Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân)

Trong tiểu thuyết, Trần Huyền Trang (陳玄奘) được Quan Âm Bồ Tát bảo đến Tây Trúc (Ấn Độ) thỉnh kinh Phật giáo mang về Trung Quốc. Theo ông là 4 đệ tử - một khỉ đá tên Tôn Ngộ Không (孫悟空), một yêu quái nửa người nửa lợn tên Trư Ngộ Năng (豬悟能) và một thủy quái tên Sa Ngộ Tĩnh (沙悟淨) - họ đều đồng ý giúp ông thỉnh kinh để chuộc tội. Con ngựa Huyền Trang cưỡi cũng là một hoàng tử của Long Vương (Bạch Long Mã).

Những chương đầu thuật lại những kì công của Tôn Ngộ Không, từ khi ra đời từ một hòn đá ở biển Hoa Đông, xưng vương ở Hoa Quả Sơn, tìm sư học đạo, đại náo thiên cung, sau đó bị Phật Tổ Như Lai bắt nhốt trong Ngũ Hành Sơn 500 năm. Truyện kể lại Huyền Trang trở thành một nhà sư ra sao và được hoàng đế nhà Đường gửi đi thỉnh kinh sau khi hoàng đế thoát chết.[cần dẫn nguồn]

Phần tiếp của câu chuyện kể về các hiểm nguy mà thầy trò Đường Tam Tạng phải đối đầu, trong đó nhiều yêu quái là đồ đệ của các vị Tiên, Phật. Một số yêu tinh muốn ăn thịt Huyền Trang, một số khác muốn cám dỗ họ bằng cách biến thành những mỹ nhân. Tôn Ngộ Không phải sử dụng phép thuật và quan hệ của mình với thế giới yêu quái và Tiên, Phật để đánh bại các kẻ thù nhiều mánh khóe, như Ngưu Ma Vương hay Thiết Phiến Công chúa,...

Cuối cùng khi đã đến cửa Phật, thầy trò họ lại phải đổi Bát vàng của Hoàng đế Đường Thái Tông tặng để nhận được kinh thật. Đây cũng được tính là một khổ nạn cho bốn thầy trò. Khi qua sông Thông Thiên, Tam Tạng gặp lại Lão Rùa năm xưa chở ông qua sông. Khi đang chở Tam Tạng qua giữa sông, Lão Rùa hỏi Tam Tạng rằng ông có hỏi Phật Tổ giúp lão rằng bao giờ lão tu đắc chính quả không, vì Tam Tạng quên hỏi nên bị Lão Rùa hất cả bốn thầy trò lẫn kinh văn xuống sông. Kinh văn bị ướt, sau khi phơi khô một số bị rách. Vì thế mà kinh về đến Trung thổ không được toàn vẹn.

Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, Sa Ngộ Tĩnh và Bạch Long mã Tìm mua: Tây Du Ký TiKi Lazada Shopee

Mục lục

Hồi thứ nhất: Gốc thiêng ấp ủ nguồn rộng chảy - Tâm tính sửa sang đạo lớn sinh.

Hồi thứ hai: Thấu lẽ Bồ Đề là diệu lý - Bỏ ma về gốc ấy nguyên thần.

Hồi thứ ba: Bốn biển nghìn non đều sợ phục - Mười loại âm ti thảy xóa tên.

Hồi thứ tư: Quan phong Bật Mã lòng đâu thỏa - Tên gọi Tề Thiên dạ chẳng yên.

Hồi thứ năm: Loạn vườn đào Đại Thánh trộm thuốc tiên - Về thiên cung các thần bắt yêu quái.

Hồi thứ sáu: Quan Âm dự hội hỏi nguyên nhân - Tiểu Thánh trổ tài bắt Đại Thánh.

Hồi thứ bảy: Đại Thánh trốn khỏi lò bát quái - Hầu vương giam dưới núi Ngũ hành.

Hồi thứ tám: Phật Tổ tạo kinh truyền cực lạc - Quan Âm vâng mệnh đến Tràng An.

Hồi thứ chín: Trần Quang Nhị nhậm chức gặp nạn - Sư Giang Lưu phục thù báo ơn.

Hồi thứ mười: Lão Long vương vụng kế phạm phép trời - Ngụy Thừa tướng gửi thư nhờ âm sứ.

Hồi thứ mười một: Chơi âm phủ Thái Tông về trần - Dâng quả bí Lưu Toàn gặp vợ.

Hồi thứ mười hai: Vua Đường lòng thành mở đại hội - Quan Âm hiển thánh hóa Kim Thiền.

Hồi thứ mười ba: Sa hang cọp Kim Tinh cứu thoát - Núi Song Xoa Bá Khâm mời sư.

Hồi thứ mười bốn: Lòng vượn theo đường chính - Sáu giặc mất tăm hơi.

Hồi thứ mười lăm: Núi Xà Bàn các thần ngầm giúp - Khe Ưng Sầu long mã thắng cương.

Hồi thứ mười sáu: Viện Quan Âm, các sư lừa bảo bối - Núi Hắc Phong, yêu quái lấy trộm cà sa.

Hồi thứ mười bảy: Tôn Hành Giả đại náo núi Hắc Phong - Quan Thế Âm thu phục yêu tinh gấu.

Hồi thứ mười tám: Chùa Quan Âm, Đường Tăng thoát nạn - Thôn Cao Lão, Đại Thánh trừ ma.

Hồi thứ mười chín: Động Vân Sạn, Ngộ Không thu Bát Giới - Núi Phù Đồ, Tam Tạng nhận Tâm kinh.

Hồi thứ hai mươi: Núi Hoàng Phong, Đường Tăng gặp nạn - Giữa rừng thẳm, Bát Giới lập công

Hồi thứ hai mươi mốt: Hộ pháp dựng nhà lưu Đại Thánh - Tu Di Linh Cát bắt yêu ma.

Hồi thứ hai mươi hai: Bát Giới đại chiến sông Lưu Sa - Mộc Soa vâng lệnh bắt Ngộ Tĩnh.

Hồi thứ hai mươi ba: Tam Tạng không quên gốc - Bốn Thánh thử lòng thiền.

Hồi thứ hai mươi tư: Núi Vạn Thọ, Đại tiên lưu bạn cũ - Quán Ngũ Trang, Hành Giả trộm nhân sâm.

Hồi thứ hai mươi lăm: Trấn Nguyên đại tiên đuổi bắt người lấy kinh - Tôn Hành Giả đại náo Ngũ Trang quán.

Hồi thứ hai mươi sáu: Khắp ba đảo, Ngộ Không tìm thuốc - Nước Cam Lộ, Bồ Tát chữa cây.

Hồi thứ hai mươi bảy: Thây ma ba lượt trêu Tam Tạng - Đường Tăng giận đuổi Mỹ Hầu Vương.

Hồi thứ hai mươi tám: Núi Hoa Quả lũ yêu tụ nghĩa - Rừng Hắc Tùng Tam Tạng gặp ma.

Hồi thứ hai mươi chín: Thoát nạn Giáng Lưu sang nước khác - Đội ơn Bát Giới chuyển non ngàn.

Hồi thứ ba mươi: Tà ma phạm chính đạo - Tiểu Long nhớ Ngộ Không.

Hồi thứ ba mươi mốt: Trư Bát Giới lấy nghĩa khích Hầu Vương - Tôn Ngộ Không dùng mưu hàng yêu quái.

Hồi thứ ba mươi hai: Núi Bình Đính, Công tào truyền tín - Động Liên Hoa, Bát Giới gặp tai.

Hồi thứ ba mươi ba: Ngoại đạo mê chân tính - Nguyên thần giúp bản tâm.

Hồi thứ ba mươi tư: Ma vương giỏi mẹo khốn Hầu Vương - Đại Thánh khéo lừa thay bảo bối.

Hồi thứ ba mươi lăm: Ngoại đạo ra oai lừa tính thẳng - Ngộ Không được báu thắng yêu ma.

Hồi thứ ba mươi sáu: Ngộ Không xử đúng muôn duyên phục - Đạo tà phá bỏ thấy trăng soi.

Hồi thứ ba mươi bảy: Đêm khuya vua quỷ cầu Tam Tạng - Hóa phép Ngộ Không dắt trẻ thơ.

Hồi thứ ba mươi tám: Trẻ thơ hỏi mẹ tà hay chính - Kim Mộc thăm dò rõ thực hư.

Hồi thứ ba mươi chín: Một hạt linh đơn xin thượng giới - Ba năm vua cũ lại hồi sinh.

Hồi thứ bốn mươi: Trẻ thơ bỡn cợt lòng thiền rối - Vượn cắp đao về Mộc mẫu trơ

Hồi thứ bốn mươi mốt: Hành Giả gặp lửa thua - Bát Giới bị ma bắt.

Hồi thứ bốn mươi hai: Đại Thánh ân cần cầu Bồ Tát - Quan Âm từ thiện trói Hồng Hài.

Hồi thứ bốn mươi ba: Ma sông Hắc Thủy bắt Tam Tạng - Rồng biển Tây Dương tóm Đà Long.

Hồi thứ bốn mươi bốn: Thần thông vận phép đun xe nặng - Tâm chính trừ yêu vượt cổng cao.

Hồi thứ bốn mươi lăm: Quán Tam Thanh, Đại Thánh lưu danh - Nước Xa Trì, Hầu Vương hóa phép.

Hồi thứ bốn mươi sáu: Ngoại đạo cậy tài lừa chính pháp - Ngộ Không hiển thánh diệt tà ma.

Hồi thứ bốn mươi bảy: Thánh Tăng đêm vướng sông Thông Thiên - Hành Giả thương tình cứu con trẻ.

Hồi thứ bốn mươi tám: Ma nổi gió hàn sa tuyết lớn - Sư mong bái Phật giẫm băng dày.

Hồi thứ bốn mươi chín: Tam Tạng gặp nạn chìm đáy sông - Quan Âm trừ tai hiện làng cá.

Hồi thứ năm mươi: Tình loạn, tính theo vì ái dục - Thần mờ, tâm động gặp yêu ma.

Hồi thứ năm mươi mốt: Nghìn mưu Đại Thánh thành vô dụng - Nước lửa không công khó diệt ma.

Hồi thứ năm mươi hai: Ngộ Không đại náo động Kim Đâu - Như Lai ngầm mách cho ông chủ.

Hồi thứ năm mươi ba: Uống nước sông, Tam Tạng mang nghén quỷ - Đi lấy nước, Sa Tăng giải thai ma.

Hồi thứ năm mươi tư: Tam Tạng sang Tây qua nước gái - Ngộ Không lập mẹo thoát trăng hoa.

Hồi thứ năm mươi lăm: Dâm tà bỡn cợt Đường Tam Tạng - Đứng đắn tu trì chẳng hoại thân.

Hồi thứ năm mươi sáu: Điên lòng trừ giặc cỏ - Mê đạo đuổi Ngộ Không.

Hồi thứ năm mươi bảy: Núi Lạc Già, Hành Giả thật kể khổ - Động Thủy Liêm, Hầu Vương giả đọc văn.

Hồi thứ năm mươi tám: Nhị tâm làm loạn càn khôn rộng - Một thể khó tu tịch diệt chân.

Hồi thứ năm mươi chín: Tam Tạng gặp Hỏa Diệm Sơn nghẽn lối - Hành Giả lần đầu mượn quạt Ba Tiêu.

Hồi thứ sáu mươi: Ma vương ngừng đánh đi dự tiệc rượu - Hành Giả hai lần mượn quạt Ba Tiêu.

Hồi thứ sáu mươi mốt: Bát Giới giúp sức đánh bại yêu quái - Hành Giả lần ba mượn quạt Ba Tiêu.

Hồi thứ sáu mươi hai: Tắm bụi rửa tâm lên quét tháp - Bắt ma về chủ ấy tu thân.

Hồi thứ sáu mươi ba: Hai sư diệt quái náo long cung - Các thánh trừ tà thu bảo bối.

Hồi thứ sáu mươi tư: Núi Kinh Cát, Ngộ Năng gắng sức - Am Mộc Tiên, Tam Tạng làm thơ.

Hồi thứ sáu mươi lăm: Yêu ma bày đặt Lôi Âm giả - Thầy trò đều gặp ách nạn to.

Hồi thứ sáu mươi sáu: Các thần gặp độc thủ - Di Lặc trói yêu ma.

Hồi thứ sáu mươi bảy: Cứu xóm Đà La thiền tính vững - Thoát đường ô uế đạo tâm trong.

Hồi thứ sáu mươi tám: Nước Chu Tử, Đường Tăng bàn đời trước - Chữa quốc vương, Hành Giả đóng thầy lang.

Hồi thứ sáu mươi chín: Hành Giả nửa đêm điều thuốc tễ - Quân vương trên tiệc kể yêu ma.

Hồi thứ bảy mươi: Yêu ma rung vòng tung khói lửa - Hành Giả trộm nhạc tính mẹo lừa.

Hồi thứ bảy mươi mốt: Hành Giả giả danh hàng quái sấu - Quan Âm hiện tướng phục Ma vương.

Hồi thứ bảy mươi hai: Động Bàn Ty bảy tinh mê gốc - Suối Trạc Cấu Bát Giới quên hình.

Hồi thứ bảy mươi ba: Hận cũ bởi tình, gây nên đầu độc mới - Đường Tăng gặp nạn, Tỳ Lam phá hào quang.

Hồi thứ bảy mươi tư: Trường Canh truyền báo ma hung dữ - Hành Giả ra tay trổ phép tài.

Hồi thứ bảy mươi lăm: Hành Giả khoan thủng bình âm dương - Ma chúa theo về chân đại đạo.

Hồi thứ bảy mươi sáu: Hành Giả tha về, ma theo tính cũ - Ngộ Năng cùng đánh, quái vẫn tâm xưa.

Hồi thứ bảy mươi bảy: Yêu ma lừa bản tính - Nhất thể bái chân như.

Hồi thứ bảy mươi tám: Nước Tỳ Khưu thương trẻ, khiến âm thần - Điện Kim Loan biết ma, bàn đạo đức.

Hồi thứ bảy mươi chín: Tìm hang bắt quái gặp Thọ Tinh, Ra điện dạy vua mừng nhận trẻ.

Hồi thứ tám mươi: Gái đẹp thèm lấy chồng, mừng được sánh đôi - Ngộ Không bảo vệ thầy, biết ngay yêu quái.

Hồi thứ tám mươi mốt: Chùa Trấn Hải, Ngộ Không biết quái - Rừng Hắc Tùng, đồ đệ tìm thầy.

Hồi thứ tám mươi hai: Gái đẹp tìm cách lấy chồng - Sư phụ bền lòng giữ đạo.

Hồi thứ tám mươi ba: Ngộ Không biết rõ đầu đuôi - Gái đẹp lại về bản tính.

Hồi thứ tám mươi tư: Khó diệt nhà sư tròn giác ngộ - Phép vương thành đạo thể theo trời.

Hồi thứ tám mươi lăm: Hành Giả đố kỵ lừa Bát Giới - Ma vương bày mẹo bắt Đường Tăng.

Hồi thứ tám mươi sáu: Bát Giới giúp oai trừ quái vật - Ngộ Không trổ phép diệt yêu tà.

Hồi thứ tám mươi bảy: Quận Phượng Tiên khinh trời bị hạn - Tôn Đại Thánh khuyến thiện làm mưa.

Hồi thứ tám mươi tám: Thiền đến Ngọc Hoa thi võ nghệ - Ba trò xin phép nhận môn đồ.

Hồi thứ tám mươi chín: Quái Hoàng Sư hỏng mất hội đinh ba - Ba đồ đệ đại náo núi Đầu Báo.

Hồi thứ chín mươi: Quái Sư Tử bắt thầy trò Tam Tạng - Tiên Thiên Tôn thu yêu quái chín đầu.

Hồi thứ chín mươi mốt: Phủ Kim Bình đêm nguyên tiêu xem hội - Động Huyền Anh Đường Tam Tạng khai cung.

Hồi thứ chín mươi hai: Ba sư đại chiến núi Thanh Long - Bốn sao vây bắt quái tê giác.

Hồi thứ chín mươi ba: Vườn Cấp Cô hỏi cổ bàn nguồn - Nước Thiên Trúc chầu vua được vợ.

Hồi thứ chín mươi tư: Bốn sư dự tiệc vườn thượng uyển - Một quái mơ màng tình ái vui.

Hồi thứ chín mươi lăm: Giả hợp chân hình bắt thỏ ngọc - Chân âm về chính gặp nguồn thiêng.

Hồi thứ chín mươi sáu: Khấu viên ngoại mừng đãi cao tăng - Đường trưởng lão không màng phú quý.

Hồi thứ chín mươi bảy: Vàng mang trả gây thành tai họa - Thánh hiện hồn cứu thoát cao tăng.

Hồi thứ chín mươi tám: Vượn ngựa thục thuần nay thoát xác - Công quả viên mãn gặp Như Lai.

Hồi thứ chín mươi chín: Tám mươi mốt nạn yêu ma hết - Vẹn tròn công quả đạo về nguồn.

Hồi thứ một trăm: Về thẳng phương Đông - Năm Thánh thành Phật.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tây Du Ký PDF của tác giả Ngô Thừa Ân nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

KHỔNG HỌC ĐĂNG - SÀO NAM PHAN BỘI CHÂU
1- Mục đích người làm bản sách này là cốt phù trì nhân đạo; nếu ai không để lòng vào nhân đạo thời xin chớ đọc. 1- Mục đích người làm bản sách này là cốt phù trì nhân đạo; nếu ai không để lòng vào nhân đạo thời xin chớ đọc.2- Lại cốt phát huy chân lí để duy trì nhân tâm; bởi vì nhân tâm còn xấu thời thế đạo chẳng bao giờ tốt. Vậy nếu ai đã mất hết nhân tâm thời chắc không muốn đọc bản sách này, mà tác giả cũng xin chớ đọc. 2- Lại cốt phát huy chân lí để duy trì nhân tâm; bởi vì nhân tâm còn xấu thời thế đạo chẳng bao giờ tốt. Vậy nếu ai đã mất hết nhân tâm thời chắc không muốn đọc bản sách này, mà tác giả cũng xin chớ đọc. 3- Tác giả lại muốn cho người ta biết học cũ vẫn không phải trần hủ, mà học mới vẫn không phải phù hoa. Nếu học cho tinh thần thời ví như làm nhà: học cũ là nền tảng, mà học mới tức là tài liệu; hai bên vẫn có thể giùm cho nhau làm nên một tòa nhà hoa mĩ. Chẳng bao giờ không tài liệu mà làm nên nhà; và cần thứ nhất là chẳng bao giờ không nền tảng mà dựng được nhà. Tác giả viết bản sách này là muốn điều hòa học cũ với học mới; hai bên tương thành cùng nhau, mà quyết không tương phản. Nếu ai chưa để mắt vào bản sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn: hoặc bài bác học cũ, hoặc công kích học mới, hễ có ý kiến ấy thời xin chớ đọc. 4- Tác giả nói học cũ là nói chân triết lí của Á châu từ thuở xưa; nói học mới là chỉ nói khoa học tối tân thiệt có ích với nhân sinh của thế giới bây giờ. Cái danh từ học cũ chẳng phải là cái đồ để đánh cắp áo mũ cân dai đâu! Cái danh từ học mới chẳng phải là cái mồi để hót gạt mề đay kim khánh đâu! Vậy nên tác giả xin thề trước với ba hạng người: a - Hạng người chỉ tranh ngôi thứ xôi thịt trong đình làng; b - Hạng người muốn lòe loẹt khoe khoang, lấy om cơm túi bạc làm mồi hạnh phúc; c - Hạng người xu quyền phụ thế, lấy đồng bào chủng tộc làm mồi vinh thân. Ba hạng người ấy, tác giả xin chớ đọc đến quyển sách này; mà tác giả cũng chắc trước rằng họ nhất định không thèm đọc. Bởi vì họ nhận định một cái giá trị rất cao, là muông chim, là lục súc, là ma quỷ, yêu tinh, thời bản sách này nói nhân đạo họ đọc làm gì? 5- Hễ ai đọc bản sách này, trước phải lập định một cái chí khí tự nhiên rằng: “Ta là Khổng Tử, ta là Mạnh Tử, ta là Bá Lạp Đồ (Platon), ta là Khang Đức (.Emmanuel Kant), chẳng qua đời tuy có xưa nay, đất tuy có đông tây, mà tâm lí in như nhau, thánh hiền tức là ta, ta tức là thánh hiền; ta chỉ là người hậu tiến của cổ nhân mà thôi”. Có chí khí ấy thời đọc quyển sách này mới thích. Nếu ai chưa đọc quyển sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn:  định làm nô lệ cho người đời xưa, hay định làm nô lệ cho người đời nay, thời xin chớ đọc. Huế, mùa xuân Kỉ Tị (1929) SÀO NAM PHAN BỘI CHÂU3- Tác giả lại muốn cho người ta biết học cũ vẫn không phải trần hủ, mà học mới vẫn không phải phù hoa. Nếu học cho tinh thần thời ví như làm nhà: học cũ là nền tảng, mà học mới tức là tài liệu; hai bên vẫn có thể giùm cho nhau làm nên một tòa nhà hoa mĩ. Chẳng bao giờ không tài liệu mà làm nên nhà; và cần thứ nhất là chẳng bao giờ không nền tảng mà dựng được nhà. Tác giả viết bản sách này là muốn điều hòa học cũ với học mới; hai bên tương thành cùng nhau, mà quyết không tương phản.Nếu ai chưa để mắt vào bản sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn: hoặc bài bác học cũ, hoặc công kích học mới, hễ có ý kiến ấy thời xin chớ đọc.4- Tác giả nói học cũ là nói chân triết lí của Á châu từ thuở xưa; nói học mới là chỉ nói khoa học tối tân thiệt có ích với nhân sinh của thế giới bây giờ.Cái danh từ học cũ chẳng phải là cái đồ để đánh cắp áo mũ cân dai đâu! Cái danh từ học mới chẳng phải là cái mồi để hót gạt mề đay kim khánh đâu! Vậy nên tác giả xin thề trước với ba hạng người:a - Hạng người chỉ tranh ngôi thứ xôi thịt trong đình làng;b - Hạng người muốn lòe loẹt khoe khoang, lấy om cơm túi bạc làm mồi hạnh phúc;c - Hạng người xu quyền phụ thế, lấy đồng bào chủng tộc làm mồi vinh thân.Ba hạng người ấy, tác giả xin chớ đọc đến quyển sách này; mà tác giả cũng chắc trước rằng họ nhất định không thèm đọc. Bởi vì họ nhận định một cái giá trị rất cao, là muông chim, là lục súc, là ma quỷ, yêu tinh, thời bản sách này nói nhân đạo họ đọc làm gì?5- Hễ ai đọc bản sách này, trước phải lập định một cái chí khí tự nhiên rằng: “Ta là Khổng Tử, ta là Mạnh Tử, ta là Bá Lạp Đồ (Platon), ta là Khang Đức (.Emmanuel Kant), chẳng qua đời tuy có xưa nay, đất tuy có đông tây, mà tâm lí in như nhau, thánh hiền tức là ta, ta tức là thánh hiền; ta chỉ là người hậu tiến của cổ nhân mà thôi”. Có chí khí ấy thời đọc quyển sách này mới thích.Nếu ai chưa đọc quyển sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn: 
NHO GIÁO - LỆ THẦN TRẦN TRỌNG KIM (Trọn bộ)
Mặc dầu sống trong đời Âu hóa nầy, không biết Khổng giáo cũng không phải là người Việt Nam. Nho giáo là sách của Trần tiên sanh đã dùng thức lực và lắm công phu nghiên cứu mà soạn ra, mọi người Việt Nam đều nên đọc. Mặc dầu sống trong đời Âu hóa nầy, không biết Khổng giáo cũng không phải là người Việt Nam. Nho giáo là sách của Trần tiên sanh đã dùng thức lực và lắm công phu nghiên cứu mà soạn ra, mọi người Việt Nam đều nên đọc. Nho giáo là một công trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu của nhà văn hóa, nhà sử học Trần Trọng Kim được in lần đầu vào những năm 30 của thế kỷ XX. Trong những bộ khảo luận về Nho học xuất bản ở nước ta cho tới nay, bộ Nho giáo của Lê thần Trần Trọng Kim vẫn được đánh giá cao. Đây là một trong số không nhiều cuốn sách ra đời sớm nhất thời hiện đại nghiên cứu về Nho giáo Trung Hoa và tầm ảnh hưởng lớn lao của nó trong đời sống văn hóa Việt Nam ta hàng nghìn năm nay. Ở Việt Nam Nho giáo có dấu ấn rất sâu đậm trong nhiều mặt của đời sống. Nghiên cứu Nho học hay Nho giáo là để thấy cái hay cái dỡ, cái thái quá và cái bất cập, thấy Nho giáo xưa còn lại đến ngày hôm nay, mức độ và màu sắc thế nào, đó là điều rất cần thiết để góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Từ hơn mười năm nay, một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về văn hóa, lịch sử của Trần Trọng Kim đã lại có dịp đến với bạn đọc rộng rãi. Đó là việc làm cần thiết với mục đích tốt đẹp góp phần bảo vệ và phát huy vốn văn hóa cổ truyền, làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Nội dung bộ Nho Giáo của Lệ thần-Trần Trọng Kim Nho giáo là một công trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu của nhà văn hóa, nhà sử học Trần Trọng Kim được in lần đầu vào những năm 30 của thế kỷ XX. Trong những bộ khảo luận về Nho học xuất bản ở nước ta cho tới nay, bộ Nho giáo của Lê thần Trần Trọng Kim vẫn được đánh giá cao. Đây là một trong số không nhiều cuốn sách ra đời sớm nhất thời hiện đại nghiên cứu về Nho giáo Trung Hoa và tầm ảnh hưởng lớn lao của nó trong đời sống văn hóa Việt Nam ta hàng nghìn năm nay.Ở Việt Nam Nho giáo có dấu ấn rất sâu đậm trong nhiều mặt của đời sống. Nghiên cứu Nho học hay Nho giáo là để thấy cái hay cái dỡ, cái thái quá và cái bất cập, thấy Nho giáo xưa còn lại đến ngày hôm nay, mức độ và màu sắc thế nào, đó là điều rất cần thiết để góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Từ hơn mười năm nay, một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về văn hóa, lịch sử của Trần Trọng Kim đã lại có dịp đến với bạn đọc rộng rãi. Đó là việc làm cần thiết với mục đích tốt đẹp góp phần bảo vệ và phát huy vốn văn hóa cổ truyền, làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc.Nội dung bộ Nho Giáo của Lệ thần-Trần Trọng Kim Trước hết ta phải phục cái sự xếp đặt trong cuốn Nho giáo là rất khéo. Chia làm tám chương: Chương I, nói về thượng cổ thời đại, kể cái tình trạng xã hội Tàu và cái triết học thuở xưa, là cái nền Nho giáo bởi đó lập lên. Chương II, nói về Xuân Thu thời đại và Khổng phu tử, đặng cho biết Nho giáo cũng là theo sự cần dùng của thời đại mà xuất hiện, y như cái luật nhân quả. Chương III, nói về học thuyết của Khổng phu tử, mà Hình nhi thượng học là cái học về phần huyền diệu. Chương IV, nói về Hình nhi hạ học, là cái học về phần đời. Chương V, nói về những sách Khổng phu tử. Chương VI, nói về môn đệ Khổng phu tử, tức là những học trò của ngài. Chương VII, nói về Chiến Quốc thời đại, các học phái của Nho giáo, tức là cái học phái do từ Khổng phu tử mà chia ra. Chương VIII, nói về Mạnh tử, là người tiếp lấy chơn truyền của Khổng phu tử. Trong tám chương ấy có chương III và IV là trọng yếu hơn hết. Chính cái thống hệ của Khổng học là ở đó. Khổng Tử thường xưng cái đạo của mình là nhứt quán, tức là phần hình nhi thượng học và phần hình nhi hạ học xâu suất cùng nhau làm một vậy. Thiệt Trần tiên sanh đã móc cái chỗ tinh vi của đạo ngài ra cho thiên hạ cùng xem. Trước hết ta phải phục cái sự xếp đặt trong cuốn Nho giáo là rất khéo. Chia làm tám chương:Chương I, nói về thượng cổ thời đại, kể cái tình trạng xã hội Tàu và cái triết học thuở xưa, là cái nền Nho giáo bởi đó lập lên.Chương II, nói về Xuân Thu thời đại và Khổng phu tử, đặng cho biết Nho giáo cũng là theo sự cần dùng của thời đại mà xuất hiện, y như cái luật nhân quả.Chương III, nói về học thuyết của Khổng phu tử, mà Hình nhi thượng học là cái học về phần huyền diệu.Chương IV, nói về Hình nhi hạ học, là cái học về phần đời.Chương V, nói về những sách Khổng phu tử.Chương VI, nói về môn đệ Khổng phu tử, tức là những học trò của ngài.Chương VII, nói về Chiến Quốc thời đại, các học phái của Nho giáo, tức là cái học phái do từ Khổng phu tử mà chia ra.Chương VIII, nói về Mạnh tử, là người tiếp lấy chơn truyền của Khổng phu tử.Trong tám chương ấy có chương III và IV là trọng yếu hơn hết. Chính cái thống hệ của Khổng học là ở đó. Khổng Tử thường xưng cái đạo của mình là nhứt quán, tức là phần hình nhi thượng học và phần hình nhi hạ học xâu suất cùng nhau làm một vậy. Thiệt Trần tiên sanh đã móc cái chỗ tinh vi của đạo ngài ra cho thiên hạ cùng xem.Tóm lại, một cuốn sách nói về Nho giáo tường tận tinh tế như vầy, thiệt là trong cõi Việt Nam ta từ xưa đến nay chưa hề có. Mà cũng chỉ có người nào đã chịu phép bóp-tem của khoa học như Trần quân thì mới nói được ra. Cho nên, công việc nầy, nói thì mích lòng, đâu có thể trông mong được ở những nhà nho cổ hủ!  Tóm lại, một cuốn sách nói về Nho giáo tường tận tinh tế như vầy, thiệt là trong cõi Việt Nam ta từ xưa đến nay chưa hề có. Mà cũng chỉ có người nào đã chịu phép bóp-tem của khoa học như Trần quân thì mới nói được ra. Cho nên, công việc nầy, nói thì mích lòng, đâu có thể trông mong được ở những nhà nho cổ hủ!MUA SÁCH (TIKI) MUA SÁCH (TIKI)
VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - THƯỢNG TỌA MẬT THỂ
Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,   Pháp sư   Mật Thể   du hành   các tỉnh phía Nam   mang theo   bản cảo Quốc ngữ cuốn   Việt Nam Phật giáo   sử, và thưa với tôi đó là tập sách do   Pháp sư   trải bao năm tháng sưu tầm   biên soạn   mà thành,   thỉnh cầu   tôi   chứng giám . Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được   chí hướng   và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc   tu học , Sư chưa từng   lưu tâm   đến việc   phiên dịch   trước thuật nhằm cho   sự nghiệp   hoằng pháp . Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi, Pháp sư Mật Thể du hành các tỉnh phía Nam mang theo bản cảo Quốc ngữ cuốn Việt Nam Phật giáo sử, và thưa với tôi đó là tập sách do Pháp sư trải bao năm tháng sưu tầm biên soạn mà thành, thỉnh cầu tôi chứng giám. Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được chí hướng và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc tu học, Sư chưa từng lưu tâm đến việc phiên dịch trước thuật nhằm cho sự nghiệp hoằng pháp. Xưa kia  Phật giáo  từ Đông độ  sang, truyền nhập vào nước Nam ta đã hơn ngàn năm. Chư vị đạo  Tổ Thánh Tăng  tương tục  phát xuất công đức , chiếu sáng lịch sử , há đâu từng mai một . Ngày hôm nay đây có được cuốn sách này, chẳng những có công với Phật giáo  mà còn có công với Phật học  vậy. Do đó tôi vui mừng  vô lượng  vô biên , vội có mấy lời tán thán .Xưa kiaPhật giáoĐông độvị đạoThánh Tăngtương tụccông đứclịch sửmai mộtPhật giáoPhật họcvui mừngvô lượngvô biêntán thánPhật giáng thế  2506, tháng ba mùa Xuân ,giáng thếmùa XuânChùa Thập Tháp, Bình ĐịnhHòa thượng  Phước Huệ .Hòa thượngPhước HuệTựa Tựa Tựa Phật giáo  khởi thủy ở ấn Độ , truyền đi khắp các xứ lân cận . Trước hết sang các nước Trung á Tế á rồi thứ độ sang Tây Tạng , Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bổn và các nước miền Nam Châu  á. Việt Nam  ta cũng ở trong phạm vi  ảnh hưởng  ấy. Mỗi khi Phật giáo  vào xứ nào thì tùy theo  tính tình , phong tục, quốc độ , thời cơ  xứ ấy mà phương tiện  truyền thụ. Phật giáo  mỗi xứ có một tinh thần  và một tính cách  khác nhau cũng như lịch sử  các xứ ấy Nên muốn khảo về Phật giáo  một xứ nào cần phải  chia ra làm hai phần : Phần Lịch sử  và phần giáo lý  cùng triết lý. Lịch sử  có khảo cứu được rõ ràng  thì giáo lý , triết lý suy nghiên mới được vở vạc.Phật giáoấn Độlân cậnTây TạngNam ChâuViệt Namphạm viảnh hưởngPhật giáotùy theotính tìnhquốc độthời cơphương tiệnPhật giáotinh thầntính cáchlịch sửPhật giáocần phảiLịch sửgiáo lýLịch sửrõ rànggiáo lýHỏi đến Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  nhà thì ai cũng bảo: “Có từ Đinh, Lê trải qua  Lý, Trần, Lê rồi đến bản triều”, tựa hồi như một vấn đề  giản dị quá. Thật vậy, các quan sử phần nhiều chỉ thấy có nói đến Phật giáo  đời Đinh mà thôi. Biết đâu bất đầu từ Đinh, Việt Nam  ta đã nhận Phật giáo  làm Quốc giáo , đặt Tăng quan  trong triều, thì chắc hẳn Phật giáo  hồi đó đã tới một trình độ  thịnh đạt  lắm rồi. Bởi thế trong vấn đề  Phật giáo  truyền vào từ bao giờ? Truyền vào cách nào? Đường nào? Từ phía Bắc hay từ phía Nam? Ấy, chính những câu hỏi ấy, khiến ta phải để tâm  nghiên cứu .Lịch sửPhật giáo Việt Namtrải quavấn đềPhật giáoViệt NamPhật giáoQuốc giáoTăng quanPhật giáotrình độthịnh đạtvấn đềPhật giáođể tâmnghiên cứuNhững sách nói về vấn đề  Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  tuy không phải không có, nhưng cũng không lấy đâu được nhiều, mà cũng không phổ cập  mọi người . Bất quá chỉ vỏn vẹn được vài ba bộ như : Thiền uyển tập anh , Thống yếu kế đăng lục , Đạo giáo  nguyên lưu v...v và một vài bộ Ngữ lục  cùng năm ba thiên truyện ký các vị Cao Tăng . Vì những nỗi eo hẹp khó khăn ấy, nên mấy ai đã có cái hứng thú về đường trước thuật, mà có một ít - rất ít - cũng dấu trong chùa riêng, sao đi chép lại, chắc chưa có bản nào là hoàn thiện  mà ai cũng được xem. Tuy vậy có còn hơn không : nhờ có những sách ấy của tiền nhân  ta để lại mà ta biết được chút ít về Lịch sử  Phật giáo  nước nhà. Há không phải là những tài liệu  quý hóa cho môn sử học này hay sao?vấn đềLịch sửPhật giáo Việt Namphổ cậpmọi ngườiThiền uyển tập anhkế đăng lụcĐạo giáoNgữ lụcCao Tănghoàn thiệntiền nhânLịch sửPhật giáotài liệuKhốn nỗi những sách ấy viết toàn bằng chữ Hán cả Đối với phái xuất gia  không kể, còn quốc dân ta, từ khi Hán học không được nhận dạy ở các trường công, học giới  ta lấy Quốc văn và Pháp vặn thay vào. Các bậc tân tiến ngày nay đối với kho sách chữ Hán xưa gần như chim chích vào rừng. Nếu không  dịch ra chữ Quốc ngữ thì các tài liệu  quý hóa ấy cũng chẳng bổ ích cho học giới  được bao nhiêu.xuất giahọc giớiNếu khôngtài liệuhọc giớiVậy ngày nay trong Thiền gia  học giới  có người dụng công  sưu tập cả tài liệu  Hán văn, Quốc văn cùng Pháp văn , đem dịch thuật, sửa soạn phô diễn làm thành một quyển sách khiến độc giả  có thể biết qua cả Lịch sử  Quốc giáo  Việt Nam  trong mấy nghìn năm, há chẳng có ích lắm ru ! Không những thế, những tài liệu  đã sưu tập lại là tài liệu  quý giá cho sử học giới  sau này, thì dù ở trong không khỏi có điều sai lầm  khiếm khuyết, songThiền giahọc giớidụng côngtài liệuPháp vănđộc giảLịch sửQuốc giáoViệt Namtài liệutài liệuhọc giớisai lầmvề môn tài liệu  thì sách này vẫn là có công to.tài liệuChính vì các lẽ ấy, nên xin giới thiệu  cùng các học giả  và các Phật tử  Việt Nam  sách “Việt Nam Phật  giáo sử lược” của Thượng tọa  Mật Thể, giáo sư Trường Sơn Môn  Phật học  Huế. Mong rằng Thượng tọa  bền chí sửa tập, cố gắng  làm thêm cuốn VIỆT NAM PHẬT GIÁO  GIÁO LÝ  thì thật bổ ích cho tương lai Phật giáo Việt Nam  nhà ta lắm vậy.giới thiệuhọc giảPhật tửViệt NamNam PhậtThượng tọaSơn MônPhật họcThượng tọacố gắngVIỆT NAM PHẬT GIÁOGIÁO LÝPhật giáo Việt NamRiêng phần chúng tôi  lấy làm mong mỏi  vô cùng .chúng tôimong mỏivô cùngNay kính đề Thúc Ngọc : TRẦN VĂN GIÁP Viết tại Thư viện chùa Quán sứ Trụ sở Trung ương Hội Phật giáo  Bắc kỳ - Hà Nội ngày nhập đông tháng mười năm Nhâm Ngọ (1942).VĂN GIÁPQuán sứPhật giáo
THẦN THÁNH TRUNG HOA - KHUYẾT DANH
Trung Quốc là quốc gia có tín ngưỡng đa thần, đa dạng. Trong đó tín ngưỡng tôn giáo dân gian Trung Quốc thờ phụng các hiện tượng thiên nhiên, ông cha tổ tiên và các vị anh hùng. Một số vị thần thánh đã được Đạo giáo, Phật giáo kết hợp thợ phụng. Trung Quốc là quốc gia có tín ngưỡng đa thần, đa dạng. Trong đó tín ngưỡng tôn giáo dân gian Trung Quốc thờ phụng các hiện tượng thiên nhiên, ông cha tổ tiên và các vị anh hùng. Một số vị thần thánh đã được Đạo giáo, Phật giáo kết hợp thợ phụng.Trong tư tưởng Nho giáo sự thờ phụng các vị thần thường là nhân vật lịch sử, được nhân dân tôn thờ. Thần Thánh Trung Hoa gồm có: Bảo Sanh Đại Đế Cửu Thiên Huyền Nữ Đình Phước Táo Quân Huyền Thiên Thượng Đế Nam Cực Tiên Ông Ngọc Hoàng Đại Đế Nguyên Thủy Thiên Tôn Nữ Oa Nương Nương Quan Thánh Đế Quân Tài Thần Tam Quan Đại Đế Tây Vương Mẫu Thái Thượng Lão Quân Thái Tuế Thành Hoàng Thập Điện Diêm La Vương Thiên Hậu Nương Nương Thổ Địa Nghi Thức Khai Kinh Tụng Kinh Minh Thánh Văn Xương Đế Quân Trong tư tưởng Nho giáo sự thờ phụng các vị thần thường là nhân vật lịch sử, được nhân dân tôn thờ. Thần Thánh Trung Hoa gồm có:Bảo Sanh Đại ĐếCửu Thiên Huyền Nữ Cửu Thiên Huyền NữĐình Phước Táo Quân Đình Phước Táo QuânHuyền Thiên Thượng Đế Huyền Thiên Thượng ĐếNam Cực Tiên Ông Nam Cực Tiên ÔngNgọc Hoàng Đại Đế Ngọc Hoàng Đại ĐếNguyên Thủy Thiên Tôn Nguyên Thủy Thiên TônNữ Oa Nương Nương Nữ Oa Nương NươngQuan Thánh Đế Quân Quan Thánh Đế QuânTài Thần Tài ThầnTam Quan Đại Đế Tam Quan Đại ĐếTây Vương Mẫu Tây Vương MẫuThái Thượng Lão Quân Thái Thượng Lão QuânThái Tuế Thái TuếThành Hoàng Thành HoàngThập Điện Diêm La Vương Thập Điện Diêm La VươngThiên Hậu Nương Nương Thiên Hậu Nương NươngThổ Địa Thổ ĐịaNghi Thức Khai Kinh Tụng Kinh Minh Thánh Nghi Thức Khai Kinh Tụng Kinh Minh ThánhVăn Xương Đế Quân Văn Xương Đế Quân