Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Sấm Truyền Ca (1670) - Lữ Y Đoan (Diễn kinh Cựu Ước bằng thơ Lục Bát)

Hằng sinh Thượng đế đại quyền, Tự không sáng tạo phán truyền hoằng khai Càn khôn bỗng chúc phôi thai Hư hư hàn vũ, dày dày u minh.

Đó là những câu mở đầu trong tác phẩm Sấm Truyền Ca, diễn ca lục bát 5 quyển đầu của Cựu ước, do cha Lữ Y Đoan, một trong những linh mục thế hệ đầu của Giáo phận Đàng Trong biên soạn. Cha Lữ Y  (Louis)  Đoan sinh năm 1613 tại Kẻ Chàm, Quảng Nam, soạn xong quyển Sấm Truyền Ca bằng chữ Nôm khi còn là Thầy Giảng năm 1670. thụ phong LM tại Quảng Ngãi năm 1676 và hai năm sau đó qua đời (1678).

Đó là những câu mở đầu trong tác phẩm Sấm Truyền Ca, diễn ca lục bát 5 quyển đầu của Cựu ước, do cha Lữ Y Đoan, một trong những linh mục thế hệ đầu của Giáo phận Đàng Trong biên soạn.

Cha Lữ Y  (Louis)  Đoan sinh năm 1613 tại Kẻ Chàm, Quảng Nam, soạn xong quyển Sấm Truyền Ca bằng chữ Nôm khi còn là Thầy Giảng năm 1670. thụ phong LM tại Quảng Ngãi năm 1676 và hai năm sau đó qua đời (1678).

Tác phẩm Sấm Truyền Ca đã Việt hóa các nhân danh và địa danh trong Kinh thánh, trình bày nội dung các sách Ngũ Thư với phong cách hết sức Việt Nam. Giáo dân rất thích nhưng có lẽ các cha Tây ngại rằng nó không sát bản văn Kinh thánh nên không ủng hộ, tác phẩm chỉ được chép tay chứ không được in ra. Qua thời kỳ bắt đạo, quyển sách đã trôi dạt về phía nam. Năm 1820 bộ sách được chuyển sang chữ quốc ngữ do Phan Văn Cận (tại Cái Mơn, Bến Tre). Năm 1870, có người đào được tại Cái nhum (Chợ lách, Vĩnh long) một hầm vô chủ, có nhiều sách vở về đạo thánh,'trong đó có bộ Sấm Truyền Ca, giấy đã mục nhiều. Lúc đó có ông Nguyễn Vãn Thế chịu khó chép lại và truyền ra cho nhiều người biết. Năm 1885 cha Phaolồ Qui muốn giúp độc giả tiện đối chiếu với bản văn Kinh thánh nên đã ghi số thự tự vào các câu trong mỗi chương. Ngài cũng chuyển các tên người và tên đất cho sát bản Latinh nhưng chỉ làm được một phần. Có hai bản sao đã tồn tại tới giữa thế kỷ XX: Một bản do nhà báo Paulus Tạo (báo Nam Kỳ Địa Phận) chép theo Sưu tầm của Phêrô Trần Hớn Xuyên, trực tiếp chép theo bản của Simong Phan Văn Cận, hoàn tất ngày l7 tháng 5 năm 1910 và một số tài liệu về Sấm Truyền Ca, do linh mục Phao-lồ Qui Sưu tầm và sửa chữa, từ năm 1885. Paulus Tạo ghi năm tháng ông thực hiện việc biên khảo trên một trang nay đã rách, nên nay không rõ là năm nào. Khi nhà in Tân Định được thành lập, đã có đề nghị in bộ sách nhưng các cố Tây không chịu. Bản thứ hai ở báo Tông Đồ. Năm 1947 nhà báo Nguyễn Cang Thường mang về tòa soạn báo Tông Đồ một số văn liệu, trong đó có Sấm Truyền Ca. Năm 1952, nhà báo Tông-Đồ bị bão làm sập đổ, văn liệu hư hại hơn phân nửa. Bổn Sấm Truyền Ca hư hỏng hoàn toàn ba quyển sau, vì bị nước ngập và mối xông phá, chỉ còn hai quyển đầu là Genesia (Tạo Đoan Kinh) và Exodus (Lập Quốc Kinh). Quyển Lập Quốc Kinh bị mối tàn phá phân nửa, chỉ còn 21 chương. Năm 1956 nhà báo Thaddoeus Nguyễn Văn Nhạn chép những phần còn lại của tập Sấm Truyền Ca và chép xong ngày 20 tháng 12 năm 1956. Trong bản chép tay của ông Nhạn, tên đất và tên người chép theo bản của linh mục Lữ-y Đoan và ghi chú theo bản sửa chữa của linh mục Phao-lồ Qui. 1993 Giáo sư Nguyễn Văn Trung và một số trí thức Công giáo đã thực hiện quyển sách “Về các tác giả Công giáo thế kỷ XVII-XIX”, do Khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Tp HCM ấn hành. Quyển sách đã giới thiệu tác phẩm Sấm Truyền Ca đến công chúng. Giáo sư Trung và các cộng sự viên đã có công nghiên cứu đối chiếu, thực hiện bản văn hiệu đính mang tính khoa học và năm 2000 Tập san Y Sỹ ở Montreal đã xuất bản tập 1: Tạo Đoan Kinh. Dù quyển sách được in ở Canada mới cách đây 20 năm, hiện nay ở Việt Nam tìm không đâu có. May thay cuối cùng, chúng ta may mắn tìm được một bản photocopy ở Thư viện Học viện Đa Minh, Gò Vấp và một ấn bản ở Thư viện Mân Côi Bùi Chu. Được Đức Giám mục Giáo phận khuyến khích, chúng con đang chuẩn bị để in lại quyển sách kịp phát hành vào Mùa Vọng năm nay, nhằm mừng kỷ niệm 350 năm việc biên soạn tác phẩm, để tạ ơn Chúa và để đẩy mạnh công việc truyền giáo cho giới trí thức.

Tác phẩm Sấm Truyền Ca đã Việt hóa các nhân danh và địa danh trong Kinh thánh, trình bày nội dung các sách Ngũ Thư với phong cách hết sức Việt Nam. Giáo dân rất thích nhưng có lẽ các cha Tây ngại rằng nó không sát bản văn Kinh thánh nên không ủng hộ, tác phẩm chỉ được chép tay chứ không được in ra. Qua thời kỳ bắt đạo, quyển sách đã trôi dạt về phía nam.

Năm 1820 bộ sách được chuyển sang chữ quốc ngữ do Phan Văn Cận (tại Cái Mơn, Bến Tre).

Năm 1870, có người đào được tại Cái nhum (Chợ lách, Vĩnh long) một hầm vô chủ, có nhiều sách vở về đạo thánh,'trong đó có bộ Sấm Truyền Ca, giấy đã mục nhiều. Lúc đó có ông Nguyễn Vãn Thế chịu khó chép lại và truyền ra cho nhiều người biết.

Năm 1885 cha Phaolồ Qui muốn giúp độc giả tiện đối chiếu với bản văn Kinh thánh nên đã ghi số thự tự vào các câu trong mỗi chương. Ngài cũng chuyển các tên người và tên đất cho sát bản Latinh nhưng chỉ làm được một phần.

Có hai bản sao đã tồn tại tới giữa thế kỷ XX:

Một bản do nhà báo Paulus Tạo (báo Nam Kỳ Địa Phận) chép theo Sưu tầm của Phêrô Trần Hớn Xuyên, trực tiếp chép theo bản của Simong Phan Văn Cận, hoàn tất ngày l7 tháng 5 năm 1910 và một số tài liệu về Sấm Truyền Ca, do linh mục Phao-lồ Qui Sưu tầm và sửa chữa, từ năm 1885. Paulus Tạo ghi năm tháng ông thực hiện việc biên khảo trên một trang nay đã rách, nên nay không rõ là năm nào.

Khi nhà in Tân Định được thành lập, đã có đề nghị in bộ sách nhưng các cố Tây không chịu.

Bản thứ hai ở báo Tông Đồ. Năm 1947 nhà báo Nguyễn Cang Thường mang về tòa soạn báo Tông Đồ một số văn liệu, trong đó có Sấm Truyền Ca. Năm 1952, nhà báo Tông-Đồ bị bão làm sập đổ, văn liệu hư hại hơn phân nửa. Bổn Sấm Truyền Ca hư hỏng hoàn toàn ba quyển sau, vì bị nước ngập và mối xông phá, chỉ còn hai quyển đầu là Genesia (Tạo Đoan Kinh) và Exodus (Lập Quốc Kinh). Quyển Lập Quốc Kinh bị mối tàn phá phân nửa, chỉ còn 21 chương. Năm 1956 nhà báo Thaddoeus Nguyễn Văn Nhạn chép những phần còn lại của tập Sấm Truyền Ca và chép xong ngày 20 tháng 12 năm 1956. Trong bản chép tay của ông Nhạn, tên đất và tên người chép theo bản của linh mục Lữ-y Đoan và ghi chú theo bản sửa chữa của linh mục Phao-lồ Qui.

1993 Giáo sư Nguyễn Văn Trung và một số trí thức Công giáo đã thực hiện quyển sách “Về các tác giả Công giáo thế kỷ XVII-XIX”, do Khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Tp HCM ấn hành. Quyển sách đã giới thiệu tác phẩm Sấm Truyền Ca đến công chúng.

Giáo sư Trung và các cộng sự viên đã có công nghiên cứu đối chiếu, thực hiện bản văn hiệu đính mang tính khoa học và năm 2000 Tập san Y Sỹ ở Montreal đã xuất bản tập 1: Tạo Đoan Kinh.

Dù quyển sách được in ở Canada mới cách đây 20 năm, hiện nay ở Việt Nam tìm không đâu có. May thay cuối cùng, chúng ta may mắn tìm được một bản photocopy ở Thư viện Học viện Đa Minh, Gò Vấp và một ấn bản ở Thư viện Mân Côi Bùi Chu.

Được Đức Giám mục Giáo phận khuyến khích, chúng con đang chuẩn bị để in lại quyển sách kịp phát hành vào Mùa Vọng năm nay, nhằm mừng kỷ niệm 350 năm việc biên soạn tác phẩm, để tạ ơn Chúa và để đẩy mạnh công việc truyền giáo cho giới trí thức.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Các Bậc Chân Sư Yoga Ấn Độ (Nguyễn Hữu Kiệt)
LỜI TỰA: Quyển Hồi Ký này của tu sĩ Yogananda có một giá trị độc đáo vì nó là một trong những tác phẩm nói về các bậc thánh nhân, hiền triết Ấn Độ, không phải được viết ra bởi một ký giả hay văn sĩ ngoại quốc, mà bởi một tác giả cùng nòi giống và cùng một nền giáo dục tâm linh với những người mà ông diễn tả. Nói tóm lại, đây là một quyển sách của một người Yogi viết về những người Yogi. Dưới hình thức một truyện trường thuật của một nhân vật tiết lộ cho chúng ta biết cuộc đời và những quyền năng lạ lùng của những bậc hiền giả của xứ Ấn Độ hiện kim. Quyển sách này có một tầm quan trọng rất lớn trong thời gian và ngoài thời gian. Độc giả cũng có dịp thưởng thức những câu chuyện đầy thú vị của tu sĩ Yogananda mà tôi có hân hạnh được gặp ở Ấn Độ và Mỹ quốc, và dành cho quyển sách này một sự phán đoán tương xứng với giá trị của nó: vì đó là một trong những tập tài liệu biểu lộ một cách hoàn toàn nhất cái tinh thần của người Ấn Độ và phơi bày những kho tàng tâm linh quý báu của xứ Ấn Độ, một tài liệu chưa từng được công bố ở các nước Tây phương và trên thế giới… W.Y. EVANS-WENTZ Tiến sĩ Khoa học Tìm mua: Các Bậc Chân Sư Yoga Ấn Độ TiKi Lazada Shopee Trường đại học Oxford Mục Lục Chương 01: Thuở Thiếu Thời Chương 02: Món Linh Vật Hộ Phù Chương 03: Người Đạo Sĩ Phân Thân Chương 04: Tôi Trốn Lên Dãy Tuyết Sơn Chương 05: Người Tu Sĩ Đánh Cọp Chương 06: Vị Tu Sĩ Khinh Thân Chương 07: Người Con Yêu Của Phật Mẫu Chương 08: Tôi Gặp Sư Phụ Sri Yuteswar Chương 09: Một Chuyến Du Lịch Không Tốn Tiền Chương 10: Những Năm Sống Tại Đạo Viện Chương 11: Vị Tu Sĩ Không Ngủ Chương 12: Một Kinh Nghiệm Về Tâm Thức Siêu Đẳng Chương 13: Cây Bông Cải Bị Mất Trộm Chương 14: Để Đánh Lừa Các Tinh Tú Chương 15: Vài Kỷ Niệm Lạ Lùng Chương 16: Chuyến Du Hành Lên Tỉnh Kashmir Chương 17: Một Cuộc Hoán Cải Lạ Lùng Chương 18: Tôi Trở Thành Tu Sĩ Xuất Gia Chương 19: Pháp môn Kriya Yoga Chương 20: Một trường Yoga tại Ranchi Chương 21: Sư mẫu Kashi Moni Chương 22: Lahiri và Babaji Chương 23: Một cung điện trên dãy Tuyết Sơn Chương 24: Định luật phép lạ Chương 25: Nữ Thánh Therese Neumann Chương 26: Cuộc viếng thăm Thánh Gandhi Chương 27: Nữ Thánh An Lạc Chương 28: Nữ Thánh Giribala Chương 29: Cuộc hành trình sang Mỹ quốcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Các Bậc Chân Sư Yoga Ấn Độ PDF của tác giả Nguyễn Hữu Kiệt nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Các Bậc Chân Sư Yoga Ấn Độ (Nguyễn Hữu Kiệt)
LỜI TỰA: Quyển Hồi Ký này của tu sĩ Yogananda có một giá trị độc đáo vì nó là một trong những tác phẩm nói về các bậc thánh nhân, hiền triết Ấn Độ, không phải được viết ra bởi một ký giả hay văn sĩ ngoại quốc, mà bởi một tác giả cùng nòi giống và cùng một nền giáo dục tâm linh với những người mà ông diễn tả. Nói tóm lại, đây là một quyển sách của một người Yogi viết về những người Yogi. Dưới hình thức một truyện trường thuật của một nhân vật tiết lộ cho chúng ta biết cuộc đời và những quyền năng lạ lùng của những bậc hiền giả của xứ Ấn Độ hiện kim. Quyển sách này có một tầm quan trọng rất lớn trong thời gian và ngoài thời gian. Độc giả cũng có dịp thưởng thức những câu chuyện đầy thú vị của tu sĩ Yogananda mà tôi có hân hạnh được gặp ở Ấn Độ và Mỹ quốc, và dành cho quyển sách này một sự phán đoán tương xứng với giá trị của nó: vì đó là một trong những tập tài liệu biểu lộ một cách hoàn toàn nhất cái tinh thần của người Ấn Độ và phơi bày những kho tàng tâm linh quý báu của xứ Ấn Độ, một tài liệu chưa từng được công bố ở các nước Tây phương và trên thế giới… W.Y. EVANS-WENTZ Tiến sĩ Khoa học Tìm mua: Các Bậc Chân Sư Yoga Ấn Độ TiKi Lazada Shopee Trường đại học Oxford Mục Lục Chương 01: Thuở Thiếu Thời Chương 02: Món Linh Vật Hộ Phù Chương 03: Người Đạo Sĩ Phân Thân Chương 04: Tôi Trốn Lên Dãy Tuyết Sơn Chương 05: Người Tu Sĩ Đánh Cọp Chương 06: Vị Tu Sĩ Khinh Thân Chương 07: Người Con Yêu Của Phật Mẫu Chương 08: Tôi Gặp Sư Phụ Sri Yuteswar Chương 09: Một Chuyến Du Lịch Không Tốn Tiền Chương 10: Những Năm Sống Tại Đạo Viện Chương 11: Vị Tu Sĩ Không Ngủ Chương 12: Một Kinh Nghiệm Về Tâm Thức Siêu Đẳng Chương 13: Cây Bông Cải Bị Mất Trộm Chương 14: Để Đánh Lừa Các Tinh Tú Chương 15: Vài Kỷ Niệm Lạ Lùng Chương 16: Chuyến Du Hành Lên Tỉnh Kashmir Chương 17: Một Cuộc Hoán Cải Lạ Lùng Chương 18: Tôi Trở Thành Tu Sĩ Xuất Gia Chương 19: Pháp môn Kriya Yoga Chương 20: Một trường Yoga tại Ranchi Chương 21: Sư mẫu Kashi Moni Chương 22: Lahiri và Babaji Chương 23: Một cung điện trên dãy Tuyết Sơn Chương 24: Định luật phép lạ Chương 25: Nữ Thánh Therese Neumann Chương 26: Cuộc viếng thăm Thánh Gandhi Chương 27: Nữ Thánh An Lạc Chương 28: Nữ Thánh Giribala Chương 29: Cuộc hành trình sang Mỹ quốcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Các Bậc Chân Sư Yoga Ấn Độ PDF của tác giả Nguyễn Hữu Kiệt nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quy Luật Tâm Thức (Neverland)
Mục lục 1. Chủ thể & đối tượng của nhận thức..4 1.1. Kiến trúc sư giấu mặt...4 1.2. Tôi là ai?..7 1.3. Vai trò của các cái tôi trong quá trình nhận th c.11 Tìm mua: Quy Luật Tâm Thức TiKi Lazada Shopee 2. Chương trình tư tưởng...14 2.1. Chương trình tâm thức: nhận biết - tình cảm - phán xét - phản ng..14 2.2. Ba dạng trải nghiệm bạo lực và cách phản ng của tâm.22 2.3. Quá trình sáng tạo của tâm trí..24 2.4. Hòa hợ đ ều qua tâm trí...28 2.5. Nhận th c, tiềm th c và siêu nhận th c...33 2.6. Lời thề tình yêu...36 2.7. Albert Einstein.40 3. Giấc mơ.45 3.1. Bay vào trong mơ...45 3.2. Các dạng sóng não và giấc mơ..47 3.3. Giấc mơ - hình ảnh nội tâm...49 3.4. Luôn luôn lắng nghe, dần dần thấu hiểu..54 3.5. Tìm đường trong ảo ảnh...60 3.6. Trường học giấc mơ.65 4. Năng ượng tư tưởng & luật hấp dẫn.70 4.1. Trịnh Công Sơn & luật hấp dẫn.70 4.2. S tập trung tư tưởng & luật hấp dẫn..71 4.3. Đổ xă ư tương vào tâm trí không sạch = Cháy nổ..75 4.4. Nă ượng hấp dẫ đ nội tâm.77 4.5. Luật hấp dẫn: Thành công hay tai họa?.80 4.6. Đ ều gì cần nhất trong luật hấp dẫn?.83 4.7. Tư tưở ă ản về tiền bạc ảnh hưở đến tư tưở ă ản về cái tôi.89 4.8. Nă ượng tư tưởng & luật hấp dẫn...92 4.9. Ghét của nào trời trao của ấy!..95 5. Năng ượng tư tưởng & ngoại cảm.98 5.1. Câu trả lờ đến từ không gian.98 5.2. Dấu ấ ă lượng cá nhân.106 5.3. Niệm cầu..114 5.4. Tình cảm & ngoại cảm...124 6. Quan hệ thày trò..128 6.1. Tì ày & đổi thày...128 6.2. Không thầy đố mày làm nên...130 6.3. Kỳ vọng về người thày hữu hình.133 6.4. Thày tinh thần là ai?.135 6.5. Xin cảm ơn thày!.140 7. n đ nh.147 7.1. Âm thanh & thiề định.147 7.2. Tâm th c thiền..151 7.3. Thiề định...155 8. Tôn giáo & hệ tư tưởng...164 8.1. Bài học về hợp nhất nhận th c...164 8.2. Các cách th c hợp nhất tôn giáo..167 8.3. Các tổ ch c truyền bá tư tưởng kiể đ ấp..174 8.4. Chánh pháp trong tim mình..182 8.5. Nhận th c về chính mình.185 8.6. Siêu hình & hữu hinh...188 8.7. S hình thành các tôn giáo & vai trò củ đ c Trưởng giáo.189 8.8. S thật là mả đất không lố đ...193 8.9. S thật về bản thân trư c, tiểu sử giáo chủ sau...196 8.10. Thượ đế có thể giải thích mọ đ ều, nhưng ta cần t giải thích..197 8.11. Tôn giáo hợp nhất...201 8.12. Tư tưởng phân c c về gi i tính trong tôn giáo..209Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Neverland":Các Con Đường Tiến HóaNgọn Lửa Tím Để Chuyển Hóa Thể Xác Tâm Trí Tâm HồnQuy Luật Tâm ThứcThông Điệp Từ Những Người Anh Em Trong Lòng ĐấtThông Điệp Từ Thế Giới Thượng ThiênTrái Đất RỗngVũ Trụ Và Con NgườiMở Rộng Tình YêuCâu Chuyện Của Sanat KumaraĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quy Luật Tâm Thức PDF của tác giả Neverland nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quy Luật Tâm Thức (Neverland)
Mục lục 1. Chủ thể & đối tượng của nhận thức..4 1.1. Kiến trúc sư giấu mặt...4 1.2. Tôi là ai?..7 1.3. Vai trò của các cái tôi trong quá trình nhận th c.11 Tìm mua: Quy Luật Tâm Thức TiKi Lazada Shopee 2. Chương trình tư tưởng...14 2.1. Chương trình tâm thức: nhận biết - tình cảm - phán xét - phản ng..14 2.2. Ba dạng trải nghiệm bạo lực và cách phản ng của tâm.22 2.3. Quá trình sáng tạo của tâm trí..24 2.4. Hòa hợ đ ều qua tâm trí...28 2.5. Nhận th c, tiềm th c và siêu nhận th c...33 2.6. Lời thề tình yêu...36 2.7. Albert Einstein.40 3. Giấc mơ.45 3.1. Bay vào trong mơ...45 3.2. Các dạng sóng não và giấc mơ..47 3.3. Giấc mơ - hình ảnh nội tâm...49 3.4. Luôn luôn lắng nghe, dần dần thấu hiểu..54 3.5. Tìm đường trong ảo ảnh...60 3.6. Trường học giấc mơ.65 4. Năng ượng tư tưởng & luật hấp dẫn.70 4.1. Trịnh Công Sơn & luật hấp dẫn.70 4.2. S tập trung tư tưởng & luật hấp dẫn..71 4.3. Đổ xă ư tương vào tâm trí không sạch = Cháy nổ..75 4.4. Nă ượng hấp dẫ đ nội tâm.77 4.5. Luật hấp dẫn: Thành công hay tai họa?.80 4.6. Đ ều gì cần nhất trong luật hấp dẫn?.83 4.7. Tư tưở ă ản về tiền bạc ảnh hưở đến tư tưở ă ản về cái tôi.89 4.8. Nă ượng tư tưởng & luật hấp dẫn...92 4.9. Ghét của nào trời trao của ấy!..95 5. Năng ượng tư tưởng & ngoại cảm.98 5.1. Câu trả lờ đến từ không gian.98 5.2. Dấu ấ ă lượng cá nhân.106 5.3. Niệm cầu..114 5.4. Tình cảm & ngoại cảm...124 6. Quan hệ thày trò..128 6.1. Tì ày & đổi thày...128 6.2. Không thầy đố mày làm nên...130 6.3. Kỳ vọng về người thày hữu hình.133 6.4. Thày tinh thần là ai?.135 6.5. Xin cảm ơn thày!.140 7. n đ nh.147 7.1. Âm thanh & thiề định.147 7.2. Tâm th c thiền..151 7.3. Thiề định...155 8. Tôn giáo & hệ tư tưởng...164 8.1. Bài học về hợp nhất nhận th c...164 8.2. Các cách th c hợp nhất tôn giáo..167 8.3. Các tổ ch c truyền bá tư tưởng kiể đ ấp..174 8.4. Chánh pháp trong tim mình..182 8.5. Nhận th c về chính mình.185 8.6. Siêu hình & hữu hinh...188 8.7. S hình thành các tôn giáo & vai trò củ đ c Trưởng giáo.189 8.8. S thật là mả đất không lố đ...193 8.9. S thật về bản thân trư c, tiểu sử giáo chủ sau...196 8.10. Thượ đế có thể giải thích mọ đ ều, nhưng ta cần t giải thích..197 8.11. Tôn giáo hợp nhất...201 8.12. Tư tưởng phân c c về gi i tính trong tôn giáo..209Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Neverland":Các Con Đường Tiến HóaNgọn Lửa Tím Để Chuyển Hóa Thể Xác Tâm Trí Tâm HồnQuy Luật Tâm ThứcThông Điệp Từ Những Người Anh Em Trong Lòng ĐấtThông Điệp Từ Thế Giới Thượng ThiênTrái Đất RỗngVũ Trụ Và Con NgườiMở Rộng Tình YêuCâu Chuyện Của Sanat KumaraĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quy Luật Tâm Thức PDF của tác giả Neverland nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.