Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 4 (Neale Donald Walsch)

Lời tựa của tác giả

Tôi biết rằng trong cuốn gần đây trong loạt sách Những cuộc hội thoại với Thượng Đế - Về nhà với Thượng Đế trong cuộc sống không bao giờ kết thúc, được viết và xuất bản 10 năm trước văn bản này - nó đã được chị ra rằng có thể phần cuối của những đoạn hội thoại này sẽ được xuất bản và phát hành rộng rãi bởi tôi. Tuy nhiên cuộc sống là một bức tranh luôn thay đổi, và đặt ra một vấn đề là tất cả chúng ta là Một với Thượng Đế, chúng ta thực sự có khả năng tạo ra một “kết thúc mở” cho bất kì câu chuyện nào giống như những nhà làm phim. Hiển nhiên, đó là những gì đã xảy ra ở đây. Một quyết định mới xuất hiện đã được tạo ra ở cấp độ Siêu ý thức (cấp độ mà mọi linh hồn hoạt động)

Lẽ ra tôi có thể giữ đoạn hội thoại cuối cùng này một cách riêng tư, nhưng mọi thứ bên trong tôi đều gào thét, “Sao bạn dám.” Với sự phát hành công khai những đoạn trích mới từng câu từng chữ trong đoạn hội thoại gần đây với Thượng Đế, tôi cảm thấy mình đang giữ lời hứa với Thượng Đế làm bất kì điều gì tôi có thể để tiếp tục truyền đến thế giới những thông điệp quan trọng nhất mà tôi được biết - những thông tin rằng, điều đó đã được biểu lộ tới tôi, có thể thay đổi theo một cách tích cực những trải nghiệm hàng ngày của hàng triệu người trên thế giới.

Mặc dù thực tế rằng mọi tôn giáo chính thống trên thế giới nói về sự khai sáng thần thánh của Thượng Đế đối với con người như đã và đang diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử, tôi hiểu một cách đầy đủ và hoàn hảo điều đó nếu một vài người cảm thấy một sự việc may mắn như vậy có thể không diễn ra trong cuộc sống của một người hoàn toàn không hoàn hảo và bị lỗi như bản thân tôi. Tôi luôn luôn nói rằng, tuy nhiên, đó không phải là tôi, ở thể đơn lẻ, người đã có những cuộc hội thoại với Thượng Đế, mà là tất cả chúng ta, ở số nhiều, mọi lúc. Hầu hết mọi người đang đơn thuần gọi nói là một điều gì đó.

Tất cả chúng ta đều có khả năng thâm nhập vào nguồn cội của trí tuệ cao nhất trong chúng ta - mà chúng ta được mời gọi cân nhắc là Thượng Đế đang hoạt động trong và thông qua chúng ta. Cuộc đối thoại đưa ra điều này một cách cô đọng, trong tiếng nói của Thần thánh: “Ta trò chuyện với mọi người mọi lúc. Câu hỏi không phải là, Ta trò chuyện với ai? Câu hỏi phải là, Ai lắng nghe?” Tìm mua: Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 4 TiKi Lazada Shopee

Vì thế tôi muốn mời các bạn hãy đặt bên ngoài bất cứ hoài nghi tự nhiên nào có thể xuất hiện liên quan tới nguồn của thông tin được cung cấp tại đây và tập trung vào liệu có hay không điều được cung cấp trong quá trình này có giá trị nào trong đời sống của mỗi cá nhân, và hơn thế, trong sự hiểu biết về Chính Cuộc Sống.

Văn bản này chứa đựng nhiều thông tin về sự sống và cái chết - và thời gian ở giữa. Có thể là có nhiều hơn những dữ liệu siêu hình hơn là bạn đã từng được tiếp xúc ở một nơi trong một thời gian dài. Ở mỗi điểm của cuộc đối thoại mà bạn theo dõi có thể bạn sẽ thấy mình tự nhủ, “Dù là suy đoán hay thực tế, điều này hoàn toàn hấp dẫn,” tuy nhiên cũng dễ đặt câu hỏi, “nhưng có gì tốt khi biết về tất cả những điều này? Nó sẽ có tác động gì đến cuộc sống của tôi, và sự tiến triển của nó- ít hơn nhiều việc cải thiện cuộc sống của tất cả chúng ta trên Trái đất?”

Bạn sẽ thấy ở đây tôi đã tự nỗ lực hỏi hết câu hỏi này đến câu hỏi khác để diễn tả lại cuộc hội thoại một cách có ý nghĩa và xác đáng. Điều tôi biết là hôm nay, mọi điều đang diễn ra trên thế giới, mọi người đều đang khao khát và tìm kiếm một thông điệp về hi vọng, niềm tin, sự hàn gắn và thay đổi. Tôi đã tìm thấy cuộc hội thoại gần nhất với Thượng Đế đã cho tôi tiều đó, và đó là lý do vì sao tôi để mình công khai chia sẻ nó. Sự trao đổi ở đây bao gồm một vài nhận xét khắt khe về nơi chúng ta đang ở hôm nay, tuy nhiên những điều này không đưa ra như là những phán xét, mà giống như một ánh sáng, soi rạng điều mà chúng ta được mời gọi để nhìn và trao quyền để làm.

Tôi biết điều này nghe có vẻ sáo rỗng, nhưng một Ngày mai Tốt đẹp hơn cho chúng ta như những cá thể riêng biệt và cho nền văn minh của chúng ta là có thể. Rất, rất có thể, nếu chúng ta lựa chọn điều đó. Như cuộc hội thoại ở đây đã làm rõ, chúng ta là Một Quyết định rời xa. Tôi hi vọng bạn sẽ đưa ra quyết định đó sau khi đọc những điều dưới đây.

Lời mở đầu

Tôi thức dậy sau một giấc ngủ ngon lành vào ngày 2/8/2016. Chính Sự mạnh mẽ đã đánh thức tôi. Tôi biết mà. Tôi đã không dựa vào nó suốt 10 năm nay, nhưng tôi biết rõ nó.

Tôi không biết bây giờ là mấy giờ nhưng tự nhủ với bản thân, “Nếu bây giờ là 4:23, mình có cần thêm 1 dấu hiệu nào nữa không?”. Rồi tôi liếc nhìn đồng hồ trên chiếc bàn đầu giường. 4 giờ 13 phút.

Dĩ nhiên rồi, tôi vẫn đủ thời gian cho “cuộc hẹn’ lúc 4 giờ 23 phút.

Cuộc trò chuyện đầu tiên giữa tôi và Thượng Đế bắt đầu lúc 4 giờ 23 phút sáng.

Và mỗi sáng trong nhiều tuần sau đó, tôi bị đánh thức vào lúc 4 giờ 15 phút đến 4 giờ rưỡi bằng 1 sự thôi thúc sâu thẳm: Quay lại với cuộc đối thoại.

Hiện tượng này cứ diễn ra hàng tháng (và thậm chí là hàng năm). Tôi băn khoăn răng liệu khoảng thời gian đó có ý nghĩa gì không nhưng rõ ràng là cũng chẳng cần biết làm gì.

Khi tư liệu về cuộc trò chuyện đầu tiên với Thượng đế được xét duyệt và xuất bản thành sách, tôi nghĩ rằng có điều gì quan trọng đã diễn ra ở đây. Và khi hơn 1 triệu người mua sách, tôi thấy nó được chuyển ngữ sang 37 thứ tiếng trên thế giới. Điều này làm tôi thực sự sốc.

Rồi cơn sốc cũng qua đi khi có nhiều yêu cầu mời tôi đi diễn thuyết tại nước ngoài dồn dập đến, và tôi phải tìm lại giấy khai sinh để đăng ký làm hộ chiếu. Tuy nhiên tôi không tìm thấy nó nên tôi buộc phải nộp cho Bộ Tư pháp thông tin nơi sinh, trả phí và yêu cầu được nhận 1 bản copy chính thức.

Tôi hóa đá khi mở phòng bì để kiểm tra tài liệu.

GIỜ SINH: 4 GIỜ 23 PHÚT.

Rõ rồi.

Thực tế là trải nghiệm về sự kết nói thần bí dường như luôn luôn bắt đầu gần mốc thời gian này hàng ngày mà tôi chào đời thực sự rất có ý nghĩa. Ít nhất, tôi cũng không thể lờ đi sự trùng hợp hoàn hảo của nó.

Qua nhiều năm, mỗi khi tôi giật mình tỉnh giấc vào khoảng thời gian giữa 4 giờ

15 phút và 4 rưỡi sáng trong trạng thái mắt nhìn trừng trừng lên trần nhà và cảm nhận một nguồn năng lượng chạy khắp toàn thân, tôi biết điều đó đang đến. Tôi bật dậy, chạy đến cái laptop và sẵn sàng cho những gì sắp đến.

Và đó là những gì xảy ra vào ngày mùng 2 tháng Tám năm 2016. Tôi chỉ vừa mời gấp lại chăn và bò ra khỏi giường, và bây giờ tôi đang ngồi trước bàn phím. Chỉ có điều, tôi không nghĩ là tôi sẽ tiếp tục làm việc này.

Để tôi giải thích.

Tất cả mọi người đều biết tôi có cuộc trò chuyện với Thượng đế mọi lúc. Điều này đã được tôi nói rõ ràng ở trang 5 trong số 3000 trang sách đã xuất bản thuộc series

Đối thoại với Thượng đế. Vì vậy, trải nghiệm của tôi không phải độc nhất, nhưng cũng không hề phổ biến. Điều có chút khác thường là khi tôi ghi chép lại những lần đấu tranh nội tâm, sau đó gửi đến nhà xuất bản - nơi thực sự in chúng ta và đặt chúng lên giá sách.

Tôi đã thấu hiểu và trải nghiệm rằng tôi (và tất cả chúng ta) đã có sự kết nối sâu sắc và cá nhân với Thượng đế mọi lúc. Và từ đó, chúng ta đã có sự giao tiếp thực sự với Thần thánh, để hỏi xin sự hướng dẫn, giúp đ4ỡ, thấu hiểu và trợ giúp mỗi khi chúng ta cần. Thực tế, điều đó là một phần của cuốn sách. Nó được mang vào thế giới để mở ra trải nghiệm cho những người khác, mời họ đến với mối quan hệ mới và cá nhân hơn với Thượng đế.

Cái cảm giác mà tôi phải có một cuộc đối thoại như thế giống như “thời điểm đã đến”, hay được thông báo bằng một cảm giác sâu thẳng bên trong mà tôi không thể lờ đi. Tôi trải qua nó như một cảm xúc đi qua tôi và tôi chưa từng cảm giác như vậy gần 10 năm nay. Vì vậy, tôi bật ra ý tưởng tôi sẽ đối diện với nó lần cuối.

Ồ, tôi biết là mình sẽ viết thêm lần nữa. Tôi thường xuyên viết điều gì đó mà.

Một cột báo trên tờ Huffington Post. Một trang blog trên CWG Connect. Một ghi chú trên Facebook. Một câu trả lời cho ai đó đăng câu hỏi trên Ask Neale. Thậm chí là một cuốn sách khám phá những thông điệp tôi nhận được. Lúc nào cũng là viết 1 thứ gì đó.

Những một cuộc đối thoại khác với Thượng đế thì sao? Một cuộc nói chuyện tới lui nữa với thánh thần? Tôi đã nghĩ những ngày vừa rồi tạm trôi qua. Tôi đã nghĩ quá trình này đã kết thúc.

Tôi đã nhầmDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Neale Donald Walsch":Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 1Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 4Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 10Câu Chuyện Linh Hồn Nhỏ Và Mặt TrờiĐối Thoại Với Thượng Đế - Tập 7Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 2Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 3Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 6Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 9Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 5

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 4 PDF của tác giả Neale Donald Walsch nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tại Sao Đàn Ông Thích Mẫu Người Phụ Nữ Khó Ưa (Dương Tuấn)
Theo giới mày râu, những phụ nữ “khó ưa” là mẫu người lý tưởng, quyến rũ và hấp dẫn nhất. Lý do thật đơn giản: họ tự lập, cứng rắn nhưng không kém phần dịu dàng, nữ tính; và đặc biệt là vô cùng khôn khéo. Vì đàn ông thích phụ nữ “khó ưa” nên phái đẹp luôn muốn mình trở thành mẫu người như thế. Nếu bạn cũng là một trong số đó thì đây là cuốn sách dành cho bạn. Sách gồm 10 chương với những chỉ dẫn ngắn gọn, súc tích và những ví dụ minh họa dí dỏm giúp độc giả hiểu rằng: làm một người phụ nữ “khó ưa” không phải quá khó. Những chiêu thức hấp dẫn được đề cập trong sách sẽ là “kim chỉ nam” giúp người phụ nữ “ngoan ngoãn” thành công trên lộ trình chinh phục trái tim người ấy. Và đó chính là chiếc chìa khóa vàng mở toang cánh cửa hạnh phúc.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tại Sao Đàn Ông Thích Mẫu Người Phụ Nữ Khó Ưa PDF của tác giả Dương Tuấn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sống Thực Tế Giữa Đời Thực Dụng (Mễ Mông)
THỰC DỤNG Ư? KHÔNG HỀ, TÔI CHỈ RẤT THỰC TẾ THÔI! Con người muốn trưởng thành đều phải trải qua ba lần lột xác “phá kén hóa bướm”. Lần đầu tiên là khi nhận ra mình không phải trung tâm thế giới. Lần thứ hai là khi phát hiện ra dù cố gắng đến đâu vẫn có những việc cảm thấy thật bất lực. Lần thứ ba là khi biết rõ có những việc bản thân không thể làm được nhưng vẫn cố tranh đấu đến cùng. Trưởng thành là khi chúng ta hiểu ra rằng, không thể sống quá thật thà, quá trong sáng giữa cuộc đời đầy biến cố này. Thay vì kêu than “Thế giới này thực tế đến thực dụng!”, sao bạn không tự hỏi “Thực tế có gì không tốt?” Ít nhất, thực tế sẽ giúp bạn mạnh mẽ hơn, bản lĩnh hơn, dạy bạn cách vượt qua nghịch cảnh, trung thực với chính mình. Khi bạn chưa đủ mạnh mẽ, cơ hội dù là nhỏ nhất cũng không đến với bạn. Khi bạn đủ tài giỏi, bạn chẳng thể ngăn nổi hàng vạn cơ hội đến với mình, mọi thứ bạn muốn đều chủ động chạy về phía bạn. Thế giới này làm gì có đưa than ngày tuyết rơi, chỉ có dệt hoa lên gấm thôi. Bạn muốn được người khác dệt hoa lên gấm, trước tiên bạn phải trở thành gấm đã. Thế giới này làm gì có đưa than ngày tuyết rơi, chỉ có dệt hoa lên gấm thôi. Tìm mua: Sống Thực Tế Giữa Đời Thực Dụng TiKi Lazada Shopee Bạn muốn được người khác dệt hoa lên gấm, trước tiên bạn phải trở thành gấm đã. Sự thật luôn tàn khốc như vậy. Xã hội cũng luôn thực tế như thế. Nhưng có một ngày tôi cũng hiểu ra, thực dụng thì có gì không tốt? Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sống Thực Tế Giữa Đời Thực Dụng PDF của tác giả Mễ Mông nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Con Đường Thiên Lý (Nguyễn Hiến Lê)
Tôi dùng hồi kí của tôi với những tài liệu về cuộc tìm vàng ở miền Tây nước Mĩ giữa thế kỉ trước để tạo ra nhân vật Lê Kim (quê ở Phú Thọ Bắc Việt), người đầu tiên trôi nổi qua Mĩ, theo một đoàn đi tìm vàng, trải nhiều gian nan; và khi tìm được rồi thì chán, trở về Nam Việt lập gia đình, khai hoang và giúp Thiên Hộ Dương “Bình Tây sát tả” trong Đồng Tháp Mười. Ý nghĩa chuyện đó ở trong đoạn cuối, lời tôi nói với một người chắt của cụ Lê Kim ở Gia Định vào khoảng 1950: “Cụ Lê Kim có phải là người Việt đầu tiên qua Mĩ không, điểm đó không quan trọng gì đối với chính sự. Vậy mà tìm ra được đủ chứng cứ và ít nhiều chi tiết, bác (tức người kể chuyện) đã phải bỏ ra… tới nay là non bốn chục năm đấy, và phải nhờ vài sự ngẫu nhiên lạ lùng với mấy người giúp sức nữa. Trong khi tìm tôi có những lúc cũng chán nản mà cũng có những lúc phấn khởi say mê, tìm ra được rồi rất mừng, nhưng chỉ được một lúc… cũng như cụ Lê Kim mạo hiểm đi hết con đường Thiên lý, tới miền có mỏ vàng thì chán nản, trở về nước khai hoang, kháng chiến. Vàng là cái mà cụ coi thường nhất - danh vọng cũng vậy - cụ chỉ muốn tìm ý nghĩa cho cuộc sống “và sự say mê trong hành động”. Truyện đó tôi đặt cho nhan đề: “Con đường thiên lí” vì hồi trẻ tôi muốn viết một tập Du kí từ Nam ra Bắc mang nhan đề đó, mà không có cơ hội thực hiện được. Tìm mua: Con Đường Thiên Lý TiKi Lazada Shopee Tôi viết xong năm 1972, định dăm năm sau sẽ giao cho nhà Lá Bối xuất bản. Ông giám đốc nhà Lá Bối và vài người nữa khen truyện rất hấp dẫn. Chưa kịp xuất bản thì miền Nam được giải phóng. Truyện dài khoảng 250 trang, ghi được một số hồi kí của tôi, như cảnh ngã ba Bạch Hạc, cảnh đền Hùng, tình hình hồi đầu thời kháng Pháp ở thôn quê miền Nam… Từ hai chục năm nay có phong trào đua nhau học tư. Mới bãi trường được nửa tháng, cha mẹ nghèo tới mấy cũng rán kiếm tiền cho con đi học tư, thúc chúng đi học tư, dù chúng dư sức lên lớp, cơ hồ ngại rằng chúng nghỉ ở nhà lâu quá thì lêu lỏng. Cho nên tuy nghỉ hè ba tháng mà sự thực học sinh chỉ được nghỉ có một tháng. Mà ngay trong tháng đó, họ cũng chỉ không tới trường thôi chứ đâu được thoát ra khỏi không khí náo nhiệt của thành phố, đâu được tiếp xúc với thiên nhiên, với đồng ruộng, cây cỏ mây nước, nông dân, óc họ đâu được nghỉ ngơi. Họ đi coi xi nê, thụt bi da, hợp nhau tán gẫu, hoặc ca những bản giật gân, hút “ba số” Sa lem, uống la-ve, và lắm lúc chắc họ thấy cuồng cẳng, rủ nhau từng đoàn chờ nhau, phóng Honda như bay trên các con đường rộng thành phố và không ngày nào không xảy ra những tai nạn Honda. Đôi khi học cũng lên Đà Lạt, ra Vũng Tàu, nhất là Vũng Tàu ngày nay không còn là thành phố Việt Nam nữa, càng không phải là thiên nhiên: cũng vẫn lối sống hỗn độn, huyên náo, xô bồ, có phần còn hơn Sài Gòn, thành thử có rừng núi đấy mà họ không nghe thấy tiếng chim ríu rít, tiếng suối róc rách, có trời biển đấy mà họ không được hưởng cái thú nhìn mây trôi và sóng nhấp nhô vì trí óc họ có lúc nào được tĩnh đâu, thần kinh họ có lúc nào được dịu đâu. Thực tình tôi thương cho họ, tuổi xuân là tuổi đẹp nhất trong đời mà phải sống trong cái không khí chiến tranh, bom đạn, máy móc, máy thâu thanh, máy tivi… thì làm sao tâm hồn hồn họ không cằn cỗi được, làm sao họ còn cảm được cái đẹp hồn nhiên, cái hạnh phúc bình dị? Làm sao sức khỏe họ chẳng mau suy, lòng họ chẳng chua chát, phẫn uất? Hồi xưa chúng tôi không có nhiều tiện nghi như họ bây giờ, ngay cả những vật cần thiết như chiếc đồng hồ, cây viết máy, chiếc xe đạp, cũng không có nữa, nhưng chúng tôi sướng hơn họ nhiều. Chúng tôi được nghỉ trọn ba tháng hè, vì không ai đi học tư, dù phải thi lại thì cũng về nhà tự ôn lấy bài chứ không có trường dạy tư hoặc không có tiền để học tư. Vì nghỉ lâu, phải xa cách nhau lâu, nên một tuần lễ trước ngày bãi trường, chúng tôi có một tâm trạng nửa vui nửa buồn: vui vì khỏi phải học bài, sắp được về thăm quê, buồn vì sắp phải xa bạn xa thầy. Suốt chín tháng, mải lo học, ít ai có dịp tâm sự; lúc này vài ba bạn thân mới rủ nhau những ngày nghỉ, hoặc những giờ “etude”[1] nghĩa là những giờ không có “cua”[2], tản bộ trong vườn Bách Thảo, hoặc trên đường Cổ Ngư, ngồi dưới bóng hoàng lan, hoặc dưới gốc đa kể lể chuyện nhà hoặc chuyện riêng của nhau, chí hướng cùng ước vọng sau này của nhau. Hầu hết là nghèo, trong túi chỉ có dăm xu hay nhiều lắm là một hào, nhiều khi túi rỗng nữa, cho nên có cao hứng lắm mới mời bạn ăn một cái bánh nhợm, uống một chén nước trà tươi ở một quán lá trên đê Yên Phụ; nhưng tuổi trẻ mà tin ở khả năng, ở tương lai của mình, thì cảnh nghèo là một sự kích thích, càng nung chí ta thêm,và khi gặp được một bạn cùng cảnh ngộ, cùng chí hướng thì thật không gì vui bằng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Hiến Lê":Kinh Dịch - Đạo Của Người Quân Tử7 Bước Đến Thành CôngĐắc Nhân TâmMạnh TửSống 365 Ngày Một NămMột Lương Tâm Nổi LoạnRèn Nghị Lực Để Lập ThânSống ĐẹpKhổng Tử Và Luận NgữGiải Nghĩa 64 Quẻ Kinh DịchBảy Ngày Trong Đồng Tháp MườiHồi Ký Nguyễn Hiến LêNhững Vấn Đề Của Thời ĐạiRèn Luyện Tình CảmTrang Tử Nam Hoa KinhÝ Cao Tình ĐẹpBảy Bước Đến Thành CôngDạy Con Theo Lối MớiGương Chiến ĐấuGương Hy SinhHàn Phi TửLiêt Tử Và Dương TửNghề Viết VănSăn Sóc Sự Học Của Con EmSử Trung QuốcTổ Chức Gia ĐìnhVài Nét Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Triết Học Trung HoaĐường, Tống Bát Đại GiaLão Tử Đạo Đức Kinh - Nguyễn Hiến LêGương Kiên NhẫnCon Đường Thiên LýĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Đường Thiên Lý PDF của tác giả Nguyễn Hiến Lê nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Con Đường Thiên Lý (Nguyễn Hiến Lê)
Tôi dùng hồi kí của tôi với những tài liệu về cuộc tìm vàng ở miền Tây nước Mĩ giữa thế kỉ trước để tạo ra nhân vật Lê Kim (quê ở Phú Thọ Bắc Việt), người đầu tiên trôi nổi qua Mĩ, theo một đoàn đi tìm vàng, trải nhiều gian nan; và khi tìm được rồi thì chán, trở về Nam Việt lập gia đình, khai hoang và giúp Thiên Hộ Dương “Bình Tây sát tả” trong Đồng Tháp Mười. Ý nghĩa chuyện đó ở trong đoạn cuối, lời tôi nói với một người chắt của cụ Lê Kim ở Gia Định vào khoảng 1950: “Cụ Lê Kim có phải là người Việt đầu tiên qua Mĩ không, điểm đó không quan trọng gì đối với chính sự. Vậy mà tìm ra được đủ chứng cứ và ít nhiều chi tiết, bác (tức người kể chuyện) đã phải bỏ ra… tới nay là non bốn chục năm đấy, và phải nhờ vài sự ngẫu nhiên lạ lùng với mấy người giúp sức nữa. Trong khi tìm tôi có những lúc cũng chán nản mà cũng có những lúc phấn khởi say mê, tìm ra được rồi rất mừng, nhưng chỉ được một lúc… cũng như cụ Lê Kim mạo hiểm đi hết con đường Thiên lý, tới miền có mỏ vàng thì chán nản, trở về nước khai hoang, kháng chiến. Vàng là cái mà cụ coi thường nhất - danh vọng cũng vậy - cụ chỉ muốn tìm ý nghĩa cho cuộc sống “và sự say mê trong hành động”. Truyện đó tôi đặt cho nhan đề: “Con đường thiên lí” vì hồi trẻ tôi muốn viết một tập Du kí từ Nam ra Bắc mang nhan đề đó, mà không có cơ hội thực hiện được. Tìm mua: Con Đường Thiên Lý TiKi Lazada Shopee Tôi viết xong năm 1972, định dăm năm sau sẽ giao cho nhà Lá Bối xuất bản. Ông giám đốc nhà Lá Bối và vài người nữa khen truyện rất hấp dẫn. Chưa kịp xuất bản thì miền Nam được giải phóng. Truyện dài khoảng 250 trang, ghi được một số hồi kí của tôi, như cảnh ngã ba Bạch Hạc, cảnh đền Hùng, tình hình hồi đầu thời kháng Pháp ở thôn quê miền Nam… Từ hai chục năm nay có phong trào đua nhau học tư. Mới bãi trường được nửa tháng, cha mẹ nghèo tới mấy cũng rán kiếm tiền cho con đi học tư, thúc chúng đi học tư, dù chúng dư sức lên lớp, cơ hồ ngại rằng chúng nghỉ ở nhà lâu quá thì lêu lỏng. Cho nên tuy nghỉ hè ba tháng mà sự thực học sinh chỉ được nghỉ có một tháng. Mà ngay trong tháng đó, họ cũng chỉ không tới trường thôi chứ đâu được thoát ra khỏi không khí náo nhiệt của thành phố, đâu được tiếp xúc với thiên nhiên, với đồng ruộng, cây cỏ mây nước, nông dân, óc họ đâu được nghỉ ngơi. Họ đi coi xi nê, thụt bi da, hợp nhau tán gẫu, hoặc ca những bản giật gân, hút “ba số” Sa lem, uống la-ve, và lắm lúc chắc họ thấy cuồng cẳng, rủ nhau từng đoàn chờ nhau, phóng Honda như bay trên các con đường rộng thành phố và không ngày nào không xảy ra những tai nạn Honda. Đôi khi học cũng lên Đà Lạt, ra Vũng Tàu, nhất là Vũng Tàu ngày nay không còn là thành phố Việt Nam nữa, càng không phải là thiên nhiên: cũng vẫn lối sống hỗn độn, huyên náo, xô bồ, có phần còn hơn Sài Gòn, thành thử có rừng núi đấy mà họ không nghe thấy tiếng chim ríu rít, tiếng suối róc rách, có trời biển đấy mà họ không được hưởng cái thú nhìn mây trôi và sóng nhấp nhô vì trí óc họ có lúc nào được tĩnh đâu, thần kinh họ có lúc nào được dịu đâu. Thực tình tôi thương cho họ, tuổi xuân là tuổi đẹp nhất trong đời mà phải sống trong cái không khí chiến tranh, bom đạn, máy móc, máy thâu thanh, máy tivi… thì làm sao tâm hồn hồn họ không cằn cỗi được, làm sao họ còn cảm được cái đẹp hồn nhiên, cái hạnh phúc bình dị? Làm sao sức khỏe họ chẳng mau suy, lòng họ chẳng chua chát, phẫn uất? Hồi xưa chúng tôi không có nhiều tiện nghi như họ bây giờ, ngay cả những vật cần thiết như chiếc đồng hồ, cây viết máy, chiếc xe đạp, cũng không có nữa, nhưng chúng tôi sướng hơn họ nhiều. Chúng tôi được nghỉ trọn ba tháng hè, vì không ai đi học tư, dù phải thi lại thì cũng về nhà tự ôn lấy bài chứ không có trường dạy tư hoặc không có tiền để học tư. Vì nghỉ lâu, phải xa cách nhau lâu, nên một tuần lễ trước ngày bãi trường, chúng tôi có một tâm trạng nửa vui nửa buồn: vui vì khỏi phải học bài, sắp được về thăm quê, buồn vì sắp phải xa bạn xa thầy. Suốt chín tháng, mải lo học, ít ai có dịp tâm sự; lúc này vài ba bạn thân mới rủ nhau những ngày nghỉ, hoặc những giờ “etude”[1] nghĩa là những giờ không có “cua”[2], tản bộ trong vườn Bách Thảo, hoặc trên đường Cổ Ngư, ngồi dưới bóng hoàng lan, hoặc dưới gốc đa kể lể chuyện nhà hoặc chuyện riêng của nhau, chí hướng cùng ước vọng sau này của nhau. Hầu hết là nghèo, trong túi chỉ có dăm xu hay nhiều lắm là một hào, nhiều khi túi rỗng nữa, cho nên có cao hứng lắm mới mời bạn ăn một cái bánh nhợm, uống một chén nước trà tươi ở một quán lá trên đê Yên Phụ; nhưng tuổi trẻ mà tin ở khả năng, ở tương lai của mình, thì cảnh nghèo là một sự kích thích, càng nung chí ta thêm,và khi gặp được một bạn cùng cảnh ngộ, cùng chí hướng thì thật không gì vui bằng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Hiến Lê":Kinh Dịch - Đạo Của Người Quân Tử7 Bước Đến Thành CôngĐắc Nhân TâmMạnh TửSống 365 Ngày Một NămMột Lương Tâm Nổi LoạnRèn Nghị Lực Để Lập ThânSống ĐẹpKhổng Tử Và Luận NgữGiải Nghĩa 64 Quẻ Kinh DịchBảy Ngày Trong Đồng Tháp MườiHồi Ký Nguyễn Hiến LêNhững Vấn Đề Của Thời ĐạiRèn Luyện Tình CảmTrang Tử Nam Hoa KinhÝ Cao Tình ĐẹpBảy Bước Đến Thành CôngDạy Con Theo Lối MớiGương Chiến ĐấuGương Hy SinhHàn Phi TửLiêt Tử Và Dương TửNghề Viết VănSăn Sóc Sự Học Của Con EmSử Trung QuốcTổ Chức Gia ĐìnhVài Nét Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Triết Học Trung HoaĐường, Tống Bát Đại GiaLão Tử Đạo Đức Kinh - Nguyễn Hiến LêGương Kiên NhẫnCon Đường Thiên LýĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Đường Thiên Lý PDF của tác giả Nguyễn Hiến Lê nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.