Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tướng Quân Ở Trên, Ta Ở Dưới (Quất Hoa Tán Lý)

“Đời người cũng giống như một vở kịch, mỗi người chưa chắc đã diễn được vai mà mình muốn”.

“Những thứ không nên nghĩ đến thì cũng không nên nghĩ quá nhiều, những thứ không thể có thì cũng đừng đưa tay ra lấy”.

“Trên thế giới này vĩnh viễn không bao giờ tìm được một người tình thực sự hoàn mỹ.

Nhưng hoặc có thể là có một người, mỗi một khuyết điểm của anh ta trong con mắt của bạn lại đáng yêu vô cùng tạo thành một sự hoàn mỹ”.

Sau tám năm chinh chiến khải hoàn trở về, tất cả mọi người mới biết thì ra đại tướng quân binh mã thiên hạ lại là con gái. Tìm mua: Tướng Quân Ở Trên, Ta Ở Dưới TiKi Lazada Shopee

Hoàng thượng và Hoàng Thái hậu không những không nổi giận mà còn phong ý chỉ, phong thứ tử Hạ Ngọc Cẩn làm Nam Bình Quận Vương, ban hôn lấy đại tướng quân làm chính phi.

Hôn nhân này thực ra là phúc hay là họa đây?

Một tướng quân anh dũng thiện chiến nơi sa trường có thể trở thành người vợ đảm, dâu hiền chăng?

Đối diện với một người vợ, người con dâu giết người như điên, mặt sắt vô tình thế nào đây?

Đại tướng quân mưu kế nơi sa trường, không thành nào là không hạ gục, liệu có hạ gục được thư sinh trói gà không chặt?

Tám năm ở sa trường khải hoàn trở về, tất cả mọi người mới biết thì ra đại tướng quân binh mã thiên hạ lại là con gái?

Hoàng Thái hậu ban ý chỉ, phong thứ tử Hạ Ngọc Cẩn là Nam Bình Quận Vương, lấy đại tướng quân làm chính phi.

Đối diện với một người con dâu giết người như điên, mặt sắt vô tình.

Tài Quận Vương bị thọt chân chạy quanh sân, vừa chạy vừa khóc lóc kêu cứu trong cái lạnh cắt da cắt thịt, tuyết rơi trắng xoá trời đất: “Làm thế nào xây dựng lại nề nếp gia phong đây?”***

Năm mười lăm triều vua Đức Tông, Kỳ Vương làm phản, câu kết cho Đông Hạ vào xâm lược, đại tướng quân Binh Mã Thiên Hạ Diệp Chiêu dẫn quân chống địch. Đông Hạ Vương chết trong trận chiến, đại Hoàng tử Ha Nhĩ Đôn rút lui, tam Hoàng tử Y Nặc bị thương, quần vương tranh giành quyền lực, Đông Hạ rơi vào cảnh hỗn loạn năm mươi năm liền.

Năm mười sáu triều vua Đức Tông, Kỳ Vương bị giáng tội, ban cho cái chết, có tên hiệu là "Bái". Sau khi chiến tranh kết thúc, Nam Bình Quận Vương cùng vợ Diệp Thị đưa linh cữu vô danh về kinh, giữa đường sinh được một con trai, Vua rất vui mừng, ban cho tên là Thiên Hựu.

Năm mười bảy triều vua Đức Tông, hai nhà Diệp Liễu nhiều lần thương lượng, linh cữu vô danh nhập vào mộ phần nhà họ Diệp, trên bia viết họ Diệp Liễu, dẫn đến nhiều sự nghi ngờ, Liễu gia và vương phi Nam Bình Quận Vương không nói, nên thành huyền án thiên cổ.

Năm mười tám triều vua Đức Tông, Thần Vũ tướng quân Thu Lão Hổ do phẩm hạnh xuất chúng, Thái hậu tuyên ý chỉ, công chúa Vinh Dương góa bụa nhiều năm, chồng thì ngang ngược, vợ thì dữ dằn, sở thích hợp nhau, cho thành vợ chồng suốt đời tôn trọng chăm sóc nhau.

Năm mười chín triều vua Đức Tông, vương phi Nam Bình Quận Vương sinh một con gái, phong làm Hoa Hà quận chúa.

Năm hai mươi ba triều vua Đức Tông, Thái hậu qua đời.

Năm ba mươi tư triều vua Đức Tông, Hoàng đế băng hà, Thái tử đăng cơ, lấy niên hiệu là Đức Minh.

Năm thứ ba triều vua Đức Minh, Nam Bình thế tử Hạ Thiên Hựu chăm chỉ đèn sách, đỗ khoa cử, Nam Bình Quận Vương và vợ bày tiệc liên tiếp mười ngày, vô cùng xa hoa. Theo như ghi chép, vương phi say, đập bàn: Tổ tông mười tám đời phù hộ! Nam Bình Quận Vương đã say đáp: Toàn vì giống ta! Quận chúa Hoa Hà nói: Em nguyện giúp anh tiếp tục khổ luyện đèn sách.

Năm thứ tư triều vua Đức Minh, Nam Bình thế tử chạy trốn.

Năm thứ năm triều vua Đức Minh, Nam Bình thế tử bị bắt về, lấy Lâm Thị con gái cả của học sỹ Hàn Lâm Viện làm vợ.

Năm thứ sáu triều vua Đức Minh, Quận chúa Hoa Hà chạy trốn.

Năm thứ bảy triều vua Đức Minh, Quận chúa Hoa Hà được gả cho con trai thứ của Tướng quân du kích.

Năm thứ mười lăm triều vua Đức Minh, Thiên Hạ Binh Mã Đại Tướng quân Diệp Chiêu cởi bỏ giáp, trao lại ấn soái.

Năm thứ mười sáu triều vua Đức Minh, Nam Bình Quận Vương dẫn vợ bỏ trốn, đi khắp Nam Bắc, chốn thành thị nơi sông nước đều có dấu tích của họ. Hành hiệp trượng nghĩa, thời đó ai ai cũng biết, được bách tính rất yêu mến.

Năm hai mươi ba triều vua Đức Minh, Nam Bình Quận Vương cùng vợ trở về.

Năm hai mươi tám triều vua Đức Minh, Nam Bình Quận Vương qua đời, thọ sáu mươi tám tuổi, vương phi rất đau buồn. Được táng ở Hoàng Lăng, bách tính đều gọi là mộ "Hiệp Vương".

Năm ba mươi triều vua Đức Minh, Nam Bình Quận Vương Phi qua đời, hưởng thọ bảy mươi hai, ba quân đưa tang, Vua đích thân dẫn bá quan đến, truy phong Thái tử Thái Bảo, Tuyên Võ Công, hiệu "Chung Chinh". Lập bia "Nữ tướng quân thư", phường hát dân gian có sách "Diệp gia nữ tướng", "Nữ tòng quân hành", "Chinh liệt truyện" lưu truyền thiên cổ.

Lời kết

"Nghĩ lại năm xưa, ông đây đơn thân độc mã, xông thẳng vào doanh trại quân địch, tay cầm đại đao tám mươi tám cân, thật sự uy phong lẫm liệt! Làm quân địch sợ đến nỗi chỉ nghe tiếng đã vỡ gan, thây ngựa trắng của ta từ phía Đông đến, lập tức chạy về phía Tây, thấy ngựa ta từ phía Nam đến, lập tức chạy trốn về phía Bắc. Đó chính là khí phách của đại tướng quân, nhớ lại năm xưa..."

"Hồ gia gia nói, là do ông không biết gì, cứ làm bừa xông lên tiên phong, toàn bộ binh lính thân cận vì bảo vệ ông, nên ai cũng bị dọa cho chỉ còn lại nửa tính mạng".

"Hồ gia gia còn nói, may mà bà đến kịp, liều chết đánh đuổi, mới kéo được ông về".

"Cái tên Hồ Ly toàn nói láo! Ông con làm gì có chuyện nhát gan đến thế?! Không tin đi hỏi bà con xem!".

"Con không tin đâu, việc gì bà cũng thuận theo ông hết, hỏi cũng vô ích".

"Đúng thế đúng thế, ông nói mặt trăng vuông, bà chắc chắn sẽ nói là nó có góc nhọn! Chúng con không tin đâu!".

"Đây gọi là gì nhỉ?".

"Lang bái vi gian?" (câu kết với nhau làm việc xấu)

"Rắn với chuột cùng một hang?".

"Cáo mượn oai hùm?".

"Hai tên tiểu tử thối! Thành ngữ không biết thì đừng có dùng tùy tiện, ta và bà con lấy đạo tôn trọng phu quân hiểu chưa? Lại quên lời giáo huấn rồi phải không?! A Chiêu! Lại đây! Dạy cho cháu nàng biết thế nào là quy tắc!".

"Bà, không phải chứ?! Chúng cháu là những đứa cháu ngoan quý giá nhất của bà mà! Bà mau bỏ gậy xuống đi!".

"Ông ơi, cứu cháu với! Chúng cháu sai rồi!".

"Ông ơi, chúng cháu không dám nữa!".

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tướng Quân Ở Trên, Ta Ở Dưới PDF của tác giả Quất Hoa Tán Lý nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thương Nhớ Mười Hai (Vũ Bằng)
Trong số tác phẩm của Vũ Bằng, Thương Nhớ Mười Hai là tác phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu cho tình cảm và phong cách viết của ông. Tác phẩm được đặt bút từ Tháng Giêng 1960 và mất mười một năm mới hoàn thành vào năm 1971 với độ dày 250 trang. Mười hai ở đây là mười hai tháng trong năm mà theo lời tác giả “mỗi tháng lại có những cái đẹp não nùng riêng, nỗi nhớ nhung riêng…”. Thông qua mười hai tháng ấy, Vũ Bằng đã gởi gắm những hồi ức đẹp đẽ của mình về Hà Nội, nơi chốn xa xôi ông luôn hướng về với những phong tục của người Bắc Việt, những thói quen sinh hoạt, những thú vui ẩm thực giản dị mà đầy tính nghệ thuật và trên tất cả là hình bóng người vợ đảm đang dịu hiền đang còn xa cách… Nhân vật tôi ở miền Nam mà lòng luôn nhớ thương miền Bắc. Nỗi lòng ấy da diết và khắc khoải tựa thanh gỗ mục, bề ngoài đẹp đẽ mà bên trong đã rệu nát tự bao giờ. Ông biết thế là bất công nhưng tình yêu mà, đã yêu thì bao giờ người mình yêu cũng là đẹp nhất. Ông còn thầm cảm ơn sự bất công ấy bởi nó đã cho ông nhận ra mình yêu Bắc Việt đến dường nào…mà càng yêu thì lại càng nhớ…Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Vũ Bằng":Món Ngon Hà NộiBốn Mươi Năm Nói LáoMón Lạ Miền NamBóng Ma Nhà Mệ HoátMiếng Ngon Hà NộiNói Có SáchThương Nhớ Mười HaiTruyện Hai NgườiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thương Nhớ Mười Hai PDF của tác giả Vũ Bằng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thương Nhớ Mười Hai (Vũ Bằng)
Trong số tác phẩm của Vũ Bằng, Thương Nhớ Mười Hai là tác phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu cho tình cảm và phong cách viết của ông. Tác phẩm được đặt bút từ Tháng Giêng 1960 và mất mười một năm mới hoàn thành vào năm 1971 với độ dày 250 trang. Mười hai ở đây là mười hai tháng trong năm mà theo lời tác giả “mỗi tháng lại có những cái đẹp não nùng riêng, nỗi nhớ nhung riêng…”. Thông qua mười hai tháng ấy, Vũ Bằng đã gởi gắm những hồi ức đẹp đẽ của mình về Hà Nội, nơi chốn xa xôi ông luôn hướng về với những phong tục của người Bắc Việt, những thói quen sinh hoạt, những thú vui ẩm thực giản dị mà đầy tính nghệ thuật và trên tất cả là hình bóng người vợ đảm đang dịu hiền đang còn xa cách… Nhân vật tôi ở miền Nam mà lòng luôn nhớ thương miền Bắc. Nỗi lòng ấy da diết và khắc khoải tựa thanh gỗ mục, bề ngoài đẹp đẽ mà bên trong đã rệu nát tự bao giờ. Ông biết thế là bất công nhưng tình yêu mà, đã yêu thì bao giờ người mình yêu cũng là đẹp nhất. Ông còn thầm cảm ơn sự bất công ấy bởi nó đã cho ông nhận ra mình yêu Bắc Việt đến dường nào…mà càng yêu thì lại càng nhớ…Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Vũ Bằng":Món Ngon Hà NộiBốn Mươi Năm Nói LáoMón Lạ Miền NamBóng Ma Nhà Mệ HoátMiếng Ngon Hà NộiNói Có SáchThương Nhớ Mười HaiTruyện Hai NgườiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thương Nhớ Mười Hai PDF của tác giả Vũ Bằng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thương Nhớ Đồng Quê (Nguyễn Huy Thiệp)
Thương nhớ đồng quê - truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp được viết vào năm 1992 và chuyển thể thành phim vài năm sau đó. Đúng như tên tác phẩm, bối cảnh của truyện là những hình ảnh bình dị, mộc mạc về làng quê trong suy nghĩ, trong tự sự của chàng trai 17 tuổi - Nhâm. "Mãi đến tận mờ sáng tôi mới lần về đến rìa làng. Không khí rất sạch. Làng quê quen thuộc, yên tĩnh. Sau mưa, quang cảnh hiện lên vừa đỏm dáng, vừa tinh khiết" "Nhìn phía trước chỉ thấy một vệt xanh nhô trên đồng vàng, xa mờ là vòng cung Đông Sơn. Ở đấy tôi có rất nhiều thương nhớ."Không dừng lại ở việc "tả cảnh", tác giả còn đi sâu hơn vào đời sống của từng nhân vật, cuộc sống trên đồng quê với những con người đa hình, đa vẻ đã tô điểm thêm cho bức họa làng quê thêm đa sắc, đa màu, như chuyện của sư Thiều, chuyện của ông giáo Quỳ, chuyện của chú Phụng... chuyện của những lao động nghèo, bình dị tuy tư tưởng và lập trường hoàn toàn khác nhau.Chuyện tuy có kết thúc buồn, mang cho độc giả một cảm giác miên man, nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa về cảnh - người - tâm tư của những con người nặng tình với làng quê.*** Tìm mua: Thương Nhớ Đồng Quê TiKi Lazada Shopee Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29 tháng 4 năm 1950, quê quán: Thanh Trì, Hà Nội. Thuở nhỏ ông cùng gia đình lưu lạc khắp nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Yên... Nông thôn và những người lao động vì thế để lại nhiều dấu ấn khá đậm nét trong nhiều sáng tác của ông. ``Mẹ tôi là nông dân, còn tôi sinh ra ở nông thôn Nguyễn Huy Thiệp chịu ảnh hưởng giáo dục chủ yếu của ông ngoại, vốn là người am hiểu nho học và mẹ, vốn là người sùng đạo Phật. Năm 1960, ông cùng gia đình về quê quán và định cư ở xóm Cò, làng Khương Hạ Nguyễn Huy Thiệp là một bông hoa nở muộn trên văn đàn. Vài truyện ngắn của ông xuất hiện lần đầu tiên trên báo Văn Nghệ của Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1986. Chỉ một vài năm sau đó, cả làng văn học trong lẫn ngoài nước xôn xao những cuộc tranh luận về các tác phẩm của ông. ``Có người lên án anh gay gắt, thậm chí coi văn chương của anh có những khuynh hướng thấp hèn. Người khác lại hết lời ca ngợi anh và cho rằnh anh có trách nhiệm cao với cuộc sống hiện nay (Lời cuối sách của NXB Đa Nguyên)Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Huy Thiệp":Con Gái Thủy ThầnNhững Ngọn Gió Hua TátThương Cả Cho Đời BạcThương Nhớ Đồng QuêTiểu Long NữTướng Về HưuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thương Nhớ Đồng Quê PDF của tác giả Nguyễn Huy Thiệp nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thương Hải (Phượng Ca)
Thương Hải khai mở đường hướng viết truyện võ hiệp mới sau một thời gian bị che bóng bởi những cây đa cây đề như Kim Dung, Cổ Long… Nổi danh nhờ hai tác phẩm Côn Luân (昆倫) và Thương Hải (滄海) - Phượng Ca trở thành Thần Châu Tân Ngũ Hiệp của Trung tỏa sáng sau khi Tra Lương.. gác bút, Cổ long qua đời…. Ba trăm năm trước, “Tây Côn Luân” Lương Tiêu dẫn theo vợ là Hoa Hiểu Sương viễn tẩu đại dương… Hai trăm năm trước, Lương Tư Cầm trở về Trung thổ, đánh bại quần hùng, tranh đoạt quyền bính, phục hồi Hán thất, thống nhất Hoa Hạ. Dù rằng y oanh oanh liệt liệt, nhưng sau khi “ức nho thuật, hạn hoàng quyền” thì thất bại thảm hại, phải chạy đến Tây Vực ôm hận mà chết. Trước lúc lâm chung, y có lưu lại Tây Thành Bát bộ và tám bức họa tượng của tổ sư, lại còn di huấn rằng “Bát đồ hợp nhất, thiên hạ vô địch”. Nó trở thành bí mật lớn nhất của Tây Thành, và cũng là mầm mống cho sự loạn động sau này. Bát đồ hợp nhất sẽ thành cái gì? Tài bảo? Võ công? Học vấn? Hay thần binh? Hai trăm năm sau, bí mật động trời đó từ từ khai mở. Cái gì là tuyệt đại tôn sư, thiếu niên thiên tài, lục đại kiếp nô, bát đại cao thủ? Những nhân vật đó từ từ hiện thân trong cuộc chinh chiến trùng trùng và đầy tráng lệ… Thương Hải được Phượng Ca - được xem là một trong năm đại tác gia hàng đầu thuộc thế hệ mới của Trung Quốc đại lục, sáng tác. Phương Ca tên là Hướng Kỳ Cương, sinh 1977 ở Cổ thành Quỳ Châu, Trùng Khánh, tốt nghiệp Đại học Tứ Xuyên năm 2002, hiện là Phó tổng biên tập của tạp chí “Kim cổ truyền kỳ - võ hiệp bản”. Tác giả thường khiêm tốn tự nhận mình là tài mọn, viết chưa được dăm ba chữ đã vội xem lại, nhưng đã hoàn thành bộ “Côn Luân” thật sự xuất sắc, cộng thêm nửa bộ “Mạn Dục Vương Triều” và các truyện ngắn khác, sớm thể hiện được tài cầm bút và sức sáng tác phong phú. Tìm mua: Thương Hải TiKi Lazada Shopee Thương Hải được xem là tác phẩm võ hiệp thứ hai của Phượng Ca, tình tiết diễn ra tiếp sau Côn Luân. Tiếp nối thế giới đã được tạo ra từ Côn Luân, Phượng Ca đã cấu tứ ra một thế giới kỳ ảo mới thật rộng lớn, có thể được coi là một Sơn Hải kinh hiện đại, “Sơn” chính là Côn Luân, “Hải” chính là Thương Hải. Thương Hải là thiên truyện được Phượng Ca tốn rất nhiều công sức và thời gian viết thành, được xem là hơn hẳn Côn Luân xét về phương pháp mô tả hay những đột phá trong suy nghĩ. Truyện thể hiện một lực tưởng tượng phong phú, lại tráng lệ phi thường. Về mặt giang hồ và võ học, tác giả cũng có sự sáng tạo mới hoàn toàn, không phải là tạo ra chỉ một hay hai chiêu mới của một môn một phái, mà là toàn bộ hệ thống võ học cũng như cục thế và cách sinh hoạt giang hồ. So với Côn Luân, sự sáng tạo của Phượng Ca ở Thương Hải cũng đã chuyển từ “ngoại” sang “nội”: Thương Hải được thêm vào yếu tố huyền ảo, nhiều tình tiết lại được thiết kế trong sự đấu tranh và giằng co giữ suy nghĩ lý tính và bản chất nội tâm của con người. Tất tần tật những điều đó được mô tả rất nghiêm mật, nào là mở màn cho nhân vật, những huyền niệm, những phát hiện mới, rồi những bước đột chuyển… khiến cho bộ tiểu thuyết võ hiệp này có những bước lui lui tới tới rất nhịp nhàng, khiến người đọc mê mẩn đến nỗi quên cả ngủ. Khác với tiểu thuyết võ hiệp truyền thống, nhân vật trong Thương Hải có được những khả năng siêu cảm quan, vượt khỏi giới hạn vật lý thông thường. Hơn nữa, dù vẫn lấy võ công làm phương tiện, nhưng rất nhiều lần truyện chỉ sử dụng võ công như là thứ để cụ thể hóa một khái niệm trừu tượng nào đó…Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thương Hải PDF của tác giả Phượng Ca nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.