Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Freud Đã Thực Sự Nói Gì (David Stafford-Clark)

Một người sáng đi ra định bắt tay vào một công việc quan trọng. Ra ngõ gặp gái liền quay về, hôm ấy không đi nữa. Đúng là mê tín. Một người thứ hai cũng ra đi, lỡ chân bước hụt tam cấp suýt ngã. Cho là điềm gở cũng không chịu đi nữa. Một nhà “khoa học” cười là mê tín. Nhưng nếu hỏi Freud ông sẽ bảo người này làm đúng. Vì lỡ chân suýt ngã không phải là điềm gở mà biểu hiện một vướng mắc trong tâm tư, cho biết là người kia chưa thực sự sẵn sàng hào hứng bắt tay vào công việc định làm. Sự kiện “lỡ chân” ấy là biểu hiện của vô thức. Freud không phải người đầu tiên nêu lên khái niệm vô thức nhưng là người đầu tiên bày ra cái “thuật” để thăm dò tìm hiểu vô thức và từ đó để chữa những bệnh rối nhiễu tâm lý.

Thuật phân tâm

Sigmund Freud (1856 - 1939) xuất thân là một bác sĩ sinh ra và lớn lên ở Viên, thủ đô nước Áo vào cuối thế kỷ XIX là một nước lớn ở Tây Âu. Là một bác sĩ xuất sắc, Freud đã tiếp nhận sâu sắc những phương pháp cơ bản của y học Âu châu vào cuối thế kỷ XIX với 2 bộ phận chủ yếu: một bên là lâm sàng kỹ lưỡng rồi vận dụng những phương tiện vật lý học nghiên cứu thể chất con người, tạo nên một nền y khoa sinh học, phát hiện những thực tổn và căn nguyên của các bệnh tật. Mỗi một giả thuyết đều phải được chứng minh thông qua thực nghiệm. Tốt nghiệp y khoa, Freud vào công tác ở một phòng thí nghiệm sinh lý thần kinh và đã có những công trình đáng kể về mặt này. Nhưng theo Freud ghi lại trong hồi ức thì cần phải tìm một nghề có thù lao khá hơn là làm phòng thí nghiệm, nên phải chuyển sang nghề chữa bệnh và ông đã đi vào chuyên khoa các bệnh gọi là thần kinh. Vào thời ấy, mặc dù giải phẫu sinh lý thần kinh và bộ não đã có những thành tựu đáng kể, ngành y vẫn vấp phải một loại hiện tượng tâm lý, dù hết sức tìm tòi cũng không thể nào phát hiện được tổn thương thực thể, bệnh không để lại một dấu tích thể chất nào cả, thật là những bệnh “vô tích sự”.

Đặc biệt là một chứng bệnh khá phổ biến, với một loại triệu chứng xuất hiện từng cơn, hiện ra, biến mất, đột xuất không hiểu vì đâu. Cứ như là bệnh nhân đóng kịch vậy, bỗng nhiên liệt chân không đi được, mù không thấy, câm tịt không nói nữa, rồi một lúc nào đó bệnh lại biến mất. Y học gọi đó là hystêri. Các bác sĩ thời ấy, người thì nhún vai bĩu môi bảo là bệnh tưởng tượng, chẳng cần quan tâm đến, người thì cho rằng thế nào rồi vật lý học tiến lên sẽ tìm ra tổn thương ở hệ thần kinh, nhất là ở não, người thì cho rằng phải tìm nguyên nhân không phải trong thể chất mà trong cái “tâm”. Nhưng lý luận thế nào thì chưa rõ, bệnh nhân và gia đình vẫn đòi hỏi được chăm chữa. Bắt đầu, Freud dùng phương pháp thôi miên được thông dụng thời ấy. Kết quả nhiều khi ngoạn mục, có những bệnh nhân bại liệt hàng tháng, mù câm, đau bụng, đau đầu, nhức xương kinh niên, sau thôi miên “thầy” chỉ cần bảo: đứng dậy mà đi, nói đi, bệnh của anh hết rồi, là lành bệnh. Freud và ông bạn chí thân là Bruer vận dụng thôi miên bắt đầu nổi tiếng. Nhưng dần thấy rõ kết quả thôi miên không được lâu dài và sau một thời gian, hết chứng này lại xuất hiện những hiện tượng khó hiểu. Trong bệnh hystêri có những ca bệnh nhân tưởng tượng là mình có thai, bụng phình lên và tâm tư thay đổi đúng như một người thai nghén. Một hôm, một phụ nữ xinh đẹp xông vào phòng khám của bác sĩ Breuer bảo: tôi sắp sinh con của ông đấy. Breuer hoảng hốt vì đã có có vợ con, phải bỏ trốn khỏi thành phố Viên mấy tuần sau đó, bỏ luôn cả nghề chữa bệnh thần kinh. Freud vẫn tiếp tục, rồi phát hiện ra là những người hystêri như vậy có những nét tâm lý đặc biệt và khác với người bình thường, có những hành vi, những lời nói hình như bị ai xui khiến không làm chủ được.

Bình thường trong cuộc sống hàng ngày, phải đối phó với thế giới vật chất và phản ứng của những người khác trong một nền văn hóa xã hội nhất định, cho nên mọi hành vi đều phải có ý thức để thích nghi với thực tế. Làm việc gì thường có ý định, có ý nghĩa, tức là phù hợp với hoàn cảnh thực tế, có lý lẽ phù hợp với lý lẽ thông thường của xã hội. Nhưng cũng có biết bao hành vi vô lý, vô nghĩa, làm như con người bị “ma quỷ” nào thúc ép hay cấm đoán. Điển hình nhất là những giấc mộng diễn ra bất kể thời gian, không gian nào với những câu chuyện vô lý nhất. Freud dần dần nhận ra những triệu chứng của nhiều bệnh nhân, cùng với giấc mộng, những hành vi lỡ tay, lỡ lời đều là những hiện tượng rất gần gũi nhau và phỏng đoán từ những hiện tượng này đều có đường dẫn đến những cấu trúc và cơ chế của vô thức. Tìm mua: Freud Đã Thực Sự Nói Gì TiKi Lazada Shopee

Muốn hiểu phân tâm học, bước đầu tiên là phải hiểu cái thuật phân tâm là phương pháp cơ bản để nhìn vào vô thức và chữa trị bệnh nhân. Và muốn phê phán phân tâm học không thể bắt nguồn từ triết lý, từ hệ tư tưởng mà từ sự đối chiếu kết quả chẩn đoán và chữa trị các rối nhiễu tâm lý.

Luận thuyết phân tâm học

Với cái vốn học vấn đồ sộ của bản thân, Freud không thể bằng lòng với kinh nghiệm chữa bệnh thuần túy. Từ những kinh nghiệm cụ thể, Freud đã kiến tạo ra một hệ thống những khái niệm cơ bản để lý giải những phức tạp của tâm lý học. Hệ thống ấy gọi là métapsychologie, có người dịch là siêu tâm lý học. Thực chất đây không có gì là siêu nhiên cả, đây là một luận thuyết trong nhiều luận thuyết khác của tâm lý học. Bài tựa này không đi sâu vào những khái niệm sẽ được trình bày trong sách, chỉ nêu lên ý nghĩa của một vài từ. Luận thuyết Freud mang tính thứ nhất là topique. Topos là vị trí, khu trú, có ý xem cái tâm của con người được chia ra thành những khu riêng biệt với nhân cách con người có những ngôi riêng biệt với những vị trí riêng biệt. Luận điểm cơ bản thứ hai mang tên là dynamique, có ý nói là mọi hành vi hiện tượng tâm lý đều phải có một nguồn năng lượng mới thể hiện ra được và cái tâm thường xuyên ở vào tình trạng động với một xu thế chuyển động nhất định. Luận điểm thứ ba ông gọi là économique tức kinh tế, ở đây phải hiểu theo nghĩa là nguồn năng lượng nói trên được phân phối như thế nào, đầu tư vào đâu.

Cái lực thúc đẩy tâm lý học thường gọi là bản năng (instinct) và nhận ra hai bản năng cơ bản: bản năng bảo vệ sự tồn tại của cá thể và bản năng bảo đảm sự tái sinh sản nòi giống. Lúc đầu Freud cũng chấp nhận hai bản năng này, nhưng sau nhiều năm tiếp xúc với thực tiễn và nghiền ngẫm, ông đã đi đến kết luận là có hai bản năng (ông gọi là xung năng - tiếng Pháp: pulsion - tiếng Anh: drive - tiếng Đức: Triebe): một là Eros vừa là tính dục vừa là xung năng sống, hai là Thanatos tức là xung năng chết. Ông cho rằng sinh ra là ngay từ đầu con người đã mang trong mình bản chất cái chết, chứ không phải trong con người chỉ có bản năng tự bảo tồn để sống mãi. Luận thuyết này đã gây ra những tranh cãi hết sức sôi nổi, đến nay vẫn chưa ngã ngũ.

Một điều đáng chú ý là Freud từ những hiện tượng bệnh lý của người lớn đã vạch ra cả một quá trình phát triển tâm lý suốt thời bé và nhấn mạnh những gì đã xảy ra vào thời tấm bé có ảnh hưởng quyết định đến cả cuộc đời của một con người. Freud chỉ quan sát con của ông một vài lần và chỉ nghiên cứu một ca bệnh trẻ em, thế mà những khái niệm và luận điểm ông nêu lên về sự phát triển tâm lý ở tuổi bé phần lớn sau này được những học giả chuyên về trẻ em công nhận là đúng. Ngày nay, giở bất kỳ một quyển sách khoa tâm lý nào, của bất kỳ nước nào (quyển Tâm lý học Trung Quốc chúng tôi mới nhận được năm 1996) cũng thấy trình bày những khái niệm Freud đã đưa ra. Học tập nghiên cứu tâm lý, nhất là tâm lý trẻ em không thể không biết đến phân tâm học.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Freud Đã Thực Sự Nói Gì PDF của tác giả David Stafford-Clark nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 7 (Neale Donald Walsch)
Thượng đế, xin hãy ở đây. Chúng con cần sự giúp đỡ. Ta ở đây. Chúng con cần sự giúp đỡ. Ta biết. Ngay lúc này. Tìm mua: Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 7 TiKi Lazada Shopee Ta hiểu. Thế giới đang ở bên bờ vực của thảm họa. Và con không nói đến thảm họa tự nhiên, mà điều con đang nói ở đây chính là những thảm họa do con người tạo ra. Ta hiểu. Và con đúng rồi đấy. Ý con là nhân loại đã có nhiều mối bất hòa từ trước, những mối bất hòa rất nghiêm trọng, nhưng theo như chúng con biết, những sự chia rẽ và mối bất hòa hiện nay có thể dẫn tới không chỉ đơn giản là những cuộc chiến tranh - đấy là còn vẫn chưa đủ tệ hại đâu - mà dẫn tới sự kết liễu của cả một nền văn minh. Đúng. Con đã tiếp đánh giá được tình thế một cách chính xác rồi đấy. Các con hiểu được tính khốc liệt của vấn đề, nhưng các con chỉ đơn giản là không hiểu được bản chất của vấn đề. Các con không hề biết điều gì đã tạo nên vấn đề đó. Thế nên, các con vẫn cứ cố gắng giải quyết vấn đề ở mọi cấp độ, nhưng lại ngoại trừ cấp độ mà vấn đề đó tồn tại. Nó là gì vậy? Cấp độ niềm tin. Vấn đề mà thế giới phải đối mặt hiện nay đó chính là vấn đề về tinh thần và tâm linh. Quan niệm của các con về tinh thần và tâm linh đang giết chết các con. Các con vẫn cứ cố gắng giải quyết vấn đề của thế giới như thể nó là một vấn đề chính trị, hay một vấn đề kinh tế, hay thậm chí là một vấn đề quân sự, và thật ra thì vấn đề không là cái nào trong số đó cả. Nó là vấn đề tinh thần và tâm linh. Và đó cũng chính là vấn đề mà nhân loại dường như không biết làm thế nào để giải quyết. Vậy hãy giúp chúng con với. Ta đang giúp đây. Bằng cách nào? Bằng nhiều cách. Kể tên một cái nhé. Quyển sách này. Quyển sách này sẽ giúp được chúng con sao? Đúng, nó có thể. Chúng con phải làm gì? Đọc nó. Và sau đó thì sao? Lưu ý nó. Đó cũng là những gì mà người ta thường nói đấy thôi. Họ nói, “Tất cả đều nằm trong Quyển Sách”, “Hãy đọc nó và lưu ý nó. Đó là tất cả những gì bạn phải làm”. Vấn đề là tất cả bọn họ đều nêu ra một quyển sách khác nhau. Ta hiểu. Và mỗi quyển nói một khác. Ta biết. Vậy bây giờ chúng con nên “đọc và lưu ý” quyển sách này sao? Câu hỏi không phải là về các con nên làm gì, mà câu hỏi là các con có thể làm gì nếu các con chọn đọc nó. Đây là một lời mời, chứ không phải là bắt buộc. Tại sao con lại muốn đọc quyển sách này, trong khi Những Tín Đồ Thật Sự bảo chúng con rằng tất cả những câu trả lời mà chúng con tìm kiếm đều nằm trong những quyển sách khác, những quyển sách mà họ bảo chúng con phải lưu ý chứ? Bởi vì con chưa lưu ý chúng. Có chứ, chúng con có lưu ý đấy chứ. Chúng con tin rằng mình đã lưu ý rồi. Đó là lý do tại sao bây giờ các con lại cần sự giúp đỡ. Các con tin rằng mình đã lưu ý nhưng thật ra các con vẫn chưa. Các con vẫn cứ khư khư nói rằng Thánh Kinh của các con (các nền văn hóa của các con có nhiều quyển khác nhau, mang nhiều tên khác nhau) là những gì đã cho các con quyền để đối xử với nhau theo cách mà các con đang đối xử với nhau, để làm những gì các con vẫn đang làm.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Neale Donald Walsch":Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 1Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 4Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 10Câu Chuyện Linh Hồn Nhỏ Và Mặt TrờiĐối Thoại Với Thượng Đế - Tập 7Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 2Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 3Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 6Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 9Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 5Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 7 PDF của tác giả Neale Donald Walsch nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 7 (Neale Donald Walsch)
Thượng đế, xin hãy ở đây. Chúng con cần sự giúp đỡ. Ta ở đây. Chúng con cần sự giúp đỡ. Ta biết. Ngay lúc này. Tìm mua: Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 7 TiKi Lazada Shopee Ta hiểu. Thế giới đang ở bên bờ vực của thảm họa. Và con không nói đến thảm họa tự nhiên, mà điều con đang nói ở đây chính là những thảm họa do con người tạo ra. Ta hiểu. Và con đúng rồi đấy. Ý con là nhân loại đã có nhiều mối bất hòa từ trước, những mối bất hòa rất nghiêm trọng, nhưng theo như chúng con biết, những sự chia rẽ và mối bất hòa hiện nay có thể dẫn tới không chỉ đơn giản là những cuộc chiến tranh - đấy là còn vẫn chưa đủ tệ hại đâu - mà dẫn tới sự kết liễu của cả một nền văn minh. Đúng. Con đã tiếp đánh giá được tình thế một cách chính xác rồi đấy. Các con hiểu được tính khốc liệt của vấn đề, nhưng các con chỉ đơn giản là không hiểu được bản chất của vấn đề. Các con không hề biết điều gì đã tạo nên vấn đề đó. Thế nên, các con vẫn cứ cố gắng giải quyết vấn đề ở mọi cấp độ, nhưng lại ngoại trừ cấp độ mà vấn đề đó tồn tại. Nó là gì vậy? Cấp độ niềm tin. Vấn đề mà thế giới phải đối mặt hiện nay đó chính là vấn đề về tinh thần và tâm linh. Quan niệm của các con về tinh thần và tâm linh đang giết chết các con. Các con vẫn cứ cố gắng giải quyết vấn đề của thế giới như thể nó là một vấn đề chính trị, hay một vấn đề kinh tế, hay thậm chí là một vấn đề quân sự, và thật ra thì vấn đề không là cái nào trong số đó cả. Nó là vấn đề tinh thần và tâm linh. Và đó cũng chính là vấn đề mà nhân loại dường như không biết làm thế nào để giải quyết. Vậy hãy giúp chúng con với. Ta đang giúp đây. Bằng cách nào? Bằng nhiều cách. Kể tên một cái nhé. Quyển sách này. Quyển sách này sẽ giúp được chúng con sao? Đúng, nó có thể. Chúng con phải làm gì? Đọc nó. Và sau đó thì sao? Lưu ý nó. Đó cũng là những gì mà người ta thường nói đấy thôi. Họ nói, “Tất cả đều nằm trong Quyển Sách”, “Hãy đọc nó và lưu ý nó. Đó là tất cả những gì bạn phải làm”. Vấn đề là tất cả bọn họ đều nêu ra một quyển sách khác nhau. Ta hiểu. Và mỗi quyển nói một khác. Ta biết. Vậy bây giờ chúng con nên “đọc và lưu ý” quyển sách này sao? Câu hỏi không phải là về các con nên làm gì, mà câu hỏi là các con có thể làm gì nếu các con chọn đọc nó. Đây là một lời mời, chứ không phải là bắt buộc. Tại sao con lại muốn đọc quyển sách này, trong khi Những Tín Đồ Thật Sự bảo chúng con rằng tất cả những câu trả lời mà chúng con tìm kiếm đều nằm trong những quyển sách khác, những quyển sách mà họ bảo chúng con phải lưu ý chứ? Bởi vì con chưa lưu ý chúng. Có chứ, chúng con có lưu ý đấy chứ. Chúng con tin rằng mình đã lưu ý rồi. Đó là lý do tại sao bây giờ các con lại cần sự giúp đỡ. Các con tin rằng mình đã lưu ý nhưng thật ra các con vẫn chưa. Các con vẫn cứ khư khư nói rằng Thánh Kinh của các con (các nền văn hóa của các con có nhiều quyển khác nhau, mang nhiều tên khác nhau) là những gì đã cho các con quyền để đối xử với nhau theo cách mà các con đang đối xử với nhau, để làm những gì các con vẫn đang làm.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Neale Donald Walsch":Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 1Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 4Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 10Câu Chuyện Linh Hồn Nhỏ Và Mặt TrờiĐối Thoại Với Thượng Đế - Tập 7Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 2Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 3Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 6Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 9Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 5Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đối Thoại Với Thượng Đế - Tập 7 PDF của tác giả Neale Donald Walsch nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nhân Tướng Học (Hy Trương)
Nhân Tướng học là một môn khoa học có từ rất lâu đời. Phát triển và song hành cùng thời đại, ngày nay nhân tướng học đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu và tìm hiểu. Nghiên cứu và tìm hiểu về Nhân tướng học là công việc đòi hỏi phải có những hiểu biết nhất định và có sự kiên trì, chuyên tâm đặc biệt. Hiểu và vận dụng những tri thức về Nhân tướng học trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống là công việc khó khăn phức tạp và hữu ích Nhân tướng học là phép dự đoán về con người thông qua các bộ vị thân thể của con người. Phép dự đoán này có từ rất lâu đời và tồn tại đến ngày nay, trở thành một nét đặc biệt luôn hấp dẫn của nền văn hóa thần bí phương Đông. Do chỉ dựa trên quan sát và kinh nghiệm mà đi đến kết luận nên nhân tướng học không được chứng minh theo kiểu khoa học thực nghiệm và tồn tại rất nhiều quan điểm phản bác. Với những nội dung được giới thiệu, chia sẻ một cách chi tiết, cụ thể trong cuốn sáchNhân tướng học, tác giả Hy Trương hy vọng sẽ mang đến cho người đọc cái nhìn sâu sắc hơn, thấu đáo hơn để đối diện với những vấn đề còn chưa được làm sáng tỏ ở lĩnh vực đầy phức tạp này. NHÂN TƯỚNG HỌC LỜI MỞ ĐẦU QUYỂN I Tìm mua: Nhân Tướng Học TiKi Lazada Shopee PHẦN I. CÁC NÉT TƯỚNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC CHƯƠNG I. TỔNG QUÁT VỀ KHUÔN MẶT I. TAM ĐÌNH 1. Vị trí của Tam Đình 2. Ý nghĩa của Tam Đình II. NGŨ NHẠC 1. Vị trí của Ngũ Nhạc 2. Điều kiện đắc dụng của Ngũ Nhạc 3. Những yếu tố bù trừ 4. Sự khuyết hãm của Ngũ Nhạc III. TỨ ĐẬU 1. Vị trí của Tứ Đậu 2. Điều kiện tối hảo của Tứ Đậu IV. LỤC PHỦ V. NGŨ QUAN 1. Vị trí của Ngũ Quan 2. Điều kiện tối hảo của Ngũ Quan VI. 13 BỘ VỊ QUAN TRỌNG VII. Ý NGHĨA CỦA TỪNG BỘ VỊ 1. Thiên Trung 2. Thiên Đình 3. Tư Không 4. Trung Chính 5. Ấn Đường 6. Sơn Căn 7. Niên Thượng 8. Thọ Thượng 9. Chuần Đầu 10. Nhân Trung 11. Thủy Tinh 12. Thừa Tương 13. Địa Các VIII. 12 CUNG TRONG TƯỚNG HỌC 1. CUNG MẠNG (h9/1) 2. CUNG QUAN LỘC (h.9/2) 3. CUNG TÀI BẠCH 4. CUNG ĐIỀN TRẠCH 5. CUNG HUYNH ĐỆ 6. CUNG TỬ TỨC (h.9/3) 7. CUNG NÔ BỘC (h.9/4) 8. CUNG THÊ THIẾP (h.9/5) 9. CUNG TẬT ÁCH (h.9/6) 10. CUNG THIÊN DI (h.9/7) 11. CUNG PHÚC ĐỨC 12. CUNG TƯỚNG MẠO IX. TRÁN 1. ĐẠI CƯƠNG 2. CÁC DẠNG THỨC CỦA TRÁN 2.1. Trán rộng 2.2. Trán cao 2.3. Trán vuông 2.4. Trán có góc tròn 2.5. Trán gồ (lồi) 2.6. Trán tròn (h.16) 2.7. Trán lẹm (h1.7, h.18) 3. Ý NGHĨA VẬN MỆNH CỦA TRÁN 4. CÁC VẰN TRÁN CHƯƠNG II. LÔNG MÀY I. TỔNG QUÁT VỀ LÔNG MÀY a. Các đặc tính của Lông Mày b. Các đặc thái của Lông Mày II. CÁC Ý NGHĨA CỦA LÔNG MÀY a) Tương quan giữa Lông Mày và cá tính. 1. Thông minh tổng quát 2.Thông minh, đa tài và khéo léo 3. Thông minh hiền hòa 4. Cứng cỏi, ngoan cố, ngu độn 5. Cô độc, quả giao 6. Hào sáng phóng khoáng 7. Mềm mỏng, nhu thuận 8. Tham lam, dâm dật 9. Tàn nhẫn, háo sắt b) Tương quan giữa Lông Mày và phú quí, bần tiện III. CÁC LOẠI LÔNG MÀY ĐIỂN HÌNH CHƯƠNG III. MẮT I. TỔNG QUÁT VỀ MẮT II. CÁC Ý NGHĨA CỦA MẮT III. CÁC LOẠI MẮT ĐIỂN HÌNH CHƯƠNG IV. MŨI VÀ LƯỠNG QUYỀN A. MŨI I. TỔNG QUÁT VỀ MŨI II. CÁC Ý NGHĨA CỦA MŨI III. CÁC LOẠI MŨI ĐIỂN HÌNH TRONG TƯỚNG HỌC B. LƯỠNG QUYỀN I. TỔNG QUÁT VỀ LƯỠNG QUYỀN C- PHỤ LUẬN VỀ MŨI VÀ LƯỠNG QUYỀN CHƯƠNG V. MÔI MIỆNG VÀ KHU VỰC HẠ ĐÌNH A. MIỆNG VÀ MÔI I. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI MIỆNG II. CÁC Ý NGHĨA CỦA MÔI VÀ MIỆNG III. CÁC LOẠI MIỆNG ĐIỂN HÌNH TRONG TƯỚNG HỌC B. KHU VỰC HẠ ĐÌNH I. PHÁP LỆNH II. NHÂN TRUNG III. CẰM IV. MANG TAI CHƯƠNG VI. TAI I. TỔNG QUÁT VỀ TAI II. Ý NGHĨA CỦA TAI III. CÁC LOẠI TAI ĐIỂN HÌNH PHẦN II. CÁC LOẠI TƯỚNG CHƯƠNG I. LOẠI TƯỚNG CHÍNH THƯỜNG I. LỐI PHÂN LOẠI CỔ ĐIỂN THÔNG DỤNG II. LỐI PHÂN LOẠI CỦA VƯƠNG VĂN KHIẾT III. PHÂN LOẠI THEO 12 CHI CHƯƠNG II. LOẠI TƯỚNG BIẾN CÁCH I. KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT CHƯƠNG III. NHỮNG TƯỚNG CÁCH ĐẶC BIỆT I. NGŨ TRƯỜNG II. NGŨ ĐOẢN III. NGŨ HỢP IV. NGŨ LỘ: V. NGŨ TÚ VI. LỤC ĐẠI VII. LỤC TIỂU CHƯƠNG IV. ÂM THANH, RÂU TÓC VÀ NỐT RUỒI VÀ ĐỘNG TÁC I. NHỮNG NÉT TƯỚNG ÂM THANH II. NHỮNG NÉT TƯỚNG TÓC VÀ RÂU III. NHỮNG NÉT TƯỚNG NỐT RUỒI IV. NHỮNG NÉT TƯỚNG ĐỘNG TÁC V. NHỮNG NÉT TƯỚNG TRÊN THÂN MÌNH VI. - NHỮNG NÉT TƯỚNG CHÂN TAY QUYỂN II - LÝ TƯỚNG VÀ PHÁP TƯỚNG CHƯƠNG I. NGUYÊN TẮC THANH TRỌC I. THỬ PHÁT HỌA HAI Ý NIỆM THANH VÀ TRỌC II. TƯƠNG QUAN THANH TRỌC III. THẨM ĐỊNH Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN THANH TRỌC IV. SỰ ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN TẮC THANH TRỌC TRONG TƯỚNG HỌC CHƯƠNG II. NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC I. ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG VŨ TRỤ QUAN TRUNG HOA II. ỨNG DỤNG CỦA ÂM DƯƠNG TRONG TƯỚNG HỌC: IV. KHÁI LUẬN VỀ NGŨ HÀNH HÌNH TƯỚNG: V. TỔNG LUẬN PHÉP TƯƠNG HỢP NGŨ HÀNH ÁP DỤNG VÀO NHÂN TƯỚNG HỌC: CHƯƠNG III. THẦN, KHÍ, SẮC VÀ KHÍ PHÁCH ĐẠI CƯƠNG VỀ THẦN KHÍ SẮC THẦN NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THẦN KHÍ I. PHÁC HỌA Ý NIỆM KHÍ II. VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU KHÍ: III. PHÂN LOẠI KHÍ: IV. TƯƠNG QUAN GIỮA KHÍ VÀ SẮC SẮC I. Ý NIỆM SẮC TRONG TƯỚNG HỌC Á ĐÔNG II. CÁC LOẠI SẮC TRONG TƯỚNG HỌC: III. TƯƠNG QUAN GIỮA SẮC VÀ CON NGƯỜI KHÍ PHÁCH I. QUAN NIỆM CỦA TƯỚNG HỌC Á ĐÔNG VỀ KHÍ PHÁCH II. THỬ PHÁC HỌA Ý NIỆM KHÍ PHÁCH III. KHẢO LUẬN VỀ CÁC THÀNH TỐ CỦA KHÍ PHÁCH CHƯƠNG IV. PHƯƠNG PHÁP XEM TƯỚNG I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CĂN BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP XEM TƯỚNG II. CÁC TƯỚNG PHÁI III. KỸ THUẬT XEM TƯỚNG THEO TIÊU CHUẨN THỜI GIAN CHƯƠNG V. ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC I. ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC VÀO VIỆC XỬ THẾ A. Quan sát cá tính bằng hữu B. Quán sát cá tính người giúp việc: C. Quan sát cá tính người trên II. ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC VÀO VIỆC TIÊN LIỆU VẬN MẠNG A, PHÁT ĐẠT B. PHÁ BẠI: C. THỌ YỂU CHƯƠNG VI. TƯỚNG PHỤ NỮ I. NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT II. NHỮNG TƯỚNG CÁCH PHỤ NỮ III. PHỤ LUẬN VỀ TƯỚNG PHỤ NỮ THAY LỜI KẾTĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nhân Tướng Học PDF của tác giả Hy Trương nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cự Giải Và Chuyện Tình Yêu (Linda Goodman)
Suy nghĩ của Cự Giải luôn bước theo đường zig zag và tâm trạng của Cự Giải khiến bạn nhiều khí bối rối vô cùng vì sự thay đổi chóng mặt - “sáng nắng chiều mưa trưa bão”. Nếu một Cự giải bị tổn thương, họ sẽ ẩn náu kĩ hơn dưới lớp vỏ bảo vệ chắc chắn và lập tức biến mất trong sự im lặng đầy quở trách. Phải làm sao để theo kịp và trấn tĩnh những đợt sóng cảm xúc không biết lúc nào sẽ ập tới của anh chàng hay cô nàng Cự Giải? Những chàng trai/cô gái cung Lửa và Khí liệu có kém may mắn hơn trong cuộc đua chinh phục trái tim Cự Giải chỉ vì hai phía có tính cách quá khác nhau? Cung Đất và cung Nước liệu có phải lựa chọn hoàn hảo nhất với Cự Giải? “Mỗi người đều thấy những ước muốn không cần thốt thành lời, được phản chiếu trong ánh mắt nhau, ngay từ lần đầu thấy nhau khi ngang qua một con phố đông người hay trong một căn phòng ồn ã mà họ vô tình nhìn vào mắt đối phương. Nhiều năm sau họ sẽ kể cho nhau về những đợt sóng xúc cảm bất ngờ mà cả hai cùng cảm thấy, không hiểu sao, ngay cả trong lần đầu gặp mặt, khi họ thậm chí còn không biết tên người kia”- (Cự Giải và câu chuyện tình yêu - Linda Goodman) Câu trả lời của Linda Goodman sẽ khiến bạn phấn khích hơn nhiều. Bà sẽ dẫn bạn vào khu vườn tình ái, nơi Cự Giải đang ở đó với trái tim yêu thương và chờ đợi, nơi không phân biệt bạn là cung hoàng đạo nào, chỉ cần bạn thấu hiểu Cự Giải đủ sâu sắc bạn sẽ biết phải làm gì. Bạn sẽ biết phải làm gì để cải thiện giao tiếp, mở cửa trái tim Cự Giải, và bắt đầu một mối quan hệ nghiêm túc, lãng mạn. Bạn sẽ giúp Cự Giải cảm nhận được thứ tình yêu sâu đậm đang tồn tại trong trái tim hai người, sẽ giải phóng nỗi sợ hãi, rụt rè vốn khiến trái tim Cự Giải khép cửa bấy lâu và thắp sáng lên ngọn lửa đam mê cháy bỏng chứ?Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Linda Goodman":Nhân Mã Và Chuyện Tình YêuSong Ngư Và Chuyện Tình YêuSong Tử Và Chuyện Tình YêuXử Nữ Và Chuyện Tình YêuBảo Bình Và Chuyện Tình YêuCự Giải Và Chuyện Tình YêuKim Ngưu Và Chuyện Tình YêuSong TửSư TửThiên Bình Và Chuyện Tình YêuThần Nông Và Chuyện Tình YêuSư Tử Và Chuyện Tình YêuBạch Dương Và Chuyện Tình YêuMa Kết Và Chuyện Tình YêuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cự Giải Và Chuyện Tình Yêu PDF của tác giả Linda Goodman nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.