Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Yêu - Osho (Osho)

Mục lục

LỜI GIỚI THIỆU

PHẦN I: HÀNH TRÌNH TỪ “TÔI” ĐẾN “CHÚNG TA”

Chương 1: Không phụ thuộc, cũng không bị chi phối - Thoát khỏi vỏ bọc của cái tôi

Chương 2: Sống và yêu - Các giai đoạn tự nhiên Tìm mua: Yêu - Osho TiKi Lazada Shopee

Chương 3: Ngọn nến tỉnh thức

PHẦN II: TÌNH YÊU LÀ CƠN GIÓ MÁT LÀNH

Chương 4: Những ý nghĩ vô nghĩa trong đầu bạn

Chương 5: “Yêu là đau khổ” và những hiểu lầm khác

Chương 6: Lực hút và lực đẩy

Chương 7: Thoát khỏi đám đông ồn ào

Chương 8: Bạn tâm giao hay bạn tù?

Chương 9: Yêu và nghệ thuật vô hành

Chương 10: Nhảy khỏi vòng quay ngựa gỗ

PHẦN III: TỪ MỐI QUAN HỆ ĐẾN SỰ KẾT NỐI - YÊU LÀ MỘT TRẠNG THÁI HIỆN HỮU

Chương 11: Yêu là một động từ

Chương 12: Lời khuyên cho các đôi đang yêu - Sống và trưởng thành trong tình yêu

Chương 13: Chỉ còn tình yêu ở lạiDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Osho":Cân Bằng Thân TâmCuộc Sống Tình Yêu Tiếng CườiĐạo Ba Kho Báu - Tập 1Đạo Ba Kho Báu - Tập 2Đạo Ba Kho Báu - Tập 3Đạo Ba Kho Báu - Tập 4Dũng Cảm - Vui Sống Hiểm NguyKhông Nước Không TrăngKinh Kim CươngKinh Nghiệm Mật TôngCon Đường Mây TrắngNhận Biết - Chìa Khóa Sống Trong Cân BằngSách Về Cái KhôngSáng Tạo - Khơi Nguồn Sức Mạnh Bên TrongThân Thiết - Tin Cậy Bản Thân Mình Và Người KhácThiền - Tự Do Đầu Tiên Và Cuối CùngTình Yêu - Tự Do - Một MìnhTrưởng Thành - Trách Nhiệm Là Chính MìnhTừ Bi - Việc Nở Hoa Tối Thượng Của Tình YêuTủ Thuốc Cho Linh HồnTừ Thuốc Tới ThiềnVui Vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên TrongCuộc Hành Hương Nội TạiHạnh Phúc Tại Tâm10 Mẩu Chuyện ThiềnĐạo - Con Đường Không LốiĐạo: Đường Vô Lộ - Tập 1Đạo: Đường Vô Lộ - Tập 2Nhạc Cổ Trong Rặng ThôngThuyền RỗngThân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh PhúcZorba PhậtChiều Bên Kia Cái BiếtYêu - OshoLuận Về Cuộc Đời - 365 Ngày Khai Sáng Tâm HồnBát Nhã Tâm Kinh OshoTrò Chuyện Với Vĩ NhânBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 1: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 2: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngHoa Sen TrắngTrực Giác Siêu LinhKinh Nghiệm TantraThực Tại - Kẻ Tội Đồ Vĩ Đại NhấtVedanta - 7 Bước Tới SamadhiKỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 1Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 2Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 3Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 4Bước Trong Thiền, Ngồi Trong Thiền

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Yêu - Osho PDF của tác giả Osho nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Cái Cười Của Thánh Nhân (Nguyễn Duy Cần)
Cái cười của thánh nhân Trào Lộng U Mặc Là Gì? Cái Cười Của Thánh Nhân Nguyễn Duy Cần Phần Một Tìm mua: Cái Cười Của Thánh Nhân TiKi Lazada Shopee Trào Lộng U Mặc Là Gì? Một nhà văn tây phương có viết: "Tình yêu là một vị thần bất tử, U mặc là một lợi khí, Cười là một sự bổ ích. Không có ba cái đo,ù không đủ nói đến văn hóa toàn diện" Cười đùa quả là một sự bổ ích, u mặc quả là một lợi khí căng thẳng, ngột ngạt, cái khô khan của những chủ thuyết một chiều, cái máy móc của tâm hồn do văn minh cơ khí điều khiển uốn nắn... đang biến loài người thành những bộ máy vô hồn, không dám nói những gì mình nghĩ, không dám làm những gì mình muốn... mà chỉ thở bằng cái mũi của kẻ khác, nhìn bằng cặp mắt của kẻ khác, nghe bằng lỗ tai của kẻ khác... theo nghệ thuật tuyên truyền siêu đẳng của văn minh cơ khí ngày nay! Một con người hoàn toàn là sản phẩm của xã hội, chưa biết sống và dám sống theo ý mình... đó là mục tiêu chính mà u mặc nhắm vào. Chính u mặc đã khiến cho bà Roland, khi lên đoạn đầu đài đã "cười to" với câu nói bất hủ này: "Ôi Tự Do, người ta đã nhân danh mi mà làm không biết bao nhiêu tội ác!" Lâm Ngữ Đường, mà trí thức Trung Hoa tặng cho danh hiệu "u mặc đại sư" có nói: "U mặc là một phần rất quan trọng của nhân sinh, cho nên khi mà nền văn hóa của một quốc gia đã đến một trình độ khá cao rồi ắt phải có một nền văn hóa u mặc xuất hiện". U mặc xuất hiện là để đặt lại mọi nghi vấn về các giá trị thông thường của xã hội mà đời nào cũng tự do là "văn minh nhất" lịch sử! Nhà văn Georges Duhamel khuyên người Tây Phương, trong hoàn cảnh hiện thời, cần phải đặt lại tất cả mọi giá trị của văn minh, vì chưa có xã hội nào trong văn minh lịch sử mà người trong thiên hạ điêu linh thống khổ bằng! Ở xã hội Trung Hoa ngày xưa, thời Xuân Thu Chiến Quốc, một thời đại điêu linh nhất đã phải sinh ra một ông Lão, một ông Trang, để đặt lại tất cả mọi giá trị của xã hội đương thời. Nhà văn họ Lâm cho rằng: "Tinh thần ở u mặc Trung Hoa ngày xưa cũng đã thấy bàng bạc ngay trong kho tàng ca dao Trung Quốc. Trong Kinh Thi, Thiên Đường Phong, một tác giả vô danh, vì thấy rõ cái "trống không" của cuộc đời hết sức vô thường của con người, đã trào lộng hát lên: Ngài có xe ngựa, sao không cưỡi, không tế... Đợi lúc chết rồi, kẻ khác hưởng đi mất thôi! Đó là một phần nào đã bộc lộ cái trạng thái u mặc. Nhưng phải đợi đến nhân vật chủ não là Trang Châu xuất hiện, mới có được một thứ văn chương nghị luận ngang dọc... mở ra cho người đời một thứ tư tưởng và văn học u mặc hẳn hòi. Trang Tử là thủy tổ của văn học Trung Hoa. Các tung hành gia như Quỷ Cốc Tử, Thuần Vu Khôn... điều là những nhà hùng biện trào lộng thật, nhưng vẫn chưa kịp phong thái u mặc thượng thừa của Trang Châu... Nền văn Trung Hoa với "bách gia chư tử" đã phát triển rất mạnh. Người ta nhận thất rõ ràng có hai luồng tư tưởng khác nhau xuất hiện: Phái cẩn nguyện (Lấy lễ, nhạc, trang nghiêm, cung kính và nghị luận tuyệt đối một chiều làm chủ yếu), và phái siêu thoát (lấy tự do phóng túng, trào lộng u mặc, nghị luận dọc ngang làm yếu chỉ). Trong khi phái cẩn nguyện cúc cung tận tụy phó vua giúp nước, chăm chăm lấy sự "sát thân thành nhân", "lâm nguy bất cụ" làm lẽ sống, nhưng nhóm đồ đệ của Mặc Địch hay nhóm cân đai áo mão đồ đệ của Khổng Khâu, thì phái siêu thoát lại cười vang... cho bọn khép nép chầu chực ở sân rồng còn kém xa "loài heo tế", hoặc già như nhóm đồ đệ của Dương Chu, nhổ một sợi lông chân mà đổi lấy thiên hạ cũng không thèm, hoặc coi nhân nghĩa như giày dép rách, xem lễ là đầu mối của loạn ly trộm cướp... Phái Nho gia có thuyết tôn quân nên bị nhà cầm quyền khai thác lợi dụng, nhân đó mà có bọn hủ nho xuất hiện, được nhóm vua chúa nâng đỡ đủ mọi phương tiện. Nhưng, dù bị đàn hạc, bị bức bách đủ mọi hình thức, văn học u mặc chẳng nhưng không bị tiêu diệt lại còn càng ngày càng mạnh. Đúng như lời Lão Tử: "Tương dục phế chi, tất cố hưng chi". Cũng như văn trào lộng của nước Pháp ở thế kỷ mười tám sở dĩ được phát đạt một thời với những ngòi bút trào lộng bất hủ của Voltaire và Rousseau, phải chăng là "nhờ" nơi cái nhà ngục Bastille mà được vừa tế nhị, vừa rực rỡ! "Họa chung hữu phúc" là vậy! Nguồn tư tưởng phóng khoáng của Đạo gia quá to rộng như đại dương, không sao đụng được trong những ao tù nhỏ hẹp, nó vượt khỏi thời gian không gian, ôm chầm vũ trụ, siêu thoát Âm Dương... không ai có thể lấy ngao mà lường biển. Cho nên tư tưởng Trung cổ về sau, dù đại thế của Nho gia được đề cao và chiếm địa vị độc tôn, cũng không làm sao ngăn trở nó được. Văn khí của u mặc hồn nhiên mạnh mẽ như giông to gió lớn, trước nó không một chướng ngại vật nào có thể đứng vững. Huống chi người Trung Hoa trí thức nào cũng có hai tâm hồn: Bên ngoài là một ông Khổng, bên trong là một ông Lão. Nho Lão cùng ở trong một người mà không bao giờ nghịch nhau. Hạng trung lưu, không một người Đông phương nào, cả Trung Hoa, Nhật Bản hay Việt Nam mà đọc lên bài "Quy khứ lai từ" của Đào Uyên Minh lại không biết thích thú, nhất là hạng người say mê trong con đường nhập thế. Ngày có làm, thì đêm phải có nghĩ, đó là định luật của thiên nhiên: "Nhật hạp nhật tịch vị chi biến". Văn học u mặc là "mở", văn học cẩn nguyện là "đóng", nghĩa là khép kính trong vòng tiểu ngã, trong các giáo điều luân lý tôn giáo, nguồn gốc sinh ra không biết bao nhiêu việc nhỏ nhen ích kỷ và giả dối. Văn học Trung Hoa, ngoài thứ văn học lăng miếu trong triều đình không kể, còn điều là thứ văn học rất đắc thế cho tư tưởng u mặc. Văn học trong miếu, thực ra, chưa đáng kể là văn học, vì nền văn học có linh tính chân thật phải đi sâu vào tâm tư con người để khám phá và cởi mở những khác vọng thầm kính của nó mà ước lệ giả tạo của xã hội cấm đoán. Để hòa đồng với thiên nhiên phải tránh xa lối văn nhân tạo. Đó là đặc điểm đầu tiên của u mặc. Ở Trung Hoa, nếu chỉ có nền văn học cẩn nguyện của Nho gia đạo thống mà thiếu nền văn học u mặc của Đạo gia, không biết văn học Trung Hoa sẽ cằn cõi khô khan đến bậc nào, tâm linh người Trung Hoa sẽ sầu khổ héo hắt đến chừng nào! Nhận xét trên đây của nhà văn họ Lâm rất đúng, không riêng gì cho Trung Hoa mà cho tất cả mọi nền văn học trên khắp địa cầu. Nhà văn Chamfort có viết: "Triết lý hay nhất là hỗn hợp được sự vui đời mà trào lộng chua cay với sự khinh đời mà độ lượng khoan hòa"Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Cần":Lão Tử Đạo Đức KinhLão Tử Tinh HoaThuật Xử Thế Của Người XưaCái Dũng Của Thánh NhânCái Cười Của Thánh NhânTinh Hoa Đạo Học Đông PhươngTrang Tử Và Nam Hoa KinhDịch Học Tinh HoaPhật Học Tinh HoaToàn Chân Triết LuậnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cái Cười Của Thánh Nhân PDF của tác giả Nguyễn Duy Cần nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình (Jiddu Krishnamurti)
Mục lục Trang tựa đề Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình Phần I | Bản ngã và Cuộc đời của bạn Chương I | Tôi là ai? | — 1 — | Hiểu về tâm trí Tìm mua: Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình TiKi Lazada Shopee — 2 — — 3 — | Tâm trí là gì? — 4 — | Bản ngã là gì? — 5 — | Hiểu biết chính mình | là một tiến trình — 6 — | Bạn sao, thế giới vậy — 7 — | Cuộc chiến của bạn | cũng là cuộc chiến của nhân loại — 8 — | Thay đổi chính mình | để thay đổi thế giới — 9 — | Tại sao phải thay đổi ngay bây giờ? - 10 - | Suy nghĩ không giúp giải quyết | vấn đề của bản ngã Chương II | Điều ta mong muốn | — 1 — | Sự an toàn, hạnh phúc | và cảm giác hài lòng - 2 - | Không thể theo đuổi hạnh phúc - 3 - | Sự hài lòng, niềm vui thích | chuyển thành thói lệ thuộc | và nỗi sợ mất mát - 4 - - 5 - | Niềm vui là sự vắng bóng | cái tôi ham muốn - 6 - | Chúng ta muốn được an toàn - 7 - | Hiểu về tình trạng bất an - 8 - | Tại sao chúng ta luôn tìm kiếm | một điều gì đó? Chương III | Ý nghĩ, người suy nghĩ và ngục tù của bản ngã | — 1 — | Người suy nghĩ và ý nghĩ - 2 - | Ý nghĩ là sự hồi đáp của ký ức | được tích lũy: Chủng tộc, hội nhóm, | gia đình - 3 - | Nguồn gốc của suy nghĩ là gì? - 4 - | Ký ức là những ý nghĩ | có chỗ đứng riêng - 5 - | Ý nghĩ tìm kiếm sự an toàn - 6 - | Tại sao phải thay đổi? - 7 - | Ý nghĩ không thể chấm dứt | nỗi đau buồn - 8 - | Sống một cuộc đời như-nó-là - 9 - | Bản chất của sự quan sát - 10 - | Sự cô đơn: Mắc kẹt | trong ngục tù của cái tôi - 11 - | Sự nhận biết - 12 - | Tư duy đúng đắn và sự nhận biết - 13 - | Không có ý nghĩ tự do Chương IV - 2 - | Sự hiểu biết cùng sự nhận biết | có thể loại trừ mọi vấn đề - 3 - | Sự thấu hiểu xuất hiện | khi tâm trí tĩnh lặng - 4 - | Hiểu biết bị triệt tiêu | bởi sự phân tích - 5 - | Thoát khỏi cái tôi - 6 - | Ngu dốt là tình trạng | thiếu hiểu biết chính mình - 7 - | Chúng ta phạm sai lầm khi | tách biệt cái tôi với cái không-tôi - 8 - | Kiến thức, sự khôn ngoan | và sự thấu hiểu Chương V - 2 - | Sự trốn chạy là khát khao | quên lãng chính mình - 3 - | Tránh cái-nó-là thì gặp ách nô lệ - 4 - | Sự lệ thuộc biểu hiện đời sống | trống rỗng của chúng ta - 5 - | Tại sao tình dục là hình thức | trốn chạy phổ biến nhất? - 6 - | Có điều gì bất ổn ở niềm khoái lạc? - 7 - | Khi nhu cầu khoái lạc | không được thỏa mãn - 8 - | Niềm khoái lạc có phải là | lối thoát khỏi nỗi cô đơn? - 9 - | Hiểu về niềm khoái lạc | không có nghĩa là chối bỏ nó - 10 - | Đừng mang theo suy nghĩ vào đó Chương VI - 2 - | Tại sao chúng ta muốn thay đổi? - 3 - | Thay đổi là cần thiết - 4 - | Sự thay đổi bên trong, | chứ không phải bề ngoài, | sẽ giúp chuyển hóa xã hội Chương VII | Mục đích sống | — 1 — | Mục đích của cuộc sống là gì? - 2 - | Cuộc sống là gì? - 3 - | Đâu là mục tiêu của cuộc sống? - 4 - | Hãy hiểu, đừng trốn chạy | khỏi sự giày vò thường nhật - 5 - | Chúng ta sống vì lẽ gì? Phần II | Hiểu biết | bản thân - | chìa khóa | của tự do Chương I | Nỗi sợ hãi | — 1 — | Nỗi sợ hãi bên trong và bên ngoài - 2 - | Nỗi sợ hãi ngăn cản sự tự do tâm lý - 3 - | Nỗi sợ hãi về thể xác | là phản ứng thường gặp ở động vật - 4 - | Liệu ta có thể thoát khỏi | những quy định bắt nguồn | từ văn hóa hay từ động vật không? - 5 - | Nỗi sợ thể lý nhằm bảo vệ | cơ thể là sự hiểu biết, | nỗi sợ tâm lý là vấn đề của chúng ta - 6 - | Nguồn gốc của nỗi sợ - 7 - | Ý nghĩ là nguồn gốc của nỗi sợ - 8 - | Sự chú tâm - 9 - | Sự chú tâm sẽ chấm dứt nỗi lo sợ - 10 - | Căn nguyên của mọi nỗi lo sợ Chương II | Giận dữ và bạo lực | — 1 — | Sự giận dữ dường như khởi nguồn | từ việc cho mình là quan trọng - 2 - | Căn nguyên thể lý | và căn nguyên tâm lý của cơn giận - 3 - | Cơn giận náu mình | trong sự lệ thuộc - 4 - | Vấn đề của việc dồn nén cơn giận - 5 - | Sự kỳ vọng mang đến nỗi đau | và cơn giận - 6 - | Sự hiểu biết xua tan cơn giận - 7 - | Giận dữ là một tiến trình | mang tính lịch sử - 8 - | Nội tâm thế nào, cuộc sống thế ấy - 9 - | Nguyên nhân của giận dữ | và bạo lực - 10 - | Nguyên nhân sinh lý - 11 - | Nguyên nhân xã hội và môi trường - 12 - | Sự giận dữ chủ yếu đến từ nhu cầu | an toàn về mặt tâm lý - 13 - | Trật tự phổ quát bên trong | và bên ngoài - 14 - | Tội phạm vị thành niên - 15 - | Ta có tôn sùng kẻ sát nhân | và theo đó dung dưỡng sự giận dữ? Chương III - 2 - | Tại sao chúng ta buồn chán? - 3 - | Buồn chán có thể dẫn đến kiệt sức - 4 - | Phải chăng chúng ta chỉ vui thích | vì những phần thưởng? - 5 - | Sụ phục hồi diễn ra | trong dòng suy tưởng Chương IV - 2 - | Buồn phiền là sự cô đơn - 3 - | Ta thán là một nhân tố | gây buồn phiền - 4 - | Buồn phiền vì cô đơn - 5 - | Cô đơn là buồn phiền, | cô độc là tự do - 6 - | Đó là những giọt nước mắt | khóc cho chính bạn hay cho người | đã khuất? - 7 - | Tự do khỏi liều thuốc độc | của sự ta thán - 8 - | Vậy tôi nên sống mỗi ngày | như thế nào? - 9 - | Thấu hiểu nỗi đau khổ - 10 - | Đau khổ là đau khổ: Tâm trí ta | và nỗi khổ của ta đều như nhau Chương V - 2 - | Sự ghen tỵ không phải | là tình yêu thương - 3 - | Sự quyến luyến danh tiếng, | vật chất và con người | gây nên đau khổ - 4 - | Sự lệ thuộc về thể lý | khác với sự lệ thuộc về tâm lý - 5 - | Đỉnh cao của mọi thứ - 6 - | Khuôn mẫu nghiệt ngã - 7 - | Trách nhiệm có phải là tình thương? - 8 - | Tham vọng đồng nghĩa | với sự đố kỵ, | chia cách và chiến tranh Chương VI - 2 - | Dõi theo sự dịch chuyển | của ham muốn - 3 - | Sự nảy sinh ham muốn - 4 - | Hãy thấu hiểu, đừng tìm cách | triệt tiêu ham muốn - 5 - | Nhờ sự thấu hiểu, | ham muốn xảy đến mà chẳng thể | bén rễ trong tâm hồn - 6 - | Liệu chúng ta có thể biết đến | ham muốn mà không cần hành xử gì | với nó? - 7 - | Tại sao chúng ta khao khát | nhiều đến vậy? - 8 - | Ham muốn tự nó | không phải là vấn đề Chương VII - 2 - | Điều bạn là - 3 - | Tham vọng làm lu mờ sự sáng suốt - 4 - | Tham vọng là sợ hãi - 5 - | Sự hứng thú có giống với | tham vọng hay không? - 6 - | Làm điều bạn yêu - 7 - | Nếu bạn yêu hoa, | hãy trở thành người làm vườn - 8 - | Sự so sánh dung dưỡng | thói ganh đua, tham vọng - 9 - | Sự so sánh gây cản trở | cho sự sáng suốt - 10 - | Thành công và thất bại - 11 - | Hãy sống thật sâu! Chương VIII | Cô đơn, trầm cảm | và hỗn loạn | — 1 — | Cô đơn có giống với cô độc? - 2 - | Cô đơn là sự phiền muộn, | cô độc là niềm vui thú - 3 - | Liệu ta có thể sống | cùng nỗi cô đơn? - 4 - | Sự lệ thuộc chấm dứt | khi tâm trí được tĩnh lặng - 5 - | Không còn cái tôi, | không có nỗi cô đơn - 6 - | Trái đất này có đến 6 tỷ người[3], | ta cô đơn là do thái độ cá nhân | hay do thực tại? - 7 - | Đừng trốn chạy, | hãy để mình cô độc - 8 - | Chúng ta thật sự trống rỗng - 9 - | Sự phiền muộn | trú ngụ trong cái tôi - 10 - | Sự tự đánh giá | sẽ mang đến muộn phiền - 11 - | Chọn sự nội quan | hay sự nhận biết - 12 - | Liệu chúng ta có cần đến | các chuyên gia tâm lý để giải quyết | tình trạng rối loạn của mình? - 13 - | Sự hỗn loạn là gì? - 14 - | Ý kiến của ta | gây xáo trộn sự thật - 15 - | Ta sáng suốt hơn khi thấu hiểu | sự hỗn loạn - 16 - | Bạn có thể tự mình nhận thấy | tất cả những điều này Chương IX - 2 - | Đừng chỉ trang trí lại | ngục tù của bạn - 3 - | Quan sát sự vận hành | của nỗi phiền muộn trong tâm thức - 4 - | Tại sao chúng ta chấp nhận | sự khổ sở của việc sống hời hợt? - 5 - | Ta không thể chấm dứt phiền muộn | thông qua sự cải thiện - 6 - | Ta không thể chấm dứt phiền muộn | thông qua sự tiến triển - 7 - | Chấm dứt mọi thứ | ngày này qua ngày khác Phần III | Giáo dục, | công việc | và tiền bạc Chương I | Bàn về giáo dục | — 1 — | Loại hình giáo dục đúng đắn - 2 - | Đời sống đâu chỉ bao hàm | các phương thức mưu sinh - 3 - | Đừng chỉ bận tâm đến nghề nghiệp - 4 - | Cá nhân và hệ thống, | điều gì quan trọng hơn? - 5 - | Chức năng của giáo dục - 6 - | Con cái có phải là tài sản? - 7 - | Điều gì là cần thiết với chúng ta? - 8 - | Kiến thức là sự tích lũy quá khứ, | việc học hành thì luôn diễn ra | ở hiện tại Chương II | So sánh, cạnh tranh | và hợp tác | — 1 — | Việc so sánh nuôi dưỡng nỗi sợ hãi - 2 - | Sự cạnh tranh - 3 - | Ta cạnh tranh chỉ để che giấu | nỗi sợ thất bại - 4 - | Cạnh tranh là sự tôn sùng | vẻ hào nhoáng bên ngoài - 5 - | Hợp tác là sự vắng mặt | tinh thần vị kỷ - 6 - | Tất cả là vì Tôi, hay vì Chúng ta? - 7 - | Biết khi nào không thể hợp tác Chương III - 2 - | Tìm ra điều bạn yêu thích - 3 - | Giáo dục là một nghề cao quý - 4 - | Thực trạng mục nát, hỗn độn - 5 - | Liệu bạn có dễ bị tác động? - 6 - | Đâu mới là cách mưu sinh | đúng đắn? - 7 - | Hãy làm điều tốt nhất có thể: | Bạn phải sinh tồn mà - 8 - | Mưu sinh là gì? - 9 - | Đóng góp cho xã hội - 10 - | Công việc đúng nghĩa | của con người là khám phá chân lý Chương IV | Nền tảng của | hành động đúng đắn | — 1 — | Tại sao chúng ta phải thay đổi? - 2 - | Cảm giác chán chường - 3 - | Vấn đề của bản ngã không thể | được giải quyết bằng sự trốn chạy - 4 - | Giải quyết vấn đề - 5 - | Tuổi trẻ trong mối quan hệ | với các vấn đề - 6 - | Tâm trí bị nhào nặn - 7 - | Để giải quyết vấn đề và hành động | đúng đắn, hãy lắng nghe sự thay đổi | của cuộc sống, đừng tin vào | những nguyên tắc sáo rỗng - 8 - | Hành động đúng đắn | không phải là sự tuân phục - 9 - | Tự mình thấu hiểu mọi vấn đề | trong cuộc sống - 10 - | Không nhà tư tưởng nào có thể | giải quyết vấn đề của bạn - 11 - | Sự hiểu biết bắt nguồn từ | tự do khỏi cái tôi - 12 - | Đừng dùng bạo lực | để đáp trả bạo lực Phần IV | Những | mối tương quan Chương I - 2 - | Đừng lệ thuộc vào các mối quan hệ - 3 - | Liệu chúng ta có thể yêu thương | mà không chiếm hữu? - 4 - | Các mối quan hệ cá nhân | hình thành nên xã hội - 5 - | Soi rọi chính mình | để giải quyết xung đột - 6 - | Cuộc sống là mối tương quan | giữa chúng ta với mọi vật, | mọi người, mọi ý tưởng - 7 - | Mối quan hệ là tấm gương | phản chiếu - 8 - | Hạnh phúc là hiểu về chính mình | trong các mối tương quan - 9 - | Phá hủy cỗ máy hình tượng - 10 - | Sự hình thành các hình tượng | và quan điểm - 11 - | Các quan điểm chỉ là | những hình tượng - 12 - | Tự hình tượng hóa bản thân | khiến ta đau khổ Chương II - 2 - | Nơi nào có sự lệ thuộc, | nơi đó có nỗi sợ hãi - 3 - | Tình yêu xuất hiện từ sự thấu hiểu | về các mối quan hệ - 4 - | Tại sao chúng ta quan trọng hóa | chuyện tình dục? - 5 - | Tại sao tình dục là vấn đề? - 6 - | Ham muốn không phải là tình yêu Chương III - 2 - | Chúng ta có thực sự yêu thương | gia đình mình? - 3 - | Sự lệ thuộc biến bạn thành | kẻ bất tài vô tướng - 4 - | Theo một cách hoàn toàn tự nhiên, | ta có một gia đình - 5 - | Chỉ khi không màng đến | sự an toàn nội tại, | bạn mới được an toàn Chương IV - 2 - | Chúng ta yêu thương Trái đất | hay chỉ tận dụng nó thôi vậy? - 3 - | Bản đồ chỉ mang tính tham khảo chính trị, | Trái đất không là của riêng ai - 4 - | Chúng ta đều là những người | coi sóc của Trái đất Chương V - 2 - | Không thể suy nghĩ về tình yêu - 3 - | Khi biết cách yêu một người, | bạn biết cách yêu mọi người | và cả thế giới - 4 - | Tình yêu trong mối tương quan - 5 - | Chúng ta không yêu thương, | chúng ta khao khát | được yêu thương - 6 - | Tình yêu không là | của riêng bạn hoặc tôi - 7 - | Sự nhàm chán trong mối quan hệ - 8 - | Khi không có tình yêu, | chúng ta có hôn nhân - 9 - | Sự hài lòng không đồng nghĩa | với tình yêu - 10 - | Đừng cố sống độc thân - 11 - | Tại sao tình dục và hôn nhân | lại trở thành vấn đề? - 12 - | Cái nhìn thấu thị về giới hạn | của suy nghĩ - 13 - | Liệu tình yêu có thể tĩnh tại, | bất động hay không? - 14 - | Nơi nào bạn xem mình | là quan trọng, | nơi đó không có tình yêu - 15 - | Trong thói quen không có tình yêu Chương VI | Đam mê | — 1 — | Thiếu niềm đam mê, | cuộc sống trống rỗng - 2 - | Sao có thể yêu thương | nếu không đam mê - 3 - | Sự nguy hiểm của đam mê - 4 - | Hãy tiếp tục học hỏi, | đừng mắc kẹt trong lối mòn Chương VII | Chân lý, Thượng đế | và cái chết | — 1 — | Cái chết - 2 - | Điều gì sẽ tiếp diễn? - 3 - - 4 - | Sự tiếp diễn của ý nghĩ - 5 - | Trong sự đổi mới, | cái chết không tồn tại - 6 - | Sự đổi mới diễn ra khi tiến trình | tư duy chấm dứt - 7 - | Tình yêu bất diệt - 8 - | Cái chết và sự bất diệt - 9 - | Hiện tại là vĩnh hằng - 10 - | Liệu có tồn tại niềm vui bất tận, | dài lâu? - 11 - | Nỗi sợ cái chết là nỗi sợ | đánh mất điều đã biết - 12 - | Điều ta biết - 13 - | Cái chết và cuộc sống là một - 14 - | Từ bỏ cái tôi - 15 - | Thượng đế Chương VIII | Thiền là chú tâm | — 1 — | Hãy chú tâm khi thiền - 2 - | Thiền trong đời sống thường ngày - 3 - | Chú tâm đến toàn bộ chuyển động | của mối tương quan | là sự khởi đầu của thiền định - 4 - | Thiền là sự sáng rõ - 5 - | Thiền để thấu hiểu cuộc sống - | hãy là ngọn đèn soi sáng chính mình - 6 - | Thiền là tự biết mình - 7 - | Thiền là quên đi tâm trí của quá khứ - 8 - | Hạnh phúc trong tâm trí tĩnh lặng - 9 - | Sống trong tỉnh thức - 10 - | Trong thinh lặng, | các vấn đề được giải quyết - 11 - | Tâm trí tĩnh lặngDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời GianĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình (Jiddu Krishnamurti)
Mục lục Trang tựa đề Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình Phần I | Bản ngã và Cuộc đời của bạn Chương I | Tôi là ai? | — 1 — | Hiểu về tâm trí Tìm mua: Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình TiKi Lazada Shopee — 2 — — 3 — | Tâm trí là gì? — 4 — | Bản ngã là gì? — 5 — | Hiểu biết chính mình | là một tiến trình — 6 — | Bạn sao, thế giới vậy — 7 — | Cuộc chiến của bạn | cũng là cuộc chiến của nhân loại — 8 — | Thay đổi chính mình | để thay đổi thế giới — 9 — | Tại sao phải thay đổi ngay bây giờ? - 10 - | Suy nghĩ không giúp giải quyết | vấn đề của bản ngã Chương II | Điều ta mong muốn | — 1 — | Sự an toàn, hạnh phúc | và cảm giác hài lòng - 2 - | Không thể theo đuổi hạnh phúc - 3 - | Sự hài lòng, niềm vui thích | chuyển thành thói lệ thuộc | và nỗi sợ mất mát - 4 - - 5 - | Niềm vui là sự vắng bóng | cái tôi ham muốn - 6 - | Chúng ta muốn được an toàn - 7 - | Hiểu về tình trạng bất an - 8 - | Tại sao chúng ta luôn tìm kiếm | một điều gì đó? Chương III | Ý nghĩ, người suy nghĩ và ngục tù của bản ngã | — 1 — | Người suy nghĩ và ý nghĩ - 2 - | Ý nghĩ là sự hồi đáp của ký ức | được tích lũy: Chủng tộc, hội nhóm, | gia đình - 3 - | Nguồn gốc của suy nghĩ là gì? - 4 - | Ký ức là những ý nghĩ | có chỗ đứng riêng - 5 - | Ý nghĩ tìm kiếm sự an toàn - 6 - | Tại sao phải thay đổi? - 7 - | Ý nghĩ không thể chấm dứt | nỗi đau buồn - 8 - | Sống một cuộc đời như-nó-là - 9 - | Bản chất của sự quan sát - 10 - | Sự cô đơn: Mắc kẹt | trong ngục tù của cái tôi - 11 - | Sự nhận biết - 12 - | Tư duy đúng đắn và sự nhận biết - 13 - | Không có ý nghĩ tự do Chương IV - 2 - | Sự hiểu biết cùng sự nhận biết | có thể loại trừ mọi vấn đề - 3 - | Sự thấu hiểu xuất hiện | khi tâm trí tĩnh lặng - 4 - | Hiểu biết bị triệt tiêu | bởi sự phân tích - 5 - | Thoát khỏi cái tôi - 6 - | Ngu dốt là tình trạng | thiếu hiểu biết chính mình - 7 - | Chúng ta phạm sai lầm khi | tách biệt cái tôi với cái không-tôi - 8 - | Kiến thức, sự khôn ngoan | và sự thấu hiểu Chương V - 2 - | Sự trốn chạy là khát khao | quên lãng chính mình - 3 - | Tránh cái-nó-là thì gặp ách nô lệ - 4 - | Sự lệ thuộc biểu hiện đời sống | trống rỗng của chúng ta - 5 - | Tại sao tình dục là hình thức | trốn chạy phổ biến nhất? - 6 - | Có điều gì bất ổn ở niềm khoái lạc? - 7 - | Khi nhu cầu khoái lạc | không được thỏa mãn - 8 - | Niềm khoái lạc có phải là | lối thoát khỏi nỗi cô đơn? - 9 - | Hiểu về niềm khoái lạc | không có nghĩa là chối bỏ nó - 10 - | Đừng mang theo suy nghĩ vào đó Chương VI - 2 - | Tại sao chúng ta muốn thay đổi? - 3 - | Thay đổi là cần thiết - 4 - | Sự thay đổi bên trong, | chứ không phải bề ngoài, | sẽ giúp chuyển hóa xã hội Chương VII | Mục đích sống | — 1 — | Mục đích của cuộc sống là gì? - 2 - | Cuộc sống là gì? - 3 - | Đâu là mục tiêu của cuộc sống? - 4 - | Hãy hiểu, đừng trốn chạy | khỏi sự giày vò thường nhật - 5 - | Chúng ta sống vì lẽ gì? Phần II | Hiểu biết | bản thân - | chìa khóa | của tự do Chương I | Nỗi sợ hãi | — 1 — | Nỗi sợ hãi bên trong và bên ngoài - 2 - | Nỗi sợ hãi ngăn cản sự tự do tâm lý - 3 - | Nỗi sợ hãi về thể xác | là phản ứng thường gặp ở động vật - 4 - | Liệu ta có thể thoát khỏi | những quy định bắt nguồn | từ văn hóa hay từ động vật không? - 5 - | Nỗi sợ thể lý nhằm bảo vệ | cơ thể là sự hiểu biết, | nỗi sợ tâm lý là vấn đề của chúng ta - 6 - | Nguồn gốc của nỗi sợ - 7 - | Ý nghĩ là nguồn gốc của nỗi sợ - 8 - | Sự chú tâm - 9 - | Sự chú tâm sẽ chấm dứt nỗi lo sợ - 10 - | Căn nguyên của mọi nỗi lo sợ Chương II | Giận dữ và bạo lực | — 1 — | Sự giận dữ dường như khởi nguồn | từ việc cho mình là quan trọng - 2 - | Căn nguyên thể lý | và căn nguyên tâm lý của cơn giận - 3 - | Cơn giận náu mình | trong sự lệ thuộc - 4 - | Vấn đề của việc dồn nén cơn giận - 5 - | Sự kỳ vọng mang đến nỗi đau | và cơn giận - 6 - | Sự hiểu biết xua tan cơn giận - 7 - | Giận dữ là một tiến trình | mang tính lịch sử - 8 - | Nội tâm thế nào, cuộc sống thế ấy - 9 - | Nguyên nhân của giận dữ | và bạo lực - 10 - | Nguyên nhân sinh lý - 11 - | Nguyên nhân xã hội và môi trường - 12 - | Sự giận dữ chủ yếu đến từ nhu cầu | an toàn về mặt tâm lý - 13 - | Trật tự phổ quát bên trong | và bên ngoài - 14 - | Tội phạm vị thành niên - 15 - | Ta có tôn sùng kẻ sát nhân | và theo đó dung dưỡng sự giận dữ? Chương III - 2 - | Tại sao chúng ta buồn chán? - 3 - | Buồn chán có thể dẫn đến kiệt sức - 4 - | Phải chăng chúng ta chỉ vui thích | vì những phần thưởng? - 5 - | Sụ phục hồi diễn ra | trong dòng suy tưởng Chương IV - 2 - | Buồn phiền là sự cô đơn - 3 - | Ta thán là một nhân tố | gây buồn phiền - 4 - | Buồn phiền vì cô đơn - 5 - | Cô đơn là buồn phiền, | cô độc là tự do - 6 - | Đó là những giọt nước mắt | khóc cho chính bạn hay cho người | đã khuất? - 7 - | Tự do khỏi liều thuốc độc | của sự ta thán - 8 - | Vậy tôi nên sống mỗi ngày | như thế nào? - 9 - | Thấu hiểu nỗi đau khổ - 10 - | Đau khổ là đau khổ: Tâm trí ta | và nỗi khổ của ta đều như nhau Chương V - 2 - | Sự ghen tỵ không phải | là tình yêu thương - 3 - | Sự quyến luyến danh tiếng, | vật chất và con người | gây nên đau khổ - 4 - | Sự lệ thuộc về thể lý | khác với sự lệ thuộc về tâm lý - 5 - | Đỉnh cao của mọi thứ - 6 - | Khuôn mẫu nghiệt ngã - 7 - | Trách nhiệm có phải là tình thương? - 8 - | Tham vọng đồng nghĩa | với sự đố kỵ, | chia cách và chiến tranh Chương VI - 2 - | Dõi theo sự dịch chuyển | của ham muốn - 3 - | Sự nảy sinh ham muốn - 4 - | Hãy thấu hiểu, đừng tìm cách | triệt tiêu ham muốn - 5 - | Nhờ sự thấu hiểu, | ham muốn xảy đến mà chẳng thể | bén rễ trong tâm hồn - 6 - | Liệu chúng ta có thể biết đến | ham muốn mà không cần hành xử gì | với nó? - 7 - | Tại sao chúng ta khao khát | nhiều đến vậy? - 8 - | Ham muốn tự nó | không phải là vấn đề Chương VII - 2 - | Điều bạn là - 3 - | Tham vọng làm lu mờ sự sáng suốt - 4 - | Tham vọng là sợ hãi - 5 - | Sự hứng thú có giống với | tham vọng hay không? - 6 - | Làm điều bạn yêu - 7 - | Nếu bạn yêu hoa, | hãy trở thành người làm vườn - 8 - | Sự so sánh dung dưỡng | thói ganh đua, tham vọng - 9 - | Sự so sánh gây cản trở | cho sự sáng suốt - 10 - | Thành công và thất bại - 11 - | Hãy sống thật sâu! Chương VIII | Cô đơn, trầm cảm | và hỗn loạn | — 1 — | Cô đơn có giống với cô độc? - 2 - | Cô đơn là sự phiền muộn, | cô độc là niềm vui thú - 3 - | Liệu ta có thể sống | cùng nỗi cô đơn? - 4 - | Sự lệ thuộc chấm dứt | khi tâm trí được tĩnh lặng - 5 - | Không còn cái tôi, | không có nỗi cô đơn - 6 - | Trái đất này có đến 6 tỷ người[3], | ta cô đơn là do thái độ cá nhân | hay do thực tại? - 7 - | Đừng trốn chạy, | hãy để mình cô độc - 8 - | Chúng ta thật sự trống rỗng - 9 - | Sự phiền muộn | trú ngụ trong cái tôi - 10 - | Sự tự đánh giá | sẽ mang đến muộn phiền - 11 - | Chọn sự nội quan | hay sự nhận biết - 12 - | Liệu chúng ta có cần đến | các chuyên gia tâm lý để giải quyết | tình trạng rối loạn của mình? - 13 - | Sự hỗn loạn là gì? - 14 - | Ý kiến của ta | gây xáo trộn sự thật - 15 - | Ta sáng suốt hơn khi thấu hiểu | sự hỗn loạn - 16 - | Bạn có thể tự mình nhận thấy | tất cả những điều này Chương IX - 2 - | Đừng chỉ trang trí lại | ngục tù của bạn - 3 - | Quan sát sự vận hành | của nỗi phiền muộn trong tâm thức - 4 - | Tại sao chúng ta chấp nhận | sự khổ sở của việc sống hời hợt? - 5 - | Ta không thể chấm dứt phiền muộn | thông qua sự cải thiện - 6 - | Ta không thể chấm dứt phiền muộn | thông qua sự tiến triển - 7 - | Chấm dứt mọi thứ | ngày này qua ngày khác Phần III | Giáo dục, | công việc | và tiền bạc Chương I | Bàn về giáo dục | — 1 — | Loại hình giáo dục đúng đắn - 2 - | Đời sống đâu chỉ bao hàm | các phương thức mưu sinh - 3 - | Đừng chỉ bận tâm đến nghề nghiệp - 4 - | Cá nhân và hệ thống, | điều gì quan trọng hơn? - 5 - | Chức năng của giáo dục - 6 - | Con cái có phải là tài sản? - 7 - | Điều gì là cần thiết với chúng ta? - 8 - | Kiến thức là sự tích lũy quá khứ, | việc học hành thì luôn diễn ra | ở hiện tại Chương II | So sánh, cạnh tranh | và hợp tác | — 1 — | Việc so sánh nuôi dưỡng nỗi sợ hãi - 2 - | Sự cạnh tranh - 3 - | Ta cạnh tranh chỉ để che giấu | nỗi sợ thất bại - 4 - | Cạnh tranh là sự tôn sùng | vẻ hào nhoáng bên ngoài - 5 - | Hợp tác là sự vắng mặt | tinh thần vị kỷ - 6 - | Tất cả là vì Tôi, hay vì Chúng ta? - 7 - | Biết khi nào không thể hợp tác Chương III - 2 - | Tìm ra điều bạn yêu thích - 3 - | Giáo dục là một nghề cao quý - 4 - | Thực trạng mục nát, hỗn độn - 5 - | Liệu bạn có dễ bị tác động? - 6 - | Đâu mới là cách mưu sinh | đúng đắn? - 7 - | Hãy làm điều tốt nhất có thể: | Bạn phải sinh tồn mà - 8 - | Mưu sinh là gì? - 9 - | Đóng góp cho xã hội - 10 - | Công việc đúng nghĩa | của con người là khám phá chân lý Chương IV | Nền tảng của | hành động đúng đắn | — 1 — | Tại sao chúng ta phải thay đổi? - 2 - | Cảm giác chán chường - 3 - | Vấn đề của bản ngã không thể | được giải quyết bằng sự trốn chạy - 4 - | Giải quyết vấn đề - 5 - | Tuổi trẻ trong mối quan hệ | với các vấn đề - 6 - | Tâm trí bị nhào nặn - 7 - | Để giải quyết vấn đề và hành động | đúng đắn, hãy lắng nghe sự thay đổi | của cuộc sống, đừng tin vào | những nguyên tắc sáo rỗng - 8 - | Hành động đúng đắn | không phải là sự tuân phục - 9 - | Tự mình thấu hiểu mọi vấn đề | trong cuộc sống - 10 - | Không nhà tư tưởng nào có thể | giải quyết vấn đề của bạn - 11 - | Sự hiểu biết bắt nguồn từ | tự do khỏi cái tôi - 12 - | Đừng dùng bạo lực | để đáp trả bạo lực Phần IV | Những | mối tương quan Chương I - 2 - | Đừng lệ thuộc vào các mối quan hệ - 3 - | Liệu chúng ta có thể yêu thương | mà không chiếm hữu? - 4 - | Các mối quan hệ cá nhân | hình thành nên xã hội - 5 - | Soi rọi chính mình | để giải quyết xung đột - 6 - | Cuộc sống là mối tương quan | giữa chúng ta với mọi vật, | mọi người, mọi ý tưởng - 7 - | Mối quan hệ là tấm gương | phản chiếu - 8 - | Hạnh phúc là hiểu về chính mình | trong các mối tương quan - 9 - | Phá hủy cỗ máy hình tượng - 10 - | Sự hình thành các hình tượng | và quan điểm - 11 - | Các quan điểm chỉ là | những hình tượng - 12 - | Tự hình tượng hóa bản thân | khiến ta đau khổ Chương II - 2 - | Nơi nào có sự lệ thuộc, | nơi đó có nỗi sợ hãi - 3 - | Tình yêu xuất hiện từ sự thấu hiểu | về các mối quan hệ - 4 - | Tại sao chúng ta quan trọng hóa | chuyện tình dục? - 5 - | Tại sao tình dục là vấn đề? - 6 - | Ham muốn không phải là tình yêu Chương III - 2 - | Chúng ta có thực sự yêu thương | gia đình mình? - 3 - | Sự lệ thuộc biến bạn thành | kẻ bất tài vô tướng - 4 - | Theo một cách hoàn toàn tự nhiên, | ta có một gia đình - 5 - | Chỉ khi không màng đến | sự an toàn nội tại, | bạn mới được an toàn Chương IV - 2 - | Chúng ta yêu thương Trái đất | hay chỉ tận dụng nó thôi vậy? - 3 - | Bản đồ chỉ mang tính tham khảo chính trị, | Trái đất không là của riêng ai - 4 - | Chúng ta đều là những người | coi sóc của Trái đất Chương V - 2 - | Không thể suy nghĩ về tình yêu - 3 - | Khi biết cách yêu một người, | bạn biết cách yêu mọi người | và cả thế giới - 4 - | Tình yêu trong mối tương quan - 5 - | Chúng ta không yêu thương, | chúng ta khao khát | được yêu thương - 6 - | Tình yêu không là | của riêng bạn hoặc tôi - 7 - | Sự nhàm chán trong mối quan hệ - 8 - | Khi không có tình yêu, | chúng ta có hôn nhân - 9 - | Sự hài lòng không đồng nghĩa | với tình yêu - 10 - | Đừng cố sống độc thân - 11 - | Tại sao tình dục và hôn nhân | lại trở thành vấn đề? - 12 - | Cái nhìn thấu thị về giới hạn | của suy nghĩ - 13 - | Liệu tình yêu có thể tĩnh tại, | bất động hay không? - 14 - | Nơi nào bạn xem mình | là quan trọng, | nơi đó không có tình yêu - 15 - | Trong thói quen không có tình yêu Chương VI | Đam mê | — 1 — | Thiếu niềm đam mê, | cuộc sống trống rỗng - 2 - | Sao có thể yêu thương | nếu không đam mê - 3 - | Sự nguy hiểm của đam mê - 4 - | Hãy tiếp tục học hỏi, | đừng mắc kẹt trong lối mòn Chương VII | Chân lý, Thượng đế | và cái chết | — 1 — | Cái chết - 2 - | Điều gì sẽ tiếp diễn? - 3 - - 4 - | Sự tiếp diễn của ý nghĩ - 5 - | Trong sự đổi mới, | cái chết không tồn tại - 6 - | Sự đổi mới diễn ra khi tiến trình | tư duy chấm dứt - 7 - | Tình yêu bất diệt - 8 - | Cái chết và sự bất diệt - 9 - | Hiện tại là vĩnh hằng - 10 - | Liệu có tồn tại niềm vui bất tận, | dài lâu? - 11 - | Nỗi sợ cái chết là nỗi sợ | đánh mất điều đã biết - 12 - | Điều ta biết - 13 - | Cái chết và cuộc sống là một - 14 - | Từ bỏ cái tôi - 15 - | Thượng đế Chương VIII | Thiền là chú tâm | — 1 — | Hãy chú tâm khi thiền - 2 - | Thiền trong đời sống thường ngày - 3 - | Chú tâm đến toàn bộ chuyển động | của mối tương quan | là sự khởi đầu của thiền định - 4 - | Thiền là sự sáng rõ - 5 - | Thiền để thấu hiểu cuộc sống - | hãy là ngọn đèn soi sáng chính mình - 6 - | Thiền là tự biết mình - 7 - | Thiền là quên đi tâm trí của quá khứ - 8 - | Hạnh phúc trong tâm trí tĩnh lặng - 9 - | Sống trong tỉnh thức - 10 - | Trong thinh lặng, | các vấn đề được giải quyết - 11 - | Tâm trí tĩnh lặngDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời GianĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ai Rồi Cũng Chết (Atul Gawande)
Mục lục Vì sao Bạn nên đọc “AI RỒI CŨNG CHẾT!”? Vì sao tôi viết quyển sách này? 1. Cái tôi độc lập 2. Vụn vỡ Tìm mua: Ai Rồi Cũng Chết TiKi Lazada Shopee 3. Lệ thuộc 4. Chăm sóc 5. Sống tốt hơn 6. Ra đi 7. Những cuộc trò chuyện khó khăn 8. Dũng cảm Lời bạt Lời cảm ơn Vài nét về tác giả Vài nét về dịch giả Vì sao Bạn nên đọc “AI RỒI CŨNG CHẾT!” “Ai rồi cũng chết!” là một tuyệt phẩm đánh động lòng người được viết nên bởi bác sĩ kiêm tác giả best-seller Atul Gawande. Cuốn sách không chỉ có khả năng lay chuyển ngành y học hiện đại, mà nó còn sẽ giúp làm biến đổi hoàn toàn cuộc sống của muôn người - bao gồm chính Bạn! Ngành y học thế giới đã có nhiều bước phát triển vượt bậc trong những năm qua: giảm thiểu tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, nâng cao tỉ lệ sống sót sau chấn thương, chữa trị và kiểm soát được nhiều loại bệnh tật - bao gồm cả nhiều căn bệnh từng được xem là không có thuốc chữa trong quá khứ. Nhưng dù có bành trướng hùng mạnh đến đâu, y học vẫn muôn đời bất lực trước quy luật sinh-lão-bệnh-tử bất biến của con người: Mỗi khi con người phải đối diện với Tuổi Già và Cái Chết, những công cụ y học vốn dĩ quyền năng bỗng chốc phản bội lại chính lý tưởng cứu nhân độ thế mà chúng đang phục vụ. Bằng những công trình nghiên cứu khoa học giá trị và những câu chuyện sống động từ các bệnh nhân và người thân của chính mình, bác sĩ Gawande bóc trần cho chúng ta thấy những hệ lụy và nỗi đau mà con người phải gánh chịu bởi nghịch lý trên. Viện dưỡng lão vốn dĩ được lập ra với mục đích ban đầu tốt đẹp là giúp cho người cao tuổi có một cuộc sống hạnh phúc và viên mãn bất chấp tuổi già, nhưng nhiều nhà dưỡng lão ngày nay bị biến tướng thành những tòa nhà khép kín không khác gì nhà tù, nơi mà người già không được phép ăn những món ăn họ thích và không được phép làm những gì mình muốn. Nhiều bác sĩ được đào tạo xuất sắc về mặt chuyên môn, nhưng lại không biết cách làm thế nào để nói cho bệnh nhân biết sự thật về bệnh tình của họ; thay vào đó, bác sĩ lại vin vào những hy vọng hão huyền về khả năng cứu sống người bệnh của y học và đề xuất cho bệnh nhân hàng loạt biện pháp chữa trị để nuôi những hy vọng hão đó. Rốt cuộc, hành động này chỉ khiến cho người bệnh và cả thân nhân của họ thêm hao mòn khổ sở chứ không hề mang lại ích lợi gì cho họ cả về mặt thể xác lẫn tinh thần. Trong những cuốn sách bán chạy trước của mình, bác sĩ phẫu thuật Atul Gawande đã dùng ngòi bút mạnh mẽ không chút sợ hãi của mình tiết lộ cho chúng ta biết sự thật đằng sau ngành y cũng như những cuộc chiến mà các thầy thuốc như ông phải đối mặt và tranh đấu vượt qua. Lần này, với tác phẩm “Ai rồicũng chết!”, ông phơi bày cho chúng ta thấy những giới hạn và nhược điểm của ngành y - trong cả chuyên môn của ông lẫn những chuyên ngành khác - khi cuộc sống con người bị đe dọa bởi sự lão hóa và cái chết. Qua đó, ông cũng đồng thời khám phá ra rằng mọi chuyện đều có cách giải quyết, rằng chúng ta hoàn toàn có thể làm khác đi, để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người cũng như cho chính bản thân chúng ta. Để khai phá ngọn nguồn mọi vấn đề cũng như giải pháp, bác sĩ Gawande đã theo chân một nữ y tá làm công việc chăm sóc bệnh nhân tại gia, phỏng vấn nhiều người trong giới bác sĩ lão khoa và sinh hoạt cùng họ, và tiếp xúc với những nhà quản lý viện dưỡng lão có tư tưởng cấp tiến và nhân văn. Ông tìm thấy những con người biết cách nói lên sự thật và chứng minh cho cả thế giới thấy, rằng mỗi người chúng ta đều có thể và có quyền mưu cầu cho mình một cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc bất chấp tuổi già sức yếu mà không phải hy sinh những giá trị sống mà chúng ta yêu quý hoặc tôn thờ. Với cách kể chuyện chân thực, sống động, mê hoặc và đánh động lòng người của tác giả, quyển sách “Ai rồi cũng chết!” khẳng định với chúng ta rằng: Mỗi con người sinh ra không phải chỉ để ăn, ngủ hay tồn tại qua ngày, mà chính là để được sống một cuộc sống đúng nghĩa; rằng mục đích cuối cùng của y học không phải để kéo dài sự tồn tại vô nghĩa của con người, mà chính là để giúp chúng ta có một cuộc sống mãi mãi đong đầy hạnh phúc - cho đến tận phút lâm chung!Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ai Rồi Cũng Chết PDF của tác giả Atul Gawande nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.