Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Sấm Truyền Ca (1670) - Lữ Y Đoan (Diễn kinh Cựu Ước bằng thơ Lục Bát)

Hằng sinh Thượng đế đại quyền, Tự không sáng tạo phán truyền hoằng khai Càn khôn bỗng chúc phôi thai Hư hư hàn vũ, dày dày u minh.

Đó là những câu mở đầu trong tác phẩm Sấm Truyền Ca, diễn ca lục bát 5 quyển đầu của Cựu ước, do cha Lữ Y Đoan, một trong những linh mục thế hệ đầu của Giáo phận Đàng Trong biên soạn. Cha Lữ Y  (Louis)  Đoan sinh năm 1613 tại Kẻ Chàm, Quảng Nam, soạn xong quyển Sấm Truyền Ca bằng chữ Nôm khi còn là Thầy Giảng năm 1670. thụ phong LM tại Quảng Ngãi năm 1676 và hai năm sau đó qua đời (1678).

Đó là những câu mở đầu trong tác phẩm Sấm Truyền Ca, diễn ca lục bát 5 quyển đầu của Cựu ước, do cha Lữ Y Đoan, một trong những linh mục thế hệ đầu của Giáo phận Đàng Trong biên soạn.

Cha Lữ Y  (Louis)  Đoan sinh năm 1613 tại Kẻ Chàm, Quảng Nam, soạn xong quyển Sấm Truyền Ca bằng chữ Nôm khi còn là Thầy Giảng năm 1670. thụ phong LM tại Quảng Ngãi năm 1676 và hai năm sau đó qua đời (1678).

Tác phẩm Sấm Truyền Ca đã Việt hóa các nhân danh và địa danh trong Kinh thánh, trình bày nội dung các sách Ngũ Thư với phong cách hết sức Việt Nam. Giáo dân rất thích nhưng có lẽ các cha Tây ngại rằng nó không sát bản văn Kinh thánh nên không ủng hộ, tác phẩm chỉ được chép tay chứ không được in ra. Qua thời kỳ bắt đạo, quyển sách đã trôi dạt về phía nam. Năm 1820 bộ sách được chuyển sang chữ quốc ngữ do Phan Văn Cận (tại Cái Mơn, Bến Tre). Năm 1870, có người đào được tại Cái nhum (Chợ lách, Vĩnh long) một hầm vô chủ, có nhiều sách vở về đạo thánh,'trong đó có bộ Sấm Truyền Ca, giấy đã mục nhiều. Lúc đó có ông Nguyễn Vãn Thế chịu khó chép lại và truyền ra cho nhiều người biết. Năm 1885 cha Phaolồ Qui muốn giúp độc giả tiện đối chiếu với bản văn Kinh thánh nên đã ghi số thự tự vào các câu trong mỗi chương. Ngài cũng chuyển các tên người và tên đất cho sát bản Latinh nhưng chỉ làm được một phần. Có hai bản sao đã tồn tại tới giữa thế kỷ XX: Một bản do nhà báo Paulus Tạo (báo Nam Kỳ Địa Phận) chép theo Sưu tầm của Phêrô Trần Hớn Xuyên, trực tiếp chép theo bản của Simong Phan Văn Cận, hoàn tất ngày l7 tháng 5 năm 1910 và một số tài liệu về Sấm Truyền Ca, do linh mục Phao-lồ Qui Sưu tầm và sửa chữa, từ năm 1885. Paulus Tạo ghi năm tháng ông thực hiện việc biên khảo trên một trang nay đã rách, nên nay không rõ là năm nào. Khi nhà in Tân Định được thành lập, đã có đề nghị in bộ sách nhưng các cố Tây không chịu. Bản thứ hai ở báo Tông Đồ. Năm 1947 nhà báo Nguyễn Cang Thường mang về tòa soạn báo Tông Đồ một số văn liệu, trong đó có Sấm Truyền Ca. Năm 1952, nhà báo Tông-Đồ bị bão làm sập đổ, văn liệu hư hại hơn phân nửa. Bổn Sấm Truyền Ca hư hỏng hoàn toàn ba quyển sau, vì bị nước ngập và mối xông phá, chỉ còn hai quyển đầu là Genesia (Tạo Đoan Kinh) và Exodus (Lập Quốc Kinh). Quyển Lập Quốc Kinh bị mối tàn phá phân nửa, chỉ còn 21 chương. Năm 1956 nhà báo Thaddoeus Nguyễn Văn Nhạn chép những phần còn lại của tập Sấm Truyền Ca và chép xong ngày 20 tháng 12 năm 1956. Trong bản chép tay của ông Nhạn, tên đất và tên người chép theo bản của linh mục Lữ-y Đoan và ghi chú theo bản sửa chữa của linh mục Phao-lồ Qui. 1993 Giáo sư Nguyễn Văn Trung và một số trí thức Công giáo đã thực hiện quyển sách “Về các tác giả Công giáo thế kỷ XVII-XIX”, do Khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Tp HCM ấn hành. Quyển sách đã giới thiệu tác phẩm Sấm Truyền Ca đến công chúng. Giáo sư Trung và các cộng sự viên đã có công nghiên cứu đối chiếu, thực hiện bản văn hiệu đính mang tính khoa học và năm 2000 Tập san Y Sỹ ở Montreal đã xuất bản tập 1: Tạo Đoan Kinh. Dù quyển sách được in ở Canada mới cách đây 20 năm, hiện nay ở Việt Nam tìm không đâu có. May thay cuối cùng, chúng ta may mắn tìm được một bản photocopy ở Thư viện Học viện Đa Minh, Gò Vấp và một ấn bản ở Thư viện Mân Côi Bùi Chu. Được Đức Giám mục Giáo phận khuyến khích, chúng con đang chuẩn bị để in lại quyển sách kịp phát hành vào Mùa Vọng năm nay, nhằm mừng kỷ niệm 350 năm việc biên soạn tác phẩm, để tạ ơn Chúa và để đẩy mạnh công việc truyền giáo cho giới trí thức.

Tác phẩm Sấm Truyền Ca đã Việt hóa các nhân danh và địa danh trong Kinh thánh, trình bày nội dung các sách Ngũ Thư với phong cách hết sức Việt Nam. Giáo dân rất thích nhưng có lẽ các cha Tây ngại rằng nó không sát bản văn Kinh thánh nên không ủng hộ, tác phẩm chỉ được chép tay chứ không được in ra. Qua thời kỳ bắt đạo, quyển sách đã trôi dạt về phía nam.

Năm 1820 bộ sách được chuyển sang chữ quốc ngữ do Phan Văn Cận (tại Cái Mơn, Bến Tre).

Năm 1870, có người đào được tại Cái nhum (Chợ lách, Vĩnh long) một hầm vô chủ, có nhiều sách vở về đạo thánh,'trong đó có bộ Sấm Truyền Ca, giấy đã mục nhiều. Lúc đó có ông Nguyễn Vãn Thế chịu khó chép lại và truyền ra cho nhiều người biết.

Năm 1885 cha Phaolồ Qui muốn giúp độc giả tiện đối chiếu với bản văn Kinh thánh nên đã ghi số thự tự vào các câu trong mỗi chương. Ngài cũng chuyển các tên người và tên đất cho sát bản Latinh nhưng chỉ làm được một phần.

Có hai bản sao đã tồn tại tới giữa thế kỷ XX:

Một bản do nhà báo Paulus Tạo (báo Nam Kỳ Địa Phận) chép theo Sưu tầm của Phêrô Trần Hớn Xuyên, trực tiếp chép theo bản của Simong Phan Văn Cận, hoàn tất ngày l7 tháng 5 năm 1910 và một số tài liệu về Sấm Truyền Ca, do linh mục Phao-lồ Qui Sưu tầm và sửa chữa, từ năm 1885. Paulus Tạo ghi năm tháng ông thực hiện việc biên khảo trên một trang nay đã rách, nên nay không rõ là năm nào.

Khi nhà in Tân Định được thành lập, đã có đề nghị in bộ sách nhưng các cố Tây không chịu.

Bản thứ hai ở báo Tông Đồ. Năm 1947 nhà báo Nguyễn Cang Thường mang về tòa soạn báo Tông Đồ một số văn liệu, trong đó có Sấm Truyền Ca. Năm 1952, nhà báo Tông-Đồ bị bão làm sập đổ, văn liệu hư hại hơn phân nửa. Bổn Sấm Truyền Ca hư hỏng hoàn toàn ba quyển sau, vì bị nước ngập và mối xông phá, chỉ còn hai quyển đầu là Genesia (Tạo Đoan Kinh) và Exodus (Lập Quốc Kinh). Quyển Lập Quốc Kinh bị mối tàn phá phân nửa, chỉ còn 21 chương. Năm 1956 nhà báo Thaddoeus Nguyễn Văn Nhạn chép những phần còn lại của tập Sấm Truyền Ca và chép xong ngày 20 tháng 12 năm 1956. Trong bản chép tay của ông Nhạn, tên đất và tên người chép theo bản của linh mục Lữ-y Đoan và ghi chú theo bản sửa chữa của linh mục Phao-lồ Qui.

1993 Giáo sư Nguyễn Văn Trung và một số trí thức Công giáo đã thực hiện quyển sách “Về các tác giả Công giáo thế kỷ XVII-XIX”, do Khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Tp HCM ấn hành. Quyển sách đã giới thiệu tác phẩm Sấm Truyền Ca đến công chúng.

Giáo sư Trung và các cộng sự viên đã có công nghiên cứu đối chiếu, thực hiện bản văn hiệu đính mang tính khoa học và năm 2000 Tập san Y Sỹ ở Montreal đã xuất bản tập 1: Tạo Đoan Kinh.

Dù quyển sách được in ở Canada mới cách đây 20 năm, hiện nay ở Việt Nam tìm không đâu có. May thay cuối cùng, chúng ta may mắn tìm được một bản photocopy ở Thư viện Học viện Đa Minh, Gò Vấp và một ấn bản ở Thư viện Mân Côi Bùi Chu.

Được Đức Giám mục Giáo phận khuyến khích, chúng con đang chuẩn bị để in lại quyển sách kịp phát hành vào Mùa Vọng năm nay, nhằm mừng kỷ niệm 350 năm việc biên soạn tác phẩm, để tạ ơn Chúa và để đẩy mạnh công việc truyền giáo cho giới trí thức.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Khởi Linh Học (Lư Thắng Ngạn)
Mục L ục 1/ Khởi linh h ọc tự 2/ Nguyên lý biến linh 3/ Thiên ma tam quan 4/ Khởi linh thần công đệ nhất pháp Tìm mua: Khởi Linh Học TiKi Lazada Shopee 5/ Người đầu tiên trong nhà thần tiên 6/ Tam đ ại ch ứng không pháp môn 7/ Thông linh m ạnh kho ẻ và trúc cơ 8/ Th ần bí c ủa ý th ức 9/ Hư không t ạng c ủa chú l ực 10/ Đ ỉnh cao nh ấ t c ủ a linh khí 11/ Linh di ệu b ất kh ả tư nghì 12/ Ra vào c ủa siêu t ự ngã 13/ Ao di ệu c ủa ch ỉ 14/ Quan ni ệm c ủa Như Lai 15/ Pháp luân sơ chuy ển ở 16/ Đ ại ôn dư ỡng c ủa chân đ ế 17/ Đ ại đ ịnh kim cang b ất ho ại 18/ Bùa pháp thành t ựu chân ngôn 19/ Linh tu thu ỵ thi ền chánh tu pháp 20/ Trong lò đơn đ ỉnh tr ồng xá l ợi 21/ Thông linh c ảm ứng thu ật 22/ Thông linh tiên đ ạo 23/ Luy ện công to ạ t ức không gián đo ạn 24/ Thu ỷ h o ả h ộ bi ến th ần thông 25/ Tín hi ệu c ủa th ần minh 26/ Thuy ết minh Đ ịa T ạng nguy ện l ực 27/ Kim Cang th ừa đ ại th ủ ấn 28/ Thân bí m ật c ủa th ủ thông 29/ B ỉ giáp h ộ thân pháp 30/ C ầu nguy ệ n linh th ị 31/ Thoát thai th ần hoá công phu 32/ Phá ảo đ ạt chân nh ận < minh th ức > 33/ Luyện linh viên quang thuật 34/ Sóng linh thúc tâm pháp 35/ Thân bí mật về cái đầu 36/ Thuỷ nguyệt như gương ảnh 37/ Nhập minh xuất khổ tiêu nghiệp chướng 38/ Siêu năng lực của thiên nhãn thông 39/ Siêu năng lực của thiên nhĩ thông 40/ Siêu năng lực của tha tâm thông 41/ Siêu năng lực của túc mạng thông 42/ Siêu năng lực của thần túc thông 43/ Siêu năng lực của lậu tận thông 44/ Linh đạo thủ ấn 45/ Chấp của niệm lực siêu tự nhiên 46/ Hỏi đáp thích nghi 47/ Tiếng lòng của tín đồ Thiên Chúa 48/ Tâm đắc đọc sách 49/ Thư của người khích lệ và nổi khổ tâm của tôi 50/ Hậu kýDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lư Thắng Ngạn":Khởi Linh HọcKhông Nên Đánh Mất TâmLực Lượng Huyền BíGiữa Linh Và TôiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khởi Linh Học PDF của tác giả Lư Thắng Ngạn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đạo Lý Thực Hành (Thông Thiên Học)
CHƯƠNG THỨ NHỨT Con người là ai? Con người xuống cõi trần làm chi? Chung quanh ta là những Luật Trời Những Luật Trời mà con người cần phải biết Tìm mua: Đạo Lý Thực Hành TiKi Lazada Shopee Làm thế nào học hỏi những luật nầy Những thể của con người hay là những dụng cụ để học hỏi cơ Trời Bảy cõi của Thái dương hệ chúng ta Bảy cõi của không gian Phận sự của bảy thể A. Những thể hư hoại B. Ba thể trường tồn Những thể của ta dùng thường ngày Tại sao gọi con người là Tiểu Thiên Địa Ba Ngôi của con người Ai gây ra tội lỗi 1.- Tánh nết của xác thịt 2.- Tánh nết cái Vía 3.- Tánh nết cái Trí Tam bành lục tặc là chi? Tại sao con người phạm tội? CHƯƠNG THỨ NHÌ Ta phải tự thức tỉnh cách nào? Tại sao phải tinh luyện ba thể: Thân, Vía, Trí? Hậu quả của một tư tưởng lành Tư tưởng biến thành sự hành động Tư tưởng trong 5 phút có thể phá hoại 5 năm công phu luyện tập. Dầu gây dựng lại cũng đã mất thời giờ, hãy giữ gìn cho lắm. Cách diệt trừ tư tưởng xấu Phải làm sao bây giờ? Kiểm soát tư tưởng Tai hại của sự mở trí mà không mở tâm Tham thiền (Méditation) Vấn đề tham thiền Những sự hữu ích của sự tham thiền Mục đích của sự tham thiền Tham thiền mỗi ngày mấy lần Cách ngồi tham thiền Phòng riêng để tham thiền Phải tham thiền luôn luôn đừng gián đoạn Đề phòng Hườn hư Đại định (Contemplation) Hai thứ đại định Trạng thái của cái Trí trống Phương pháp tinh luyện ba thể Thân, Vía, Trí I.- Tinh luyện xác thân. a) Chọn lựa thực phẩm Những món ăn tinh khiết Những món ăn nên dùng Nên tránh Vì sao chúng ta phải tinh luyện xác thân b) Có tiết độ II.- Tinh luyện cái Vía III.- Tinh luyện cái Trí Định trí Nền tảng của sự định trí Những cách định trí Đề phòng Điều cần hơn hết là phải bền chí, thiếu can đảm thì sẽ thất bại. Sự chọn lựa tư tưởng Hậu quả của một tư tưởng xấu không lúc nầy Tiếng Nói Vô Thinh Công phu hằng ngày I.- Tham thiền đặng làm chủ ba thể: Thân, Vía, Trí 1) Xác thân 2) Cái Vía 3) Cái Trí 4) Tôi là Chơn Nhơn II.- Tham thiền một tánh tốt Cách luyện tập một tánh tốt Phải kiên nhẫn, phải bền chí. Đừng sợ thất bại Thời gian tham thiền Trong những giờ làm việc Trưa đúng ngọ Chiều hay tối Tự tỉnh Chí công mài sắt chầy ngày nên kim. PHỤ TRưƠNG Những lời chứng minh về màu sắc của những hình tư tưởng CHƯƠNG THỨ BA Lập hạnh là điều tối cần 1.- Chuyện Socrate thâu Xénophon làm đệ tử NHỮNG ĐỨC TÁNH CẦN TẬP Tháng thứ nhứt Tháng thứ 7 CAN ĐẢM NHỮNG GƯƠNG CAN ĐẢM 1.- Trí, trung, dũng 2.- Bọ ngựa chống xe Tháng thứ 8 THANH KHIẾTĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đạo Lý Thực Hành PDF của tác giả Thông Thiên Học nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chuyển Pháp Luân (Lý Hồng Chí)
Luận Ngữ Bài giảng thứ nhất 1. Chân chính đưa con người lên cao tầng2. Tầng khác nhau có Pháp của tầng khác nhau3. Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu Tìm mua: Chuyển Pháp Luân TiKi Lazada Shopee 4. Khí công là văn hoá tiền sử5. Khí công chính là tu luyện6. Luyện công vì sao không tăng công7. Đặc điểm của Pháp Luân Đại Pháp Bài giảng thứ hai 1. Vấn đề liên quan đến thiên mục2. Công năng dao thị3. Công năng túc mệnh thông4. Không trong ngũ hành, ra ngoài tam giới5. Vấn đề hữu sở cầu Bài giảng thứ ba 1. Tôi đối xử với các học viên đều như đệ tử2. Công pháp Phật gia và Phật giáo3. Tu luyện phải chuyên nhất4. Công năng và công lực5. Phản tu và tá công6. Phụ thể7. Ngôn ngữ vũ trụ8. Sư phụ cấp gì cho học viên9. Trường năng lượng10. Các học viên Pháp Luân Đại Pháp truyền công như thế nào Bài giảng thứ tư 1. Mất và được2. Chuyển hoá nghiệp lực3. Đề cao tâm tính4. Quán đỉnh5. Huyền quan thiết vị Bài giảng thứ năm 1. Đồ hình Pháp Luân2. Kỳ Môn công pháp3. Luyện tà pháp4. Nam nữ song tu5. Tính mệnh song tu6. Pháp thân7. Khai quang8. Khoa chúc do Bài giảng thứ sáu 1. Tẩu hoả nhập ma2. Luyện công chiêu ma3. Tự tâm sinh ma4. Chủ ý thức phải mạnh5. Tâm nhất định phải chính6. Khí công võ thuật7. Tâm lý hiển thị Bài giảng thứ bảy 1. Vấn đề sát sinh2. Vấn đề ăn thịt3. Tâm tật đố4. Vấn đề trị bệnh5. Trị bệnh ở bệnh viện và trị bệnh bằng khí công Bài giảng thứ tám 1. Tịch cốc2. Trộm khí3. Thu khí4. Ai luyện công thì đắc công5. Chu thiên6. Tâm hoan hỷ7. Tu khẩu Bài giảng thứ chín 1. Khí công và thể dục2. Ý niệm3. Tâm thanh tịnh4. Căn cơ5. Ngộ6. Người đại căn khí ……… Cuốn «Chuyển Pháp Luân» không đẹp đẽ về văn chương bề mặt, thậm chí không phù hợp với ngữ pháp hiện đại. Tuy nhiên, nếu tôi dùng ngữ pháp hiện đại để chỉnh lý cuốn [sách] Đại Pháp này, thì sẽ xuất hiện một vấn đề nghiêm trọng: quy phạm kết cấu của ngôn ngữ văn chương [dẫu] trau chuốt, nhưng sẽ không có nội hàm cao hơn và sâu hơn. Bởi vì việc sử dụng từ vựng quy phạm hiện đại hoàn toàn không cách nào biểu đạt được chỉ đạo của Đại Pháp tại các tầng khác nhau ở cao hơn và biểu hiện của Pháp tại mỗi từng tầng, cũng như [không thể] dẫn đến diễn hoá [về] bản thể và công của học viên cùng các loại biến hoá về thực chất trong đề cao [tầng]. ……… Lý Hồng Chí5 tháng Giêng, 1996Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chuyển Pháp Luân PDF của tác giả Lý Hồng Chí nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chuyển Pháp Luân (Lý Hồng Chí)
Luận Ngữ Bài giảng thứ nhất 1. Chân chính đưa con người lên cao tầng2. Tầng khác nhau có Pháp của tầng khác nhau3. Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu Tìm mua: Chuyển Pháp Luân TiKi Lazada Shopee 4. Khí công là văn hoá tiền sử5. Khí công chính là tu luyện6. Luyện công vì sao không tăng công7. Đặc điểm của Pháp Luân Đại Pháp Bài giảng thứ hai 1. Vấn đề liên quan đến thiên mục2. Công năng dao thị3. Công năng túc mệnh thông4. Không trong ngũ hành, ra ngoài tam giới5. Vấn đề hữu sở cầu Bài giảng thứ ba 1. Tôi đối xử với các học viên đều như đệ tử2. Công pháp Phật gia và Phật giáo3. Tu luyện phải chuyên nhất4. Công năng và công lực5. Phản tu và tá công6. Phụ thể7. Ngôn ngữ vũ trụ8. Sư phụ cấp gì cho học viên9. Trường năng lượng10. Các học viên Pháp Luân Đại Pháp truyền công như thế nào Bài giảng thứ tư 1. Mất và được2. Chuyển hoá nghiệp lực3. Đề cao tâm tính4. Quán đỉnh5. Huyền quan thiết vị Bài giảng thứ năm 1. Đồ hình Pháp Luân2. Kỳ Môn công pháp3. Luyện tà pháp4. Nam nữ song tu5. Tính mệnh song tu6. Pháp thân7. Khai quang8. Khoa chúc do Bài giảng thứ sáu 1. Tẩu hoả nhập ma2. Luyện công chiêu ma3. Tự tâm sinh ma4. Chủ ý thức phải mạnh5. Tâm nhất định phải chính6. Khí công võ thuật7. Tâm lý hiển thị Bài giảng thứ bảy 1. Vấn đề sát sinh2. Vấn đề ăn thịt3. Tâm tật đố4. Vấn đề trị bệnh5. Trị bệnh ở bệnh viện và trị bệnh bằng khí công Bài giảng thứ tám 1. Tịch cốc2. Trộm khí3. Thu khí4. Ai luyện công thì đắc công5. Chu thiên6. Tâm hoan hỷ7. Tu khẩu Bài giảng thứ chín 1. Khí công và thể dục2. Ý niệm3. Tâm thanh tịnh4. Căn cơ5. Ngộ6. Người đại căn khí ……… Cuốn «Chuyển Pháp Luân» không đẹp đẽ về văn chương bề mặt, thậm chí không phù hợp với ngữ pháp hiện đại. Tuy nhiên, nếu tôi dùng ngữ pháp hiện đại để chỉnh lý cuốn [sách] Đại Pháp này, thì sẽ xuất hiện một vấn đề nghiêm trọng: quy phạm kết cấu của ngôn ngữ văn chương [dẫu] trau chuốt, nhưng sẽ không có nội hàm cao hơn và sâu hơn. Bởi vì việc sử dụng từ vựng quy phạm hiện đại hoàn toàn không cách nào biểu đạt được chỉ đạo của Đại Pháp tại các tầng khác nhau ở cao hơn và biểu hiện của Pháp tại mỗi từng tầng, cũng như [không thể] dẫn đến diễn hoá [về] bản thể và công của học viên cùng các loại biến hoá về thực chất trong đề cao [tầng]. ……… Lý Hồng Chí5 tháng Giêng, 1996Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chuyển Pháp Luân PDF của tác giả Lý Hồng Chí nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.