông qua cuốn sách này, chúng ta có thể có được những định hướng và chỉ dẫn trong quá trình thực hành của mình. Nhà hiền triết Sankriti nói với thần Mặt trời: Ô Chúa tể xin dạy con hiểu biết tối cao. Thần Mặt trời nói: Bây giờ ta sẽ giải thích cho con sự hiểu biết cực kỳ hiếm có này, khi đạt được nó con sẽ trở nên tự do trong khi vẫn còn ngụ trong cơ thể này. Nhìn tất cả chúng sinh như Brahman, là một, không sinh, yên tĩnh, bất diệt, vô tận, không thay đổi và ý thức; vì vậy nhìn cuộc sống trong an bình và phúc lạc. Không nhìn bất cứ cái gì ngoài bản ngã và cái tối cao. Trạng thái này được biết là yoga. Vì vậy bắt nguồn trong yoga, thực hiện việc làm của mình. Tìm mua: Vedanta - 7 Bước Tới Samadhi TiKi Lazada Shopee Tâm được bắt nguồn trong yoga dần dần rút khỏi mọi ái dục, và người tìm kiếm cảm thấy tràn đầy phúc lạc khi thực hiện các hành động xứng đáng mỗi ngày. Ông đã không quan tâm bất cứ cái gì trong các nỗ lực sai trái của vô minh. Ông không bao giờ tiết lộ các bí mật của một người với người khác. Và ông luôn giữ mình với các hành động cao cả. (Bạn càng được bắt nguồn từ trong nó, mong muốn sẽ ít hơn. Nhưng bạn đã không từ bỏ chúng, chứ không phải ngược lại, chúng đã rời khỏi bạn, vì mong muốn trở nên không quan tâm đến một người được bắt nguồn từ chính mình. Mong muốn rời khỏi anh ta, bởi vì bây giờ chúng không được chào đón. Nếu chúng đến anh ta chấp nhận chúng, nếu chúng đến ông không cần tiêu diệt và chiến đấu với chúng - nhưng ông không quan tâm. Ông có phước lành cao hơn, với anh ta bây giờ, cái thấp không thu hút anh ta. Nếu chúng đến ông chấp nhận, nếu chúng không đến, ông không bao giờ nghĩ về chúng. Tương lai, năng lượng cuộc sống di chuyển nhiều hơn và nhiều hơn bên trong, giữ gìn bên trong; mong muốn biến mất. Hãy nhớ sự khác biệt này: trong Phật giáo và Kỳ Na Giáo, mong muốn rời khỏi ý thức, nỗ lực được thực hiện để rời khỏi chúng và khi bạn rời khỏi chúng, bạn sẽ được bắt nguồn từ chính mình. Trong Ấn Độ giáo chỉ là ngược lại: được bắt nguồn từ bản thân và mong muốn sẽ rời khỏi bạn. Đức Phật là tiêu cực: rời khỏi mong muốn và bạn sẽ được bắt nguồn từ trong chính mình. Ấn Độ giáo là tích cực: được bắt nguồn từ bản thân và mong muốn sẽ rời khỏi bạn.) Ông chỉ thực hiện các hành động cao quý như vậy mà không làm phiền người khác. Ông lo ngại tội lỗi và không thèm muốn bất kỳ sự nuông chiều - bản ngã. Ông thốt ra các ngôn từ tình cảm và yêu thương. Ông sống trong cộng đồng của các vị thánh và nghiên cứu các kinh. Với sự hợp nhất hoàn toàn của tâm, lời nói và hành động, ông đi theo chúng. Tìm cách vượt qua đại dương thế giới, ông tu luyện các ý niệm được nói ở trên. Và ông được gọi là một người bắt đầu, người thực hành sự mở đầu của ông. Điều này được gọi là trạng thái đầu tiên.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Osho":Cân Bằng Thân TâmCuộc Sống Tình Yêu Tiếng CườiĐạo Ba Kho Báu - Tập 1Đạo Ba Kho Báu - Tập 2Đạo Ba Kho Báu - Tập 3Đạo Ba Kho Báu - Tập 4Dũng Cảm - Vui Sống Hiểm NguyKhông Nước Không TrăngKinh Kim CươngKinh Nghiệm Mật TôngCon Đường Mây TrắngNhận Biết - Chìa Khóa Sống Trong Cân BằngSách Về Cái KhôngSáng Tạo - Khơi Nguồn Sức Mạnh Bên TrongThân Thiết - Tin Cậy Bản Thân Mình Và Người KhácThiền - Tự Do Đầu Tiên Và Cuối CùngTình Yêu - Tự Do - Một MìnhTrưởng Thành - Trách Nhiệm Là Chính MìnhTừ Bi - Việc Nở Hoa Tối Thượng Của Tình YêuTủ Thuốc Cho Linh HồnTừ Thuốc Tới ThiềnVui Vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên TrongCuộc Hành Hương Nội TạiHạnh Phúc Tại Tâm10 Mẩu Chuyện ThiềnĐạo - Con Đường Không LốiĐạo: Đường Vô Lộ - Tập 1Đạo: Đường Vô Lộ - Tập 2Nhạc Cổ Trong Rặng ThôngThuyền RỗngThân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh PhúcZorba PhậtChiều Bên Kia Cái BiếtYêu - OshoLuận Về Cuộc Đời - 365 Ngày Khai Sáng Tâm HồnBát Nhã Tâm Kinh OshoTrò Chuyện Với Vĩ NhânBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 1: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 2: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngHoa Sen TrắngTrực Giác Siêu LinhKinh Nghiệm TantraThực Tại - Kẻ Tội Đồ Vĩ Đại NhấtVedanta - 7 Bước Tới SamadhiKỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 1Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 2Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 3Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 4Bước Trong Thiền, Ngồi Trong ThiềnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vedanta - 7 Bước Tới Samadhi PDF của tác giả Osho nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.