Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bồ Đề Đạt Ma quán tâm pháp - Thích Minh Thiền

Tài liệu này ghi lại phần luận của Tổ Bồ-Đề Đạt-Ma trong quyển sách Bồ-Đề Đạt-Ma Quán Tâm Pháp do thầy Minh Thiền dịch và giảng giải tại chùa Hội Tông, Phú Định, vào năm 1973, xuất bản bởi Nhà xuất bản Quế Sơn, Võ Tánh. Quán Tâm Pháp là tên chung cho ba thiên luận về Huyết Mạch, Ngộ Tánh và Phá Tướng.

 

 LUẬN HUYẾT MẠCH

Ba cõi lăng xăng đều từ một tâm. Phật trước Phật sau đều chỉ dùng tâm truyền tâm, chẳng lập văn tự. Có người hỏi: Nếu không lập văn tự, vậy lấy gì là tâm?

Đáp: Ông nói tôi tức là tâm của ông, tôi trả lời với ông tức là tâm của tôi.

Nếu tôi không có tâm thì lấy đâu biết để trả lời với ông; ông nếu không có tâm thì làm sao ông biết hỏi tôi. Cho nên biết: Hỏi tôi tức là tâm của ông đó. Từ lũy kiếp đến giờ, nhẫn đến hành tung hoạt động bất cứ lúc nào, bất cứ chỗ nào đều là cái tâm vốn có của ông, đều là Phật vốn có của ông. Cái nghĩa “chính tâm là Phật” là như thế. Ngoài tâm này rốt ráo không có Phật nào khác có thể được. Nếu lìa tâm này mà tìm Bồ-đề, Niết-Bàn, thì thật là không tưởng. Tánh chơn thật của mình không phải pháp nhân pháp quả, đó là nghĩa của tâm. Tự tâm là Niết-Bàn. Nếu nói ngoài tâm có Phật và Bồ-Đề có thể được thì thật là không tưởng.

Phật và Bồ-Đề ở chỗ nào? Ví như có người dang tay bắt hư-không có được gì không? Vì sao thế? Vì hư-không chỉ có tên chớ nào có hình tướng! Bắt đã chẳng được, bỏ cũng chẳng được. Thế là hư-không không thể bắt được.

Trừ tâm này ra mà tìm Phật rốt rồi không được cũng giống như vậy. Phật là tự tâm làm ra. Tại sao lìa tâm mà tìm Phật? Phật trước Phật sau chỉ nói về tâm. Tâm tức là Phật, Phật tức là tâm; ngoài tâm không Phật, ngoài Phật không tâm. Nếu nói ngoài tâm có Phật vậy Phật ở đâu? Ngoài tâm đã không Phật sao lại còn làm ra cái thấy có Phật để mà dối gạt lẫn nhau, rồi không thể rõ được cái tâm vốn có của mình, lại bị vật vô tình nó nhiếp mất tự do; nếu không tin hiểu như thế, để tự dối gạt thật là vô ích. Phật không lỗi lầm, chúng sanh điên đảo chẳng biết giác ngộ tâm mình là Phật. Nếu biết tự tâm là Phật chớ nên tìm cầu Phật ngoài tâm.

(Lược trích)

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Sinh vật Thần Thoại khắp thế gian
CHƯƠNG 1 SINH VẬT HUYỀN BÍ CHÂU ÂUYêu nữ HuldraHải quái KrakenXà vương BasiliskTiên nữ SelkieThủy quái KelpieGã khổng lồ GrendelQuỷ khổng lồ TrollHồn ma Jack O’lanternTiểu yêu BoggartBạch Kì MãMụ phù thủy Baba YagaNhân SưNhân Ngưu Minotaur CHƯƠNG 2 SINH VẬT HUYỀN BÍ CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNGÁc xà ApepQuái vật địa ngục AmmitQuái vật khổng lồ GrootslangCá khổng lồ BahamutVị thần trong chai JinnQuái thú ăn thịt người ManticoreChim thần SimurghNữ hoàng rắn ShahmaranCHƯƠNG 3 SINH VẬT HUYỀN BÍ CHÂU MĨQuái thú AkhlutĐại bàng gió WuchosenChim SấmCá sấu khổng lồ CipactliBóng ma thù hận La CeguaTiểu quỷ SaciCHƯƠNG 4 SINH VẬT HUYỀN BÍ CHÂU ÁThần điểu GarudaVua khỉ HanumanMộc TinhNữ quỷ Rangda và thần thú BarongKì LânQuái thú NiênCáo chín đuôiRắn tám đầu OrochiThủy quái KappaChồn TanukiTuyết NữChúa quỷ Shuten DojiCHƯƠNG 5 TRUYỀN THUYẾT VỀ LOÀI RỒNGCá chép hóa rồngViên ngọc của rồngRồng Bakunawa nuốt mặt trăngRồng biển Yofune NushiRồng thần QuetzalcoatlRồng ba đầu ZmeyRồng đỏ Y Ddraig GochRồng Nidhogg ăn rễ cây tần bìRồng tham vàng FafnirRồng lại rắn Python
Những hiện tượng bí ẩn về nhân loại
Khoa học hiện đại đã tiến những bước dài trong lịch sử loài người, tạo nên muôn vàn tiện ích cho cuộc sống và giải mã hàng nghìn hàng vạn điều bí ẩn. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn tồn tại nhiều câu chuyện tưởng như chỉ có trong cổ tích mà khi được chứng kiến, người ta chỉ biết thốt lên: "Sao có thể như vậy được nhỉ?". Đó là những câu chuyện về các hiện tượng khoa học thú vị hay những sự kiện lịch sử thần bí mà con người biết đến nhưng chưa thể lý giải. Xuất phát từ mong muốn thoả mãn khát vọng tìm hiểu, lý giải các hiện tượng bí ẩn trên thế giới từ xưa đến nay, cuốn sách "Những hiện tượng bí ẩn về nhân loại" được ra đời.
Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam
Sự dị biệt giữa các nền văn học có nhiều nguyên nhân, trong đó đáng kể nhất sự dị-biệt về ngôn ngữ từ khi loài người xây dựng Tháp Babel trong tội-lỗi (Sáng thế, XI, 7). Nhờ mầu-nhiệm Cứu thế, sự thống nhất ngôn ngữ nguyên thủy bắt đầu phục hồi khi Chúa Thánh- Thần Hiện Xuống (Công vụ Tông-đồ, II, 4-6) nhưng chỉ thể hiện toàn vẹn khi mạt thế trong cảnh toàn thể loài người đồng thanh ngợi-khen Thiên-Chúa (Khải-huyền- thư, VII, 9). Giáo-hội Công-giáo là bi-tích, là dấu-hiệu khả-kiến của sự phục-hồi thống-nhất nguyên thủy đang thành hình. Đó là một sự thống-nhất trong dị-biệt, thống nhất trong Tình Yêu Thiên Chúa, dị-biệt trong thề-cách diễn đạt với đặc điểm của từng dân-tộc, trong « y-phục rực-rỡ muôn màu » như lời Thành-Vịnh nói về Giáo hội (Thánh Vịnh 104).Bộ sách này có kỳ-vọng trình bày những màu sắc Việt-Nam của y-phục rực-rỡ ấy. Tôi muốn dùng hình ảnh này để nói đến văn học Công giáo Việt-Nam, một nền văn học dung hợp dân tộc tinh và công-giáo-tính, một thành phần bất-khả-phân của toàn thể văn học quốc-gia.
Chuyển họa thành phúc
Tập sách này được soạn dịch từ hai bản văn khuyến thiện bằng chữ Hán được  lưu hành   rộng rãi  nhất. Nội dung tuy không có gì quá  sâu xa  khó hiểu, nhưng  quả thật  là những điều  nhận thức   vô cùng   thiết thực  và  lợi lạc  trong cuộc sống, có thể giúp người ta thay đổi cả  cuộc đời ,  hay nói  theo cách của người xưa là “chuyển đổi số mạng”. Tập sách này được soạn dịch từ hai bản văn khuyến thiện bằng chữ Hán được lưu hành rộng rãi nhất. Nội dung tuy không có gì quá sâu xa khó hiểu, nhưng quả thật là những điều nhận thức vô cùng thiết thực và lợi lạc trong cuộc sống, có thể giúp người ta thay đổi cả cuộc đời, hay nói theo cách của người xưa là “chuyển đổi số mạng”. Bản văn thứ nhất là “Liễu Phàm tứ huấn” hay Bốn điều khuyên dạy của  tiên sinh   Viên Liễu Phàm , do ông viết ra để kể lại  câu chuyện  của chính  cuộc đời  mình cho con cháu,  đồng thời  cũng thông qua đó nêu rõ tính xác thực của lý  nhân quả , khuyên người phải biết sợ sệt tránh xa những việc xấu ác và  nỗ lực  làm thiện. Bản văn thứ hai là “Du Tịnh Ý công ngộ Táo thần ký” hay Chuyện Du Tịnh Ý gặp thần Bếp, do ông Du Tịnh Ý kể lại  cuộc đời  nhiều  sóng gió  của mình cùng cuộc hội ngộ  ly kỳ  với một nhân vật mà ông  tin chắc  là thần Bếp, qua đó đã giúp ông nhìn lại được  nội tâm  của chính mình để  nhận ra  và  phân biệt  được những điều  thiện ác  thật rõ rệt, nhờ đó đã có thể hạ  quyết tâm  “tránh ác làm thiện”, và  cuối cùng  đạt kết quả là  chấm dứt  được những chuỗi ngày  tai họa   liên tục  giáng xuống  gia đình  ông, để có thể sống một cách an vui  hạnh phúc   cho đến   tuổi già . Nói cách khác, bằng sự thay đổi tâm ý của chính mình, ông đã chuyển họa thành phúc. Cả hai bản văn nêu rõ việc “chuyển họa thành phúc” này đều đã được  Đại sư   Ấn Quang  chọn khắc in vào phần  phụ lục  của sách An Sĩ toàn thư (bản Hán văn), được xếp ngay sau phần Giảng rộng  nghĩa lý  bài văn Âm chất.  Đại sư   Ấn Quang  đã có nhiều hàm ý rất  sâu xa  khi chọn  lưu hành  hai bản văn khuyến thiện này, và  hiệu quả   lợi lạc  của việc này đối với người đọc đã được  chứng minh  một cách  rõ ràng  qua  thời gian . Về bản văn thứ nhất,  tiên sinh   Viên Liễu Phàm  không viết ra như một  nghiên cứu  triết lý, mà như một sự chia sẻ  kinh nghiệm   thực tiễn , bởi chính ông là người đã vận dụng  thành công  những điều ông viết ra đây. Ông đã thực sự  chuyển đổi  được số mạng, thay đổi  cuộc đời  từ những điều  bất hạnh  sang thành an vui  hạnh phúc . Có thể nói, bằng vào những  nỗ lực  cứu người giúp đời không  mệt mỏi   liên tục  nhiều năm, ông đã  thành công  trong việc tự thay đổi số phận của mình mà không  cầu xin  bất kỳ một  sức mạnh   siêu nhiên  nào. Ông đã tự mình tạo lập số mạng. Và hơn thế nữa, ông đã xác quyết rằng những gì ông làm được thì mỗi người trong  chúng ta  cũng đều có thể làm được nếu có đủ  quyết tâm , không loại trừ bất cứ ai.  Bản văn thứ nhất là “Liễu Phàm tứ huấn” hay Bốn điều khuyên dạy của tiên sinh Viên Liễu Phàm, do ông viết ra để kể lại câu chuyện của chính cuộc đời mình cho con cháu, đồng thời cũng thông qua đó nêu rõ tính xác thực của lý nhân quả, khuyên người phải biết sợ sệt tránh xa những việc xấu ác và nỗ lực làm thiện. Bản văn thứ hai là “Du Tịnh Ý công ngộ Táo thần ký” hay Chuyện Du Tịnh Ý gặp thần Bếp, do ông Du Tịnh Ý kể lại cuộc đời nhiều sóng gió của mình cùng cuộc hội ngộ ly kỳ với một nhân vật mà ông tin chắc là thần Bếp, qua đó đã giúp ông nhìn lại được nội tâm của chính mình để nhận ra và phân biệt được những điều thiện ác thật rõ rệt, nhờ đó đã có thể hạ quyết tâm “tránh ác làm thiện”, và cuối cùng đạt kết quả là chấm dứt được những chuỗi ngày tai họa liên tục giáng xuống gia đình ông, để có thể sống một cách an vui hạnh phúc cho đến tuổi già. Nói cách khác, bằng sự thay đổi tâm ý của chính mình, ông đã chuyển họa thành phúc.Cả hai bản văn nêu rõ việc “chuyển họa thành phúc” này đều đã được Đại sư Ấn Quang chọn khắc in vào phần phụ lục của sách An Sĩ toàn thư (bản Hán văn), được xếp ngay sau phần Giảng rộng nghĩa lý bài văn Âm chất. Đại sư Ấn Quang đã có nhiều hàm ý rất sâu xa khi chọn lưu hành hai bản văn khuyến thiện này, và hiệu quả lợi lạc của việc này đối với người đọc đã được chứng minh một cách rõ ràng qua thời gian.Về bản văn thứ nhất, tiên sinh Viên Liễu Phàm không viết ra như một nghiên cứu triết lý, mà như một sự chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, bởi chính ông là người đã vận dụng thành công những điều ông viết ra đây. Ông đã thực sự chuyển đổi được số mạng, thay đổi cuộc đời từ những điều bất hạnh sang thành an vui hạnh phúc. Có thể nói, bằng vào những nỗ lực cứu người giúp đời không mệt mỏi liên tục nhiều năm, ông đã thành công trong việc tự thay đổi số phận của mình mà không cầu xin bất kỳ một sức mạnh siêu nhiên nào. Ông đã tự mình tạo lập số mạng. Và hơn thế nữa, ông đã xác quyết rằng những gì ông làm được thì mỗi người trong chúng ta cũng đều có thể làm được nếu có đủ quyết tâm, không loại trừ bất cứ ai.