Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Vạn Cổ Thần Đế (Phi Thiên Ngư)

800 năm trước, Minh Đế chi tử Trương Nhược Trần, bị vị hôn thê của hắn Trì Dao công chúa giết chết, thiên kiêu một đời, liền như vậy ngã xuống.

800 năm sau, Trương Nhược Trần một lần nữa sống lại, lại phát hiện đã từng giết chết hắn vị hôn thê, đã thống nhất Côn Luân Giới, mở ra đệ nhất trung ương Đế quốc, được xưng "Trì Dao Nữ Hoàng".

Trì Dao Nữ Hoàng —— thống ngự thiên hạ, uy lâm bát phương; thanh xuân vĩnh trú, bất tử bất diệt.

Trương Nhược Trần đứng ở chư Hoàng từ đường ở ngoài, nhìn Trì Dao Nữ Hoàng tượng thần, trong lòng bốc cháy lên hừng hực cừu hận liệt diễm, "Đợi ta trùng tu mười ba năm, dám gọi Nữ Hoàng xuống Hoàng Tuyền".***

1. Vạn Cổ Thần Đế của tác giả Phi Thiên Ngư có hay không? Tìm mua: Vạn Cổ Thần Đế TiKi Lazada Shopee

Vạn Cổ Thần Đế luôn có nhiều tuyến nhân vật: Diễn chính, diễn phụ, núp màn...

Diễn chính và phụ, tùy chương sẽ có từ 1 đến hơn 4 phe. Sở dĩ đến 4 phe là bởi phe chính và phe phản cũng không thuần nhất, có không ít toan tính trái ngược.

Diễn chính thường là main, nhưng ở không ít chương, lại dành cho nhân vật phụ. Như mấy chương huyết tuyệt quấy Nam thiên là điển hình.

Nhân vật núp màn luôn rất nhiều. Bọn yếu gà thì chỉ tò mò chém gió, hơn một chút thì chỉ là nhãn tuyến của các bên, hơn nữa thì vượt main đôi ba cấp độ, ngấm ngầm tính toán đục nước béo cò hay sẵn sàng trợ giúp giải vây.

Núp màn ngầu nhất là các vị ngồi chơi cờ. Các vị này ít ra tay, nhưng tạo nên nhiều cú bẻ lái ngoạn mục. Pha Kình tổ phế main là rõ rệt nhất. Điều này nhắc độc giả không quên rằng luôn có nhiều lớp sóng ngầm quẩn quanh từng diễn biến của truyện.

Vụ Bất tử huyết tộc tiến Côn Lôn giới để đòi công đạo cho main sau tin bị Trì Dao thôn phệ, có lẽ cũng chỉ là một pha diễn kịch. Chư thần các phái tin rằng main bị Trì Dao nuốt thật, thì nguy hiểm cho Trương Lão đầu mới giảm thấp.

Diễn biến mới nhất, độc giả chờ đón Khanh Nhi, Trì Dao ra mặt, chờ đợi cú va chạm của phe phái thiên đường giới với chỗ dựa của main. Nhưng thất đệ tử của Kình tổ cũng đang tìm giết main.

BKN suy đoán ra thân phận của Trương lão đầu, thì Kình và Thất có lẽ cũng không kém.

Cự đầu các phái cũng có thể cũng đoán ra 1-2, dù Thái thượng đã che đậy thiên cơ.

Sóng ngầm mỗi lúc 1 nhiều. Trương Nhược Trần không thể ngóc đầu trở lại, đó là mệnh lệnh của nhiều phe phái. Và ngược lại, "ai cũng có thể chết, trừ Trương Nhược Trần" cũng là mệnh lệnh đã từ rất lâu.

Lúc Trương Nhược Trần còn là thánh cảnh, các mệnh lệnh có mức delay khá rộng, nhưng nay đã lửa sém lông mày, buộc các bên phải quyết liệt.

2. Vạn Cổ Thần Đế của tác giả Phi Thiên Ngư giảng cố sự gì?

Trương Nhược Trần vốn là con trai độc nhất của một trong Cửu Đế tại Côn Lôn Giới. Năm 16 tuổi, khi hắn đang là thiên tài trẻ tuổi nhất của Côn Lôn Giới tu luyện đến Thiên cực cảnh thì bị vị hôn thê thanh mai trúc mã Trì Dao công chúa sát hại.

Tám trăm năm sau, Nhược Trần trọng sinh sống lại trong thân thể một thiếu niên yếu ớt là cửu hoàng tử của Vân Võ Quận Vương, sinh sống tại một trong ngàn vạn cái Quận quốc ở phía đông Côn Lôn Giới, mà kẻ thù của hắn, Trì Dao công chúa, nay đã trở thành Nữ Thánh Hoàng thống nhất toàn bộ Côn Lôn Giới, địa vị cao đến không thể chạm tới.

Mang theo lòng thù hận sâu sắc khắc vào cốt tuỷ, Nhược Trần quyết tâm thay đổi số phận, cải biến thân thể yếu ớt của cửu hoàng tử, dốc lòng tu luyện để bản thân trở nên mạnh mẽ hơn, chờ đến ngày mặt đối mặt với kẻ thù của mình.

Thế nhưng, yêu càng nhiều thì hận càng sâu, hắn làm sao thoát ra khỏi sự ảnh hưởng của Trì Dao? Mà bên cạnh hắn cũng dần xuất hiện những nữ nhân hào kiệt khác. Đừng quên đây là truyện harem, thế nên Nhược Trần nhà chúng ta có không dưới… 9 nàng vợ đâu nha!

Tình tiết trong Vạn Cổ Thần Đế rất lôi cuốn hấp dẫn, Nhược Trần không có bàn tay vàng quá lố, tuy hắn tu luyện cực nhanh nhưng kẻ thù lại ở khắp nơi, thậm chí cũng bị những người thân cận nhất phản bội. Tác giả không hề ngại ngùng ngược main trong một số phân đoạn khiến độc giả tức muốn hộc máu, nhưng theo mình thì những tình tiết này đều hợp logic. Kiếp trước Nhược Trần cũng chỉ là một thiếu niên 16 tuổi, làm sao trọng sinh sống lại có thể thông minh sát phạt như một lão quỷ sáu ngàn tuổi cơ chứ?

***

Review Vạn Cổ Thần Đế:

Trương Nhược Trần vốn là con trai độc nhất của một trong Cửu Đế tại Côn Lôn Giới. Năm 16 tuổi, khi hắn đang là thiên tài trẻ tuổi nhất của Côn Lôn Giới tu luyện đến Thiên cực cảnh thì bị vị hôn thê thanh mai trúc mã Trì Dao công chúa sát hại.

Tám trăm năm sau, Nhược Trần trọng sinh sống lại trong thân thể một thiếu niên yếu ớt là cửu hoàng tử của Vân Võ Quận Vương, sinh sống tại một trong ngàn vạn cái Quận quốc ở phía đông Côn Lôn Giới, mà kẻ thù của hắn, Trì Dao công chúa, nay đã trở thành Nữ Thánh Hoàng thống nhất toàn bộ Côn Lôn Giới, địa vị cao đến không thể chạm tới.

Mang theo lòng thù hận sâu sắc khắc vào cốt tuỷ, Nhược Trần quyết tâm thay đổi số phận, cải biến thân thể yếu ớt của cửu hoàng tử, dốc lòng tu luyện để bản thân trở nên mạnh mẽ hơn, chờ đến ngày mặt đối mặt với kẻ thù của mình.

Thế nhưng, yêu càng nhiều thì hận càng sâu, hắn làm sao thoát ra khỏi sự ảnh hưởng của Trì Dao? Mà bên cạnh hắn cũng dần xuất hiện những nữ nhân hào kiệt khác. Đừng quên đây là truyện harem, thế nên Nhược Trần nhà chúng ta có không dưới… 9 nàng vợ đâu nha!

Tình tiết trong Vạn Cổ Thần Đế rất lôi cuốn hấp dẫn, Nhược Trần không có bàn tay vàng quá lố, tuy hắn tu luyện cực nhanh nhưng kẻ thù lại ở khắp nơi, thậm chí cũng bị những người thân cận nhất phản bội. Tác giả không hề ngại ngùng ngược main trong một số phân đoạn khiến độc giả tức muốn hộc máu, nhưng theo mình thì những tình tiết này đều hợp logic. Kiếp trước Nhược Trần cũng chỉ là một thiếu niên 16 tuổi, làm sao trọng sinh sống lại có thể thông minh sát phạt như một lão quỷ sáu ngàn tuổi cơ chứ?

Có khá nhiều độc giả cho rằng việc main của Vạn Cổ Thần Đế cứ bị phản bội, bị tác giả ngược tơi tả là việc không thể chấp nhận được và phán truyện dở, thì mình xin được nói đôi câu.

Có lẽ do thể loại truyện YY bàn tay vàng có main tàn nhẫn sát phạt không gì không làm được đã xuất hiện quá nhiều trong các truyện tiên hiệp gần đây khiến cho đa phần độc giả nghĩ rằng tiên hiệp phải nên như thế. Nhưng mà các bạn ơi, sự đa dạng phong phú về tính cách main và chủng loại truyện mới là thứ khiến độc giả tiên hiệp mê đắm không lối về.

Ngày xưa chúng ta từng say mê một Kiều Phong vì nghĩa quên mình, một Đoàn Dự dại gái không ai bằng trong Thiên Long Bát Bộ, một Tiểu Phàm dùng dằng giữa hai người con gái trong Tru Tiên, thì sao bây giờ chúng ta lại quay lưng với những main không thích giết chóc và xem trọng tình cảm như thế?

Mình thấy vẫn có rất nhiều độc giả đang mong ngóng chương mới của Vạn Cổ Thần Đế từng ngày, sao bạn không thử bỏ qua những định kiến và nhảy hố một lần xem sao?

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vạn Cổ Thần Đế PDF của tác giả Phi Thiên Ngư nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Quê Nhà (Tô Hoài)
Trong làng văn học Việt Nam rất hiếm có nhà văn nào nhận được sự yêu thương, mến mộ từ nhiều thế hệ độc giả khác nhau như nhà văn Tô Hoài. Nếu các bạn nhỏ biết đến ông như một người bạn dí dỏm, đáng yêu qua kiệt tác Dế mèn phiêu lưu ký và series truyện ngộ nghĩnh về loài vật, thì độc giả lớn tuổi biết đến ông như một cây đại thụ của làng văn với nhiều tác phẩm đã trở thành những tượng đài bất tử như Vợ chồng A Phủ, Cứu đất cứu mường, Chuyện đầm sen đền Đồng Cổ… Quê Nhà là bức tranh tái hiện lại cuộc chiến đấu anh dũng của những anh hùng vô danh, những người mà trước đó tay chỉ quen với việc cấy việc cày việc nhà việc cửa nay lại dũng cảm đứng lên giương cờ nghĩa trong những năm đầu khi thực dân Pháp xâm lược. Dường như với bất kỳ tác phẩm nào của mình đã xuất bản, nhà văn cũng luôn cẩn trọng đọc lại và chỉnh sửa những chi tiết chưa hài lòng. Như chính lời con trai của Cụ, nhà báo Nguyễn Phương Vũ, chia sẻ: “Đã từ lâu từ khi cầm bút bố tôi là người cẩn thận và luôn có trách nhiệm với câu chữ nên mỗi bản in dù là in lại nhưng ông luôn đọc, cắt gọt, chỉnh sửa, “uốn nắn”, tỉ mẩn như người dệt vải. Khi ông trao lại cho tôi để xử lý nhập liệu với một bản thảo chi chít màu mực, chữ, từ, câu mà ông thêm bớt đan xen ngang dọc. Cha tôi là vậy, sự cẩn trọng, kỹ lưỡng trong nghề viết như mối nợ tình với ông.” *** Quê Nhà: Nhà văn Tô Hoài đã viết một bộ tiểu thuyết gồm ba tác phẩm: tiểu thuyết “Quê người”, tiểu thuyết “Mười năm”, tiểu thuyết “Quê nhà.” Mỗi tiểu thuyết, câu chuyện, hoàn cảnh và nhân vật đều khác nhau, nhưng tất cả được nối tiếp có hệ thống về các sự kiện lịch sử và xã hội của một vùng nhất định.Câu chuyện về một địa phương, đấy là các làng mạc ở Hà Đông và Sơn Tây, vùng tây bắc thành phố Hà Nội xưa kia, nơi nhà văn Tô Hoài sinh ra và lớn lên. Ở cả ba tiểu thuyết trên đều in dấu vết những nhân vật trong đó có tác giả và gia đình, bè bạn ở sự việc, ở hoàn cảnh, ở những kỷ niệm hồi thơ ấu và đương thời. Bộ ba tiểu thuyết này đã được liệt kê trong danh sách các tác phẩm của Tô Hoài vinh dự được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học đợt 1 (1996). Tìm mua: Quê Nhà TiKi Lazada Shopee Tiểu thuyết Quê nhà (viết 1985) nói về sự việc hai lần quân Pháp tấn công chiếm Hà Nội cách nay đã hơn một thế kỷ. Tuy nhiên, những nhân vật lịch sử của các trận đánh: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Hoàng Kế Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, các tướng tá Pháp như Phơ răng xi Gácniê, Hăng ri Rivie không phải là các nhân vật chủ yếu. Mà ở đây tác giả đã miêu tả tình hình các phường xóm và làng quê trong thành ngoại nội mà nhân dân - các anh hùng vô danh, đã dũng cảm nổi lên chống quân xâm lược như thế nào. *** Nhà văn Tô Hoài đã viết một bộ tiểu thuyết gồm ba tác phẩm: Quê người, Mười năm, Quê nhà. Mỗi tiểu thuyết, câu chuyện, hoàn cảnh và nhân vật đều khác nhau, nhưng tất cả được nối tiếp có hệ thống về các sự kiện lịch sử và xã hội của một vùng nhất định. Câu chuyện về một địa phương, đấy là các làng mạc ở Hà Đông và Sơn Tây, vùng Tây Bắc thành phố Hà Nội xưa kia, nơi nhà văn Tô Hoài sinh ra và lớn lên. Ở cả ba tiểu thuyết trên đều in dấu vết những nhân vật trong đó có tác giả và gia đình, bè bạn ở sự việc, ở hoàn cảnh, ở những kỷ niệm hồi thơ ấu và đương thời. Bộ ba tiểu thuyết này đã được liệt kê trong danh sách các tác phẩm của Tô Hoài vinh dự được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học đợt 1 (1996). Tiểu thuyết Quê nhà (viết 1978) nói về sự việc hai lần quân Pháp tấn công chiếm Hà Nội cách nay đã hơn một thế kỷ. Tuy nhiên, những nhân vật lịch sử của các trận đánh: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Hoàng Kế Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, các tướng tá Pháp như Phơ răng xi Gácniê, Hăng ri Rivie không phải là các nhân vật chủ yếu. Mà ở đây tác giả đã miêu tả tình hình các phường xóm và làng quê trong thành ngoại nội mà nhân dân - các anh hùng vô danh đã dũng cảm nổi lên chống quân xâm lược như thế nào. Tiểu thuyết Quê người (viết 1941) cũng một khung cảnh ấy, những vùng Hà Nội đã bị chiếm đóng. Cảnh điêu linh và khốn cùng diễn ra, biết bao nhiêu người đã phải tha hương. Đi phu, đi làm đường, vào Nam, sang Tân Đảo và các thuộc địa Pháp ở ngoài châu Đại Dương, làm cu li đồn điền. Trong cảnh khốn đốn, phải đi “đất khách quê người”. Tiểu thuyết Quê người đã được tác giả viết trước nhất, cách đây nửa thế kỷ, từ khi nhà văn Tô Hoài mới bắt đầu cầm bút. Điều đó chứng tỏ đề tài của vấn đề đã nung nấu lâu dài trong tâm tư và tình cảm tác giả theo bước với sự phát triển của số phận cuộc sống và lịch sử. Tiểu thuyết Mười năm (viết 1957) cũng vẫn quang cảnh và tình hình ở vùng ấy, nhưng bước sang một giai đoạn quyết liệt nhất, mười năm 1935 - 1945. Nước Pháp đã bại trận ngay khi bắt đầu cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. Phát xít Nhật can thiệp vào Đông Dương. Đất nước ta bị hai tròng áp bức và bóc lột, nạn đói vô cùng thảm khốc đã xảy ra mà mỗi con người chỉ còn có con đường một sống một chết. Trong khốn cùng ấy, lá cờ nghĩa đánh Pháp đuổi Nhật cứu nước do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo giương cao đã tung bay khắp nước, từ rừng núi xuống đồng bằng. Tiểu thuyết Mười năm ấy là thời gian mười năm toàn dân chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Đến nay, hơn năm mươi năm đã qua, để thấy được nguyên nhân sâu xa những điều tâm huyết của Tô Hoài với một vùng đất ông từng gắn bó. Trải ba mươi năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ngày nay đương bước vào giai đoạn xây dựng đất nước hùng vĩ chưa bao giờ từng có, xin được in lại trọn bộ cả ba tiểu thuyết: Quê nhà, Quê người và Mười năm. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tô Hoài":Dế Mèn Phiêu Lưu KýCát Bụi Chân AiGiữ Gìn 36 Phố PhườngKý Ức Phiên LãngChuyện Cũ Hà Nội - Tập 1Chuyện Cũ Hà Nội - Tập 2Tuổi Trẻ Hoàng Văn ThụBa Người KhácChiếc Áo Xường Xám Màu Hoa ĐàoChuyện Để QuênKhách NợKí Ức Đông DươngKý Ức Phiêu LãngNhà ChửNhững Ngõ PhốTrạng HítMười NămQuê NhàMiền TâyMẹ Mìn Bố MìnKẻ Cướp Bến BỏiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quê Nhà PDF của tác giả Tô Hoài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quê Nhà (Tô Hoài)
Trong làng văn học Việt Nam rất hiếm có nhà văn nào nhận được sự yêu thương, mến mộ từ nhiều thế hệ độc giả khác nhau như nhà văn Tô Hoài. Nếu các bạn nhỏ biết đến ông như một người bạn dí dỏm, đáng yêu qua kiệt tác Dế mèn phiêu lưu ký và series truyện ngộ nghĩnh về loài vật, thì độc giả lớn tuổi biết đến ông như một cây đại thụ của làng văn với nhiều tác phẩm đã trở thành những tượng đài bất tử như Vợ chồng A Phủ, Cứu đất cứu mường, Chuyện đầm sen đền Đồng Cổ… Quê Nhà là bức tranh tái hiện lại cuộc chiến đấu anh dũng của những anh hùng vô danh, những người mà trước đó tay chỉ quen với việc cấy việc cày việc nhà việc cửa nay lại dũng cảm đứng lên giương cờ nghĩa trong những năm đầu khi thực dân Pháp xâm lược. Dường như với bất kỳ tác phẩm nào của mình đã xuất bản, nhà văn cũng luôn cẩn trọng đọc lại và chỉnh sửa những chi tiết chưa hài lòng. Như chính lời con trai của Cụ, nhà báo Nguyễn Phương Vũ, chia sẻ: “Đã từ lâu từ khi cầm bút bố tôi là người cẩn thận và luôn có trách nhiệm với câu chữ nên mỗi bản in dù là in lại nhưng ông luôn đọc, cắt gọt, chỉnh sửa, “uốn nắn”, tỉ mẩn như người dệt vải. Khi ông trao lại cho tôi để xử lý nhập liệu với một bản thảo chi chít màu mực, chữ, từ, câu mà ông thêm bớt đan xen ngang dọc. Cha tôi là vậy, sự cẩn trọng, kỹ lưỡng trong nghề viết như mối nợ tình với ông.” *** Quê Nhà: Nhà văn Tô Hoài đã viết một bộ tiểu thuyết gồm ba tác phẩm: tiểu thuyết “Quê người”, tiểu thuyết “Mười năm”, tiểu thuyết “Quê nhà.” Mỗi tiểu thuyết, câu chuyện, hoàn cảnh và nhân vật đều khác nhau, nhưng tất cả được nối tiếp có hệ thống về các sự kiện lịch sử và xã hội của một vùng nhất định.Câu chuyện về một địa phương, đấy là các làng mạc ở Hà Đông và Sơn Tây, vùng tây bắc thành phố Hà Nội xưa kia, nơi nhà văn Tô Hoài sinh ra và lớn lên. Ở cả ba tiểu thuyết trên đều in dấu vết những nhân vật trong đó có tác giả và gia đình, bè bạn ở sự việc, ở hoàn cảnh, ở những kỷ niệm hồi thơ ấu và đương thời. Bộ ba tiểu thuyết này đã được liệt kê trong danh sách các tác phẩm của Tô Hoài vinh dự được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học đợt 1 (1996). Tìm mua: Quê Nhà TiKi Lazada Shopee Tiểu thuyết Quê nhà (viết 1985) nói về sự việc hai lần quân Pháp tấn công chiếm Hà Nội cách nay đã hơn một thế kỷ. Tuy nhiên, những nhân vật lịch sử của các trận đánh: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Hoàng Kế Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, các tướng tá Pháp như Phơ răng xi Gácniê, Hăng ri Rivie không phải là các nhân vật chủ yếu. Mà ở đây tác giả đã miêu tả tình hình các phường xóm và làng quê trong thành ngoại nội mà nhân dân - các anh hùng vô danh, đã dũng cảm nổi lên chống quân xâm lược như thế nào. *** Nhà văn Tô Hoài đã viết một bộ tiểu thuyết gồm ba tác phẩm: Quê người, Mười năm, Quê nhà. Mỗi tiểu thuyết, câu chuyện, hoàn cảnh và nhân vật đều khác nhau, nhưng tất cả được nối tiếp có hệ thống về các sự kiện lịch sử và xã hội của một vùng nhất định. Câu chuyện về một địa phương, đấy là các làng mạc ở Hà Đông và Sơn Tây, vùng Tây Bắc thành phố Hà Nội xưa kia, nơi nhà văn Tô Hoài sinh ra và lớn lên. Ở cả ba tiểu thuyết trên đều in dấu vết những nhân vật trong đó có tác giả và gia đình, bè bạn ở sự việc, ở hoàn cảnh, ở những kỷ niệm hồi thơ ấu và đương thời. Bộ ba tiểu thuyết này đã được liệt kê trong danh sách các tác phẩm của Tô Hoài vinh dự được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học đợt 1 (1996). Tiểu thuyết Quê nhà (viết 1978) nói về sự việc hai lần quân Pháp tấn công chiếm Hà Nội cách nay đã hơn một thế kỷ. Tuy nhiên, những nhân vật lịch sử của các trận đánh: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Hoàng Kế Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, các tướng tá Pháp như Phơ răng xi Gácniê, Hăng ri Rivie không phải là các nhân vật chủ yếu. Mà ở đây tác giả đã miêu tả tình hình các phường xóm và làng quê trong thành ngoại nội mà nhân dân - các anh hùng vô danh đã dũng cảm nổi lên chống quân xâm lược như thế nào. Tiểu thuyết Quê người (viết 1941) cũng một khung cảnh ấy, những vùng Hà Nội đã bị chiếm đóng. Cảnh điêu linh và khốn cùng diễn ra, biết bao nhiêu người đã phải tha hương. Đi phu, đi làm đường, vào Nam, sang Tân Đảo và các thuộc địa Pháp ở ngoài châu Đại Dương, làm cu li đồn điền. Trong cảnh khốn đốn, phải đi “đất khách quê người”. Tiểu thuyết Quê người đã được tác giả viết trước nhất, cách đây nửa thế kỷ, từ khi nhà văn Tô Hoài mới bắt đầu cầm bút. Điều đó chứng tỏ đề tài của vấn đề đã nung nấu lâu dài trong tâm tư và tình cảm tác giả theo bước với sự phát triển của số phận cuộc sống và lịch sử. Tiểu thuyết Mười năm (viết 1957) cũng vẫn quang cảnh và tình hình ở vùng ấy, nhưng bước sang một giai đoạn quyết liệt nhất, mười năm 1935 - 1945. Nước Pháp đã bại trận ngay khi bắt đầu cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. Phát xít Nhật can thiệp vào Đông Dương. Đất nước ta bị hai tròng áp bức và bóc lột, nạn đói vô cùng thảm khốc đã xảy ra mà mỗi con người chỉ còn có con đường một sống một chết. Trong khốn cùng ấy, lá cờ nghĩa đánh Pháp đuổi Nhật cứu nước do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo giương cao đã tung bay khắp nước, từ rừng núi xuống đồng bằng. Tiểu thuyết Mười năm ấy là thời gian mười năm toàn dân chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Đến nay, hơn năm mươi năm đã qua, để thấy được nguyên nhân sâu xa những điều tâm huyết của Tô Hoài với một vùng đất ông từng gắn bó. Trải ba mươi năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ngày nay đương bước vào giai đoạn xây dựng đất nước hùng vĩ chưa bao giờ từng có, xin được in lại trọn bộ cả ba tiểu thuyết: Quê nhà, Quê người và Mười năm. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tô Hoài":Dế Mèn Phiêu Lưu KýCát Bụi Chân AiGiữ Gìn 36 Phố PhườngKý Ức Phiên LãngChuyện Cũ Hà Nội - Tập 1Chuyện Cũ Hà Nội - Tập 2Tuổi Trẻ Hoàng Văn ThụBa Người KhácChiếc Áo Xường Xám Màu Hoa ĐàoChuyện Để QuênKhách NợKí Ức Đông DươngKý Ức Phiêu LãngNhà ChửNhững Ngõ PhốTrạng HítMười NămQuê NhàMiền TâyMẹ Mìn Bố MìnKẻ Cướp Bến BỏiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quê Nhà PDF của tác giả Tô Hoài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mười Năm (Tô Hoài)
Nhà văn Tô Hoài đã viết một bộ tiểu thuyết gồm ba tác phẩm: Quê người, Mười năm, Quê nhà. Mỗi tiểu thuyết, câu chuyện, hoàn cảnh và nhân vật đều khác nhau, nhưng tất cả được nối tiếp có hệ thống về các sự kiện lịch sử và xã hội của một vùng nhất định. Câu chuyện về một địa phương, đấy là các làng mạc ở Hà Đông và Sơn Tây, vùng Tây Bắc thành phố Hà Nội xưa kia, nơi nhà văn Tô Hoài sinh ra và lớn lên. Ở cả ba tiểu thuyết trên đều in dấu vết những nhân vật trong đó có tác giả và gia đình, bè bạn ở sự việc, ở hoàn cảnh, ở những kỷ niệm hồi thơ ấu và đương thời. Bộ ba tiểu thuyết này đã được liệt kê trong danh sách các tác phẩm của Tô Hoài vinh dự được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học đợt 1 (1996). Tiểu thuyết Quê nhà (viết 1978) nói về sự việc hai lần quân Pháp tấn công chiếm Hà Nội cách nay đã hơn một thế kỷ. Tuy nhiên, những nhân vật lịch sử của các trận đánh: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Hoàng Kế Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, các tướng tá Pháp như Phơ răng xi Gácniê, Hăng ri Rivie không phải là các nhân vật chủ yếu. Mà ở đây tác giả đã miêu tả tình hình các phường xóm và làng quê trong thành ngoại nội mà nhân dân - các anh hùng vô danh đã dũng cảm nổi lên chống quân xâm lược như thế nào. Tiểu thuyết Quê người (viết 1941) cũng một khung cảnh ấy, những vùng Hà Nội đã bị chiếm đóng. Cảnh điêu linh và khốn cùng diễn ra, biết bao nhiêu người đã phải tha hương. Đi phu, đi làm đường, vào Nam, sang Tân Đảo và các thuộc địa Pháp ở ngoài châu Đại Dương, làm cu li đồn điền. Trong cảnh khốn đốn, phải đi “đất khách quê người”. Tiểu thuyết Quê người đã được tác giả viết trước nhất, cách đây nửa thế kỷ, từ khi nhà văn Tô Hoài mới bắt đầu cầm bút. Điều đó chứng tỏ đề tài của vấn đề đã nung nấu lâu dài trong tâm tư và tình cảm tác giả theo bước với sự phát triển của số phận cuộc sống và lịch sử. Tiểu thuyết Mười năm (viết 1957) cũng vẫn quang cảnh và tình hình ở vùng ấy, nhưng bước sang một giai đoạn quyết liệt nhất, mười năm 1935 - 1945. Nước Pháp đã bại trận ngay khi bắt đầu cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. Phát xít Nhật can thiệp vào Đông Dương. Đất nước ta bị hai tròng áp bức và bóc lột, nạn đói vô cùng thảm khốc đã xảy ra mà mỗi con người chỉ còn có con đường một sống một chết. Tìm mua: Mười Năm TiKi Lazada Shopee Trong khốn cùng ấy, lá cờ nghĩa đánh Pháp đuổi Nhật cứu nước do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo giương cao đã tung bay khắp nước, từ rừng núi xuống đồng bằng. Tiểu thuyết Mười năm ấy là thời gian mười năm toàn dân chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Đến nay, hơn năm mươi năm đã qua, để thấy được nguyên nhân sâu xa những điều tâm huyết của Tô Hoài với một vùng đất ông từng gắn bó. Trải ba mươi năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ngày nay đương bước vào giai đoạn xây dựng đất nước hùng vĩ chưa bao giờ từng có, xin được in lại trọn bộ cả ba tiểu thuyết: Quê nhà, Quê người và Mười năm. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tô Hoài":Dế Mèn Phiêu Lưu KýCát Bụi Chân AiGiữ Gìn 36 Phố PhườngKý Ức Phiên LãngChuyện Cũ Hà Nội - Tập 1Chuyện Cũ Hà Nội - Tập 2Tuổi Trẻ Hoàng Văn ThụBa Người KhácChiếc Áo Xường Xám Màu Hoa ĐàoChuyện Để QuênKhách NợKí Ức Đông DươngKý Ức Phiêu LãngNhà ChửNhững Ngõ PhốTrạng HítMười NămQuê NhàMiền TâyMẹ Mìn Bố MìnKẻ Cướp Bến BỏiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mười Năm PDF của tác giả Tô Hoài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tuyển Tập Truyện Ngắn Vũ Bằng (Vũ Bằng)
Một thời gian dài, Vũ Bằng âm thầm chịu tiếng là nhà vǎn quay lưng lại với kháng chiến, là di cư vào nam theo giặc... Mãi đến tháng 3 nǎm 2000, Cục Chính trị thuộc Tổng cục 2 Bộ Quốc Phòng mới có vǎn bản xác nhận nhà vǎn Vũ Bằng là chiến sĩ quân báo. Trong hơn 40 năm cầm bút, Vũ Bằng đã để lại cho đời gần 100 cuốn sách, trong đó có hàng ngàn trang sách vǎn học lấp lánh tài hoa và chứa chan lòng nhân ái. Vũ Bằng Tuyển Tập - Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc các tác phẩm đặc sắc của nhà văn tài hoa này.*** Vũ Bằng (3/6/1913 - 7/4/1984), tên thật là Vũ Đăng Bằng, là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam. Ông là người có sở trường về viết truyện ngắn, tùy bút, bút ký,... Ông đã vào Sài Gòn sau 1954 để làm báo và hoạt động tình báo. Ngoài bút hiệu Vũ Bằng, ông còn ký với các bút hiệu khác: Tiêu Liêu, Vịt Con, Thiên Thư, Vạn Lý Trình, Lê Tâm, Hoàng Thị Trâm... Các tác phẩm Tìm mua: Tuyển Tập Truyện Ngắn Vũ Bằng TiKi Lazada Shopee - Lọ văn (tập văn trào phúng, 1931) - Một mình trong đêm tối (tiểu thuyết, 1937) - Truyện hai người (tiểu thuyết, 1940) - Tội ác và hối hận (tiểu thuyết, 1940) - Để cho chàng khỏi khổ (tiểu thuyết, 1941) - Bèo nước (tiểu thuyết, 1944) - Ba truyện mổ bụng (tập truyện, 1941) - Cai (hồi ký, 1944) - Ăn tết thủy tiên (1956) - Miếng ngon Hà Nội (bút ký, 1960) - Miếng lạ miền Nam (bút ký, 1969) - Bốn mươi năm nói láo (hồi ký, 1969) - Mê chữ (tập truyện, 1970) - Nhà văn lắm chuyện (1971) - Những cây cười tiền chiến (1971) - Khảo về tiểu thuyết (biên khảo, 1969) - Thương nhớ mười hai (bút ký, 1972) - Người làm mả vợ (tập truyện ký, 1973) - Bóng ma nhà mệ Hoát (tiểu thuyết, 1973) - Tuyển tập Vũ Bằng (3 tập, Nhà xuất bản Văn học, 2000) - Những kẻ gieo gió (2 tập, Nhà xuất bản Văn học, 2003) - Vũ Bằng toàn tập (4 tập, Nhà xuất bản Văn học, 2006) - Và một số sách dịch khác Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyển Tập Truyện Ngắn Vũ Bằng PDF của tác giả Vũ Bằng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.