Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Khải Huyền, Linh Hứng Và Quan Sát (Annie Besant)

Những người nghiêm túc tiến hành việc nghiên cứu

Thông Thiên Học ắt không thỏa mãn với việc chỉ đọc kho tài liệu Thông Thiên Học đồ sộ được trút vào thế giới qua hàng thế kỷ trong quá khứ và tiếp tục tuôn đổ vào đó thời nay.

Thêm nữa, nếu họ có bất kỳ năng lực bẩm sinh nào để khảo cứu như vậy, thì họ nên chuẩn bị phát triển năng lực giúp mình có thể tự thân kiểm chứng điều mà những người khác bảo cho mình biết. Nhưng trong mọi trường hợp, thì ta nên nghiên cứu lý thuyết nhiều trước khi chuyển sang thực hành, và trong hầu hết mọi trường hợp thì ta không thể phát triển những giác quan tinh vi trong giới hạn của kiếp lâm phàm hiện nay, mặc dù ta có thể đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển như thế trong kiếp tới. Vì thế cho nên, việc nghiên cứu lý thuyết phải tạo thành một bộ phận lớn trong việc rèn luyện mọi học viên Thông Thiên Học, và thái độ của y đối với việc nghiên cứu như thế là một vấn đề có tầm quan trọng ghê gớm. Y cần phân biệt giữa những quyển sách mà mình đọc để cho thái độ của mình thích hợp với loại hình sách ấy; y phải tìm hiểu xem Khải huyền có nghĩa là gì, Linh hứng có nghĩa ra sao, phải phân biệt kho tài liệu Khải huyền với kho tài liệu Linh hứng và cả hai phải được ghi nhận qua sự Quan sát.

Một số kinh điển được coi là có thẩm quyền ẩn đằng sau mọi tôn giáo lớn. Vì thể cho nên Ấn giáo có kinh Phệ đà. Từ ngữ này có nghĩa là tri thức và tri thức này vốn chân thực đời đời. Đó là tri thức của Thượng Đế Ngôi Lời, tri thức của Đấng Chúa tể một vũ trụ, tri thức về điều hằng hữu chứ không phải về điều trình hiện, tri thức về các thực tại chứ không phải về các hiện tượng. Điều này hằng hữu nơi Thượng Đế Ngôi Lời, nó là một bộ phận của Ngài. Dưới dạng biểu lộ được Khải huyền để trợ giúp con người, nó trở thành kinh Phệ đà và dưới dạng đó, nó trải qua nhiều giai đoạn, cho đến khi cuối cùng phần nguyên bản còn lại chẳng được bao nhiêu.

Mọi trường phái triết học Ấn độ đều công nhận thẩm quyền tối cao của kinh Phệ đà, nhưng sau khi công nhận về mặt Hình thức ấy thì trí năng được phép tự do tùy ý để điều tra, phán đoán. Mặc dù Ấn độ giáo cứng ngắc về chính sách cai quản xã hội, song nó luôn luôn để cho trí năng con người được tự do; trong triết học, siêu hình học, nó luôn luôn ngộ ra được rằng nên mưu tìm chân lý và không trừng phạt sự sai lầm; sự sai lầm đã bị trừng phạt đúng mức rồi qua sự kiện đó là sai lầm, theo định luật thiên nhiên nó gây ra bất hạnh. Tìm mua: Khải Huyền, Linh Hứng Và Quan Sát TiKi Lazada Shopee

Ngay cả ngày nay sự tự do cổ truyền ấy vẫn được duy trì, và người ta có thể suy nghĩ, viết lách tùy ý miễn là y tuân theo việc thực hành những tập tục xã hội của giai cấp mình.

Người Ấn độ chia toàn thể tri thức ra thành hai loại hình - loại tối cao và loại thấp. Y xếp mọi thánh kinh vào loại thấp - tiếp theo đó là huấn lệnh của một Áo nghĩa thư [1] cùng với mọi kho tài liệu khác, mọi khoa học, mọi giáo huấn; y chỉ xếp vào loại tối cao tri thức về “Đấng mà nhờ có Ngài ta biết được mọi điều khác”. Thế là ta có được phần tổng kết của Ấn giáo.

Một khi ta đã đạt được tri thức tối cao và đã trải nghiệm sự giác ngộ thì mọi thánh kinh đều trở nên vô ích. Điều này được khẳng định rành mạch và táo bạo trong một đoạn văn nơi Chí Tôn Ca: “Mọi kinh Phệ đà đều hữu ích cho một người Bà la môn giác ngộ, giống như một cái bình ở nơi có nước phủ lên trên” [2]. Người ta có cần cái bình chứa chăng khi nước có ở khắp mọi nơi? Con người có cần kinh điển chăng khi y đã giác ngộ? Sự khải huyền vô ích đối với người nào mà Chơn ngã đã được khai thị.

Vào thời kỳ đầu của Phật giáo, kinh Phệ đà đã được trọng vọng bởi vì như Tiến sĩ Rhys Davids có nói: “Đức Phật sinh đời được nuôi dưỡng, sinh hoạt rồi từ trần trên cương vị là tín đồ Ấn giáo” [3]. Nhưng tính cách tự do trí thức đối với Phật tử bao hàm trong lời khuyên minh triết của bậc Đạo sư:

“Con đừng tin vào một điều gì được nói ra chỉ vì người ta đã nói ra nó, đừng tin vào truyền thuyết vì chúng đã được truyền thừa từ thời xưa; đừng tin vào lời đồn đại như thế, đừng tin vào các tác phẩm do các thánh hiền viết ra chỉ vì các thánh hiền đã viết ra chúng... Cũng đừng tin vào thẩm quyền chỉ vì của các bậc đạo sư hoặc sư phụ của chính con. Nhưng ta phải tin khi lý trí và lương tâm của chính ta đã chứng thực cho điều được viết ra, được nói ra hoặc giáo lý. Đó là vì ta đã dạy con: đừng tin chỉ vì các con đã nghe thấy nó, nhưng khi con tin bằng chính ý thức của mình thì hãy mạnh dạn hành động theo đó” [4]. Đối với Phật tử thì ngay cả sự Khải huyền cũng phải được thử thách bằng lý trí và ý thức; ắt phải có một sự đáp ứng với nó từ bên trong, nhân chứng bên trong là Chơn ngã, trước khi ta có thể chấp nhận nó là thẩm quyền.

Trong các tín ngưỡng Ki Tô giáo và Hồi giáo - cả hai chủ yếu chịu ảnh hưởng của Do Thái giáo - bản chất thẩm quyền của sự Khải huyền được đẩy mạnh hơn mức bất kỳ tín ngưỡng nào trước kia. Thời nay, cái ách thánh kinh được Khải huyền đã bị giảm nhẹ rất nhiều đối với Ki Tô giáo do sự tăng trưởng của óc phê phán và do sự khảo cứu của các học giả. Học viên Ki Tô giáo hiện đại cũng chẳng bị ngăn cản bởi sự Khải huyền của mình nhiều hơn bao nhiêu so với tín đồ Ấn giáo. Người ta chỉ cần ngả nón tỏ vẻ tôn kính theo qui ước, thế rồi học viên được tự do đi theo đường lối của mình.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khải Huyền, Linh Hứng Và Quan Sát PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tịnh Độ Vấn Đáp (Tịnh Không)
Sau khi chứng ngộ quả vị vô thượng chánh đẳng chánh giác, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bắt đầu thuyết pháp độ sanh suốt 49 năm. Những dòng pháp của Thế Tôn như dòng suối “Cam Lồ” tưới mát cho tất cả chúng sanh đang bị nóng bức, bị đốt cháy, bởi lửa tham sân si. Dòng pháp vị nhiệm mầu ấy đã chảy từ mấy ngàn năm trước và tiếp tục chảy mãi, chảy mãi đến nơi nào khổ đau bởi do tham lam, sân hận, si mê còn đang ngự trị. Chính là dòng chảy của Phật giáo qua các pháp môn tu tập, như trăm sông, ngàn suối rồi về chung biển cả. Cũng thế, pháp môn tuy nhiều, diễn đạt lời pháp có sâu, có cạn. Nhưng dù sâu cạn thế nào đi nữa thì tất cả như chìa khóa để mở cửa tâm linh, như những phương thuốc để chữa lành tâm bệnh cho tất cả chúng sanh. Pháp môn Tịnh độ là một trong những pháp môn tu tập của Đạo Phật du nhập vào Việt Nam rất sớm, được đa số Phật tử tại gia tu tập vì dễ tu, dễ thực hành cho mọi tầng lớp từ già đến trẻ, từ tu sĩ đến cư sĩ, từ nông dân đến tiến sĩ, bác học, nhất là trong thời đại khoa học năng động này. Bất kỳ ai niệm Phật đầy đủ: tín, hạnh, nguyện thì ngay trong hiện tại thân tâm được an lạc, tương lai được vãng sanh về thế giới của Phật A Di Đà. Hiện nay, do thấy số lượng Phật tử tu pháp môn niệm Phật ngày càng nhiều, cho nên chúng tôi cố gắng phiên dịch những tài liệu về pháp môn Tịnh độ của các bậc cao tăng tiền bối đã giảng dạy nhằm góp phần cung cấp thêm tài liệu cho các giới Phật tử tại gia tìm hiểu, nghiên cứu tu tập đúng theo trong kinh luận Phật và các Bậc Tổ Sư chỉ dạy. Tập sách “Tịnh độ Vấn Đáp” của Hòa thượng Tịnh Không cũng là một trong những tập sách trả lời những thắc mắc, nghi vấn của nhiều tầng lớp Phật tử tại gia đang tu niệm Phật tại đạo tràng Tịnh Tông Học Hội ở Úc châu, nhằm tháo gỡ những nghi vấn của các Phật tử, giúp họ phát khởi tín tâm niệm Phật cầu vãng sanh Tịnh độ. Trong quá trình phiên dịch cũng như làm các Phật sự, chúng con thành tâm tri ân các bậc tôn túc đặc biệt là Thầy Thích Chân Tính - trụ trì Chùa Hoằng Pháp - người luôn quan tâm và tạo điều kiện cho hàng đệ tử chúng con trên bước đường tu học và hoằng truyền chánh pháp. Với chút công đức này, chúng con xin nguyện hồi hướng cầu nguyện cho kẻ mất, người còn khi xả bỏ báo thân đồng sanh về Tịnh độ. Mặc dù hết sức cố gắng trong quá trình phiên dịch, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Kính mong chư tôn hiền đức, cùng pháp hữu mười phương niệm tình chỉ giáo, thật tri ân vô lượng Tìm mua: Tịnh Độ Vấn Đáp TiKi Lazada Shopee Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tịnh Độ Vấn Đáp PDF của tác giả Tịnh Không nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tịnh Độ Vấn Đáp (Tịnh Không)
Sau khi chứng ngộ quả vị vô thượng chánh đẳng chánh giác, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bắt đầu thuyết pháp độ sanh suốt 49 năm. Những dòng pháp của Thế Tôn như dòng suối “Cam Lồ” tưới mát cho tất cả chúng sanh đang bị nóng bức, bị đốt cháy, bởi lửa tham sân si. Dòng pháp vị nhiệm mầu ấy đã chảy từ mấy ngàn năm trước và tiếp tục chảy mãi, chảy mãi đến nơi nào khổ đau bởi do tham lam, sân hận, si mê còn đang ngự trị. Chính là dòng chảy của Phật giáo qua các pháp môn tu tập, như trăm sông, ngàn suối rồi về chung biển cả. Cũng thế, pháp môn tuy nhiều, diễn đạt lời pháp có sâu, có cạn. Nhưng dù sâu cạn thế nào đi nữa thì tất cả như chìa khóa để mở cửa tâm linh, như những phương thuốc để chữa lành tâm bệnh cho tất cả chúng sanh. Pháp môn Tịnh độ là một trong những pháp môn tu tập của Đạo Phật du nhập vào Việt Nam rất sớm, được đa số Phật tử tại gia tu tập vì dễ tu, dễ thực hành cho mọi tầng lớp từ già đến trẻ, từ tu sĩ đến cư sĩ, từ nông dân đến tiến sĩ, bác học, nhất là trong thời đại khoa học năng động này. Bất kỳ ai niệm Phật đầy đủ: tín, hạnh, nguyện thì ngay trong hiện tại thân tâm được an lạc, tương lai được vãng sanh về thế giới của Phật A Di Đà. Hiện nay, do thấy số lượng Phật tử tu pháp môn niệm Phật ngày càng nhiều, cho nên chúng tôi cố gắng phiên dịch những tài liệu về pháp môn Tịnh độ của các bậc cao tăng tiền bối đã giảng dạy nhằm góp phần cung cấp thêm tài liệu cho các giới Phật tử tại gia tìm hiểu, nghiên cứu tu tập đúng theo trong kinh luận Phật và các Bậc Tổ Sư chỉ dạy. Tập sách “Tịnh độ Vấn Đáp” của Hòa thượng Tịnh Không cũng là một trong những tập sách trả lời những thắc mắc, nghi vấn của nhiều tầng lớp Phật tử tại gia đang tu niệm Phật tại đạo tràng Tịnh Tông Học Hội ở Úc châu, nhằm tháo gỡ những nghi vấn của các Phật tử, giúp họ phát khởi tín tâm niệm Phật cầu vãng sanh Tịnh độ. Trong quá trình phiên dịch cũng như làm các Phật sự, chúng con thành tâm tri ân các bậc tôn túc đặc biệt là Thầy Thích Chân Tính - trụ trì Chùa Hoằng Pháp - người luôn quan tâm và tạo điều kiện cho hàng đệ tử chúng con trên bước đường tu học và hoằng truyền chánh pháp. Với chút công đức này, chúng con xin nguyện hồi hướng cầu nguyện cho kẻ mất, người còn khi xả bỏ báo thân đồng sanh về Tịnh độ. Mặc dù hết sức cố gắng trong quá trình phiên dịch, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Kính mong chư tôn hiền đức, cùng pháp hữu mười phương niệm tình chỉ giáo, thật tri ân vô lượng Tìm mua: Tịnh Độ Vấn Đáp TiKi Lazada Shopee Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tịnh Độ Vấn Đáp PDF của tác giả Tịnh Không nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo (Hoang Phong)
Khi viết về Phật Giáo, ông Patrick Carré một học giả uyên bác và cũng là một trong những nhà dịch thuật kinh sách Phật Giáo lỗi lạc nhất của Pháp hiện nay, đã phát biểu về tánh không như sau: “Quả thật đấy là một khái niệm kỳ lạ, nếu như thế giới này và chính “cái tôi”, những thực thể đầy màu sắc đó, đang hiện diện, đang hiện hữu một cách không chối cãi được, nhưng thật ra lại không có, chỉ là hư không: thì phải là điên rồ một cách thật tàn bạo mới dám chủ trương một sự phi lý đến như vậy! Nhất định cái khái niệm đáng nể ấy, cái chủ thuyết hư vô ấy của phương Đông có thể chỉ là “một trào lưu thời đại” mang tánh cách tạm thời trên xứ sở chúng ta, bởi vì nó còn đang phải tự vạch ra cho nó một lối đi trong khu rừng gồm toàn là những khái niệm rỗng tuếch của chúng ta để tìm ra một vị thế rõ rệt thiết lập trên một sự xác thực hoàn toàn mới mẻ! ” Lời phát biểu này đã xuất hiện cách đây không lâu trong tạp chí Le Nouvel Observateur của Pháp, ấn bản đặc biệt dành riêng cho chủ đề “Phật Giáo” - số tam cá nguyệt tháng tư, năm và sáu, năm 2003. Thừa hưởng một gia tài triết học lâu đời và một nền khoa học kỹ thuật tân tiến thế mà thế giới Tây Phương đã không ngừng kinh ngạc trước một khái niệm mà Đức Phật đã khám phá ra cách nay hơn hai mươi lăm thế kỷ. Thật vậy suốt trong lịch sử tiến hóa của văn minh nhân loại chưa hề có một nền tư tưởng, văn hóa hay khoa học nào đã biết và nói đến khái niệm này, ngoài Phật Giáo. Khái niệm về tánh không có hai khía cạnh khác nhau. Khía cạnh thứ nhất mang tính cách triết học và khoa học nói lên bản chất tối hậu của hiện thực, và khía cạnh thứ hai là tính cách thực dụng của nó, và cũng được xem như là một phương tiện hữu hiệu nhất giúp người tu tập hóa giải mọi sự bám víu, nguyên nhân mang lại mọi thứ xúc cảm bấn loạn và khổ đau. Đức Phật nêu lên tánh không như là một thể dạng tối thượng của tâm thức không có gì vượt hơn được và xem đấy như là một phương tiện mang lại sự giải thoát, và chính Ngài cũng đã xác nhận rằng mình luôn thường trú trong tánh không ngày càng sâu xa hơn. Tìm mua: Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo TiKi Lazada Shopee Tóm lại Đức Phật chỉ nêu lên khía cạnh thực dụng đó của tánh không nhưng không hề mổ xẻ nó trên phương diện trí thức, lý do là có thể vào thời bấy giờ không mấy người hội đủ kiến thức để có thể hiểu được tánh không trên phương diện triết học siêu hình là gì. Dù sao thì Đấng Tịch Tĩnh cũng luôn giữ sự yên lặng trước những cuộc biện luận vô ích, chỉ gây ra thêm tranh cãi. Ngài chỉ thuyết giảng duy nhất về những gì thật thiết thực nhằm trực tiếp loại bỏ khổ đau mà thôi. Tánh không qua các khía cạnh mở rộng, liên quan đến tất cả mọi hiện tượng trong vũ trụ, chỉ được triển khai như là một khái niệm siêu hình, song song với sự hình thành của Đại Thừa Phật Giáo kể từ thế kỷ thứ nhất trước Tây Lịch, và nhất là với sự xuất hiện của Trung Quán Tông do Long Thụ chủ xướng vào thế kỷ thứ hai sau Tây Lịch. Tóm lại tánh không đã được người sau diễn đạt và giải thích bao quát hơn dưới nhiều khía cạnh triết học căn cứ vào các phép biện luận mang tính cách trừu tượng, và đã được đặt vào vị trí trung tâm của Đạo Pháp. Sự chuyển hướng của tánh không lại còn trở nên dứt khoát hơn nữa kể từ thế kỷ thứ III và thứ IV với sự xuất hiện của vô số kinh sách và nhất là sự hình thành của Duy Thức Học do Vô Trước sáng lập. Sự chuyển hướng này đã đưa đến sự hình thành của Kim Cương Thừa và Thiền Học để mở ra một giai đoạn cực thịnh cho Phật Giáo kéo dài suốt nhiều thế kỷ sau đó, đồng thời cũng đã ghép thêm cho Đạo Pháp một vài khía cạnh thiêng liêng và từ đó cũng đã biến Đạo Pháp của Đức Phật thành một “tô giá” như ngày nay. Nếu sự mở rộng trên đây đã góp phần giúp cho đạo Phật trở nên phong phú và đa dạng hơn thì nó cũng đã khiến cho đạo Phật trở thành phức tạp và mang lại nhiều khó khăn hơn cho một số người khi phải áp dụng Tánh Không vào việc tu tập của họ. Có thể cũng vì lý do đó mà một loạt các khái niệm mớo mang tính cách “cụ thể” và “dễ hiểu” hơn, chẳng hạn như các khái niệm về Phật Tính, Bản Thể của Phật, Như Lai Tạng, Chân Như, Hiện Thực, Trí Tuệ của Phật, Pháp Thân... đã được hình thành hầu giúp cho việc tu tập được dễ dàng hơn. Dù sao thì người tu tập Phật Giáo cũng cần hiểu rằng giáo lý “không có cái tôi” và cũng “chẳng có gì thuộc vào cái tôi cả” mà chúng ta thường quen gọi là giáo lý “vô ngã”, luôn giữ vai trò chủ yếu trong mọi phương pháp tu tập cũng như việc tìm hiểu Phật Giáo. Thật vậy tu tập cũng chỉ có thế, tức là phải làm thế nào để thoát ra khỏi sự kiềm toả và chi phối của ảo giác về “cái tôi” và “cái của tôi” hầu giúp mình loại bỏ tận cội rễ mọi trói buộc của sự hiện hữu. Thiết nghĩ dù sao cũng phải mạnh dạn nói lên một điều - dù có thể khiến cho một số người sẽ phải phật lòng đi nữa - rằng cốt lõi của Phật Giáo chính là tánh không và việc tu tập cũng nhất thiết phải hướng vào tánh không - dù dưới hình thức nào - như một phương tiện hữu hiệu nhất. Bất cứ một phép tu tập nào mang chút dấu vết của sự bám víu vào “cái tôi” và “cái của tôi” đều ít nhiều đã tách rời ra khỏi Đạo Pháp và chỉ có thể xem đấy như là những phương tiện “thiện xảo” giúp người tu tập có thể đến “gần hơn” với Đạo Pháp thế thôi. Quyển sách này gom góp một số bài dịch từ kinh sách và một số bài viết của một vài tác giả liên quan đến chủ đề tánh không nhằm giúp người đọc tìm hiểu thêm về khái niệm thật chủ yếu này trong Phật Giáo: 1. Đức Phật thuyết giảng về Tánh Không: Kinh Culasunnata-sutta và kinh Mahasunnnata-sutta 2. Đức Phật thuyết giảng về vô ngã: Kinh Anattalakkhana-sutta và kinh Samyuktagama-sutra 3. Tìm hiểu Tánh Không (Đức Đạt-lai Lạt-ma) 4. Tánh Không là gì? (Buddhadasa Bikkhu) 5. Tánh Không (John Blofeld) 6. Bản-thể-của-Phật (Daisetz Teitaro Zuzuki) 7. Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo (Hoang Phong) Bures-sur-Yvette, 05.03.13 Hoang PhongĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo PDF của tác giả Hoang Phong nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo (Hoang Phong)
Khi viết về Phật Giáo, ông Patrick Carré một học giả uyên bác và cũng là một trong những nhà dịch thuật kinh sách Phật Giáo lỗi lạc nhất của Pháp hiện nay, đã phát biểu về tánh không như sau: “Quả thật đấy là một khái niệm kỳ lạ, nếu như thế giới này và chính “cái tôi”, những thực thể đầy màu sắc đó, đang hiện diện, đang hiện hữu một cách không chối cãi được, nhưng thật ra lại không có, chỉ là hư không: thì phải là điên rồ một cách thật tàn bạo mới dám chủ trương một sự phi lý đến như vậy! Nhất định cái khái niệm đáng nể ấy, cái chủ thuyết hư vô ấy của phương Đông có thể chỉ là “một trào lưu thời đại” mang tánh cách tạm thời trên xứ sở chúng ta, bởi vì nó còn đang phải tự vạch ra cho nó một lối đi trong khu rừng gồm toàn là những khái niệm rỗng tuếch của chúng ta để tìm ra một vị thế rõ rệt thiết lập trên một sự xác thực hoàn toàn mới mẻ! ” Lời phát biểu này đã xuất hiện cách đây không lâu trong tạp chí Le Nouvel Observateur của Pháp, ấn bản đặc biệt dành riêng cho chủ đề “Phật Giáo” - số tam cá nguyệt tháng tư, năm và sáu, năm 2003. Thừa hưởng một gia tài triết học lâu đời và một nền khoa học kỹ thuật tân tiến thế mà thế giới Tây Phương đã không ngừng kinh ngạc trước một khái niệm mà Đức Phật đã khám phá ra cách nay hơn hai mươi lăm thế kỷ. Thật vậy suốt trong lịch sử tiến hóa của văn minh nhân loại chưa hề có một nền tư tưởng, văn hóa hay khoa học nào đã biết và nói đến khái niệm này, ngoài Phật Giáo. Khái niệm về tánh không có hai khía cạnh khác nhau. Khía cạnh thứ nhất mang tính cách triết học và khoa học nói lên bản chất tối hậu của hiện thực, và khía cạnh thứ hai là tính cách thực dụng của nó, và cũng được xem như là một phương tiện hữu hiệu nhất giúp người tu tập hóa giải mọi sự bám víu, nguyên nhân mang lại mọi thứ xúc cảm bấn loạn và khổ đau. Đức Phật nêu lên tánh không như là một thể dạng tối thượng của tâm thức không có gì vượt hơn được và xem đấy như là một phương tiện mang lại sự giải thoát, và chính Ngài cũng đã xác nhận rằng mình luôn thường trú trong tánh không ngày càng sâu xa hơn. Tìm mua: Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo TiKi Lazada Shopee Tóm lại Đức Phật chỉ nêu lên khía cạnh thực dụng đó của tánh không nhưng không hề mổ xẻ nó trên phương diện trí thức, lý do là có thể vào thời bấy giờ không mấy người hội đủ kiến thức để có thể hiểu được tánh không trên phương diện triết học siêu hình là gì. Dù sao thì Đấng Tịch Tĩnh cũng luôn giữ sự yên lặng trước những cuộc biện luận vô ích, chỉ gây ra thêm tranh cãi. Ngài chỉ thuyết giảng duy nhất về những gì thật thiết thực nhằm trực tiếp loại bỏ khổ đau mà thôi. Tánh không qua các khía cạnh mở rộng, liên quan đến tất cả mọi hiện tượng trong vũ trụ, chỉ được triển khai như là một khái niệm siêu hình, song song với sự hình thành của Đại Thừa Phật Giáo kể từ thế kỷ thứ nhất trước Tây Lịch, và nhất là với sự xuất hiện của Trung Quán Tông do Long Thụ chủ xướng vào thế kỷ thứ hai sau Tây Lịch. Tóm lại tánh không đã được người sau diễn đạt và giải thích bao quát hơn dưới nhiều khía cạnh triết học căn cứ vào các phép biện luận mang tính cách trừu tượng, và đã được đặt vào vị trí trung tâm của Đạo Pháp. Sự chuyển hướng của tánh không lại còn trở nên dứt khoát hơn nữa kể từ thế kỷ thứ III và thứ IV với sự xuất hiện của vô số kinh sách và nhất là sự hình thành của Duy Thức Học do Vô Trước sáng lập. Sự chuyển hướng này đã đưa đến sự hình thành của Kim Cương Thừa và Thiền Học để mở ra một giai đoạn cực thịnh cho Phật Giáo kéo dài suốt nhiều thế kỷ sau đó, đồng thời cũng đã ghép thêm cho Đạo Pháp một vài khía cạnh thiêng liêng và từ đó cũng đã biến Đạo Pháp của Đức Phật thành một “tô giá” như ngày nay. Nếu sự mở rộng trên đây đã góp phần giúp cho đạo Phật trở nên phong phú và đa dạng hơn thì nó cũng đã khiến cho đạo Phật trở thành phức tạp và mang lại nhiều khó khăn hơn cho một số người khi phải áp dụng Tánh Không vào việc tu tập của họ. Có thể cũng vì lý do đó mà một loạt các khái niệm mớo mang tính cách “cụ thể” và “dễ hiểu” hơn, chẳng hạn như các khái niệm về Phật Tính, Bản Thể của Phật, Như Lai Tạng, Chân Như, Hiện Thực, Trí Tuệ của Phật, Pháp Thân... đã được hình thành hầu giúp cho việc tu tập được dễ dàng hơn. Dù sao thì người tu tập Phật Giáo cũng cần hiểu rằng giáo lý “không có cái tôi” và cũng “chẳng có gì thuộc vào cái tôi cả” mà chúng ta thường quen gọi là giáo lý “vô ngã”, luôn giữ vai trò chủ yếu trong mọi phương pháp tu tập cũng như việc tìm hiểu Phật Giáo. Thật vậy tu tập cũng chỉ có thế, tức là phải làm thế nào để thoát ra khỏi sự kiềm toả và chi phối của ảo giác về “cái tôi” và “cái của tôi” hầu giúp mình loại bỏ tận cội rễ mọi trói buộc của sự hiện hữu. Thiết nghĩ dù sao cũng phải mạnh dạn nói lên một điều - dù có thể khiến cho một số người sẽ phải phật lòng đi nữa - rằng cốt lõi của Phật Giáo chính là tánh không và việc tu tập cũng nhất thiết phải hướng vào tánh không - dù dưới hình thức nào - như một phương tiện hữu hiệu nhất. Bất cứ một phép tu tập nào mang chút dấu vết của sự bám víu vào “cái tôi” và “cái của tôi” đều ít nhiều đã tách rời ra khỏi Đạo Pháp và chỉ có thể xem đấy như là những phương tiện “thiện xảo” giúp người tu tập có thể đến “gần hơn” với Đạo Pháp thế thôi. Quyển sách này gom góp một số bài dịch từ kinh sách và một số bài viết của một vài tác giả liên quan đến chủ đề tánh không nhằm giúp người đọc tìm hiểu thêm về khái niệm thật chủ yếu này trong Phật Giáo: 1. Đức Phật thuyết giảng về Tánh Không: Kinh Culasunnata-sutta và kinh Mahasunnnata-sutta 2. Đức Phật thuyết giảng về vô ngã: Kinh Anattalakkhana-sutta và kinh Samyuktagama-sutra 3. Tìm hiểu Tánh Không (Đức Đạt-lai Lạt-ma) 4. Tánh Không là gì? (Buddhadasa Bikkhu) 5. Tánh Không (John Blofeld) 6. Bản-thể-của-Phật (Daisetz Teitaro Zuzuki) 7. Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo (Hoang Phong) Bures-sur-Yvette, 05.03.13 Hoang PhongĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khái Niệm Tánh Không Trong Phật Giáo PDF của tác giả Hoang Phong nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.