Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Cái Cười Của Thánh Nhân (Nguyễn Duy Cần)

Cái cười của thánh nhân

Trào Lộng U Mặc Là Gì?

Cái Cười Của Thánh Nhân

Nguyễn Duy Cần

Phần Một Tìm mua: Cái Cười Của Thánh Nhân TiKi Lazada Shopee

Trào Lộng U Mặc Là Gì?

Một nhà văn tây phương có viết:

"Tình yêu là một vị thần bất tử,

U mặc là một lợi khí,

Cười là một sự bổ ích.

Không có ba cái đo,ù không đủ nói đến văn hóa toàn diện"

Cười đùa quả là một sự bổ ích, u mặc quả là một lợi khí căng thẳng, ngột ngạt, cái khô khan của những chủ thuyết một chiều, cái máy móc của tâm hồn do văn minh cơ khí điều khiển uốn nắn... đang biến loài người thành những bộ máy vô hồn, không dám nói những gì mình nghĩ, không dám làm những gì mình muốn... mà chỉ thở bằng cái mũi của kẻ khác, nhìn bằng cặp mắt của kẻ khác, nghe bằng lỗ tai của kẻ khác... theo nghệ thuật tuyên truyền siêu đẳng của văn minh cơ khí ngày nay! Một con người hoàn toàn là sản phẩm của xã hội, chưa biết sống và dám sống theo ý mình... đó là mục tiêu chính mà u mặc nhắm vào.

Chính u mặc đã khiến cho bà Roland, khi lên đoạn đầu đài đã "cười to" với câu nói bất hủ này: "Ôi Tự Do, người ta đã nhân danh mi mà làm không biết bao nhiêu tội ác!"

Lâm Ngữ Đường, mà trí thức Trung Hoa tặng cho danh hiệu "u mặc đại sư" có nói: "U mặc là một phần rất quan trọng của nhân sinh, cho nên khi mà nền văn hóa của một quốc gia đã đến một trình độ khá cao rồi ắt phải có một nền văn hóa u mặc xuất hiện".

U mặc xuất hiện là để đặt lại mọi nghi vấn về các giá trị thông thường của xã hội mà đời nào cũng tự do là "văn minh nhất" lịch sử!

Nhà văn Georges Duhamel khuyên người Tây Phương, trong hoàn cảnh hiện thời, cần phải đặt lại tất cả mọi giá trị của văn minh, vì chưa có xã hội nào trong văn minh lịch sử mà người trong thiên hạ điêu linh thống khổ bằng! Ở xã hội Trung Hoa ngày xưa, thời Xuân

Thu Chiến Quốc, một thời đại điêu linh nhất đã phải sinh ra một ông Lão, một ông Trang, để đặt lại tất cả mọi giá trị của xã hội đương thời.

Nhà văn họ Lâm cho rằng: "Tinh thần ở u mặc Trung Hoa ngày xưa cũng đã thấy bàng bạc ngay trong kho tàng ca dao Trung Quốc. Trong Kinh Thi, Thiên Đường Phong, một tác giả vô danh, vì thấy rõ cái "trống không" của cuộc đời hết sức vô thường của con người, đã trào lộng hát lên:

Ngài có xe ngựa, sao không cưỡi, không tế...

Đợi lúc chết rồi, kẻ khác hưởng đi mất thôi!

Đó là một phần nào đã bộc lộ cái trạng thái u mặc.

Nhưng phải đợi đến nhân vật chủ não là Trang Châu xuất hiện, mới có được một thứ văn chương nghị luận ngang dọc... mở ra cho người đời một thứ tư tưởng và văn học u mặc hẳn hòi. Trang Tử là thủy tổ của văn học Trung Hoa.

Các tung hành gia như Quỷ Cốc Tử, Thuần Vu Khôn... điều là những nhà hùng biện trào lộng thật, nhưng vẫn chưa kịp phong thái u mặc thượng thừa của Trang Châu...

Nền văn Trung Hoa với "bách gia chư tử" đã phát triển rất mạnh.

Người ta nhận thất rõ ràng có hai luồng tư tưởng khác nhau xuất hiện: Phái cẩn nguyện (Lấy lễ, nhạc, trang nghiêm, cung kính và nghị luận tuyệt đối một chiều làm chủ yếu), và phái siêu thoát (lấy tự do phóng túng, trào lộng u mặc, nghị luận dọc ngang làm yếu chỉ).

Trong khi phái cẩn nguyện cúc cung tận tụy phó vua giúp nước, chăm chăm lấy sự "sát thân thành nhân", "lâm nguy bất cụ" làm lẽ sống, nhưng nhóm đồ đệ của Mặc Địch hay nhóm cân đai áo mão đồ đệ của Khổng Khâu, thì phái siêu thoát lại cười vang... cho bọn khép nép chầu chực ở sân rồng còn kém xa "loài heo tế", hoặc già như nhóm đồ đệ của Dương Chu, nhổ một sợi lông chân mà đổi lấy thiên hạ cũng không thèm, hoặc coi nhân nghĩa như giày dép rách, xem lễ là đầu mối của loạn ly trộm cướp...

Phái Nho gia có thuyết tôn quân nên bị nhà cầm quyền khai thác lợi dụng, nhân đó mà có bọn hủ nho xuất hiện, được nhóm vua chúa nâng đỡ đủ mọi phương tiện.

Nhưng, dù bị đàn hạc, bị bức bách đủ mọi hình thức, văn học u mặc chẳng nhưng không bị tiêu diệt lại còn càng ngày càng mạnh. Đúng như lời Lão Tử: "Tương dục phế chi, tất cố hưng chi". Cũng như văn trào lộng của nước Pháp ở thế kỷ mười tám sở dĩ được phát đạt một thời với những ngòi bút trào lộng bất hủ của Voltaire và Rousseau, phải chăng là "nhờ" nơi cái nhà ngục Bastille mà được vừa tế nhị, vừa rực rỡ! "Họa chung hữu phúc" là vậy!

Nguồn tư tưởng phóng khoáng của Đạo gia quá to rộng như đại dương, không sao đụng được trong những ao tù nhỏ hẹp, nó vượt khỏi thời gian không gian, ôm chầm vũ trụ, siêu thoát Âm Dương... không ai có thể lấy ngao mà lường biển. Cho nên tư tưởng Trung cổ về sau, dù đại thế của Nho gia được đề cao và chiếm địa vị độc tôn, cũng không làm sao ngăn trở nó được. Văn khí của u mặc hồn nhiên mạnh mẽ như giông to gió lớn, trước nó không một chướng ngại vật nào có thể đứng vững.

Huống chi người Trung Hoa trí thức nào cũng có hai tâm hồn: Bên ngoài là một ông Khổng, bên trong là một ông Lão. Nho Lão cùng ở trong một người mà không bao giờ nghịch nhau. Hạng trung lưu, không một người Đông phương nào, cả Trung Hoa, Nhật Bản hay

Việt Nam mà đọc lên bài "Quy khứ lai từ" của Đào Uyên Minh lại không biết thích thú, nhất là hạng người say mê trong con đường nhập thế. Ngày có làm, thì đêm phải có nghĩ, đó là định luật của thiên nhiên: "Nhật hạp nhật tịch vị chi biến". Văn học u mặc là "mở", văn học cẩn nguyện là "đóng", nghĩa là khép kính trong vòng tiểu ngã, trong các giáo điều luân lý tôn giáo, nguồn gốc sinh ra không biết bao nhiêu việc nhỏ nhen ích kỷ và giả dối.

Văn học Trung Hoa, ngoài thứ văn học lăng miếu trong triều đình không kể, còn điều là thứ văn học rất đắc thế cho tư tưởng u mặc.

Văn học trong miếu, thực ra, chưa đáng kể là văn học, vì nền văn học có linh tính chân thật phải đi sâu vào tâm tư con người để khám phá và cởi mở những khác vọng thầm kính của nó mà ước lệ giả tạo của xã hội cấm đoán. Để hòa đồng với thiên nhiên phải tránh xa lối văn nhân tạo. Đó là đặc điểm đầu tiên của u mặc.

Ở Trung Hoa, nếu chỉ có nền văn học cẩn nguyện của Nho gia đạo thống mà thiếu nền văn học u mặc của Đạo gia, không biết văn học Trung Hoa sẽ cằn cõi khô khan đến bậc nào, tâm linh người Trung Hoa sẽ sầu khổ héo hắt đến chừng nào!

Nhận xét trên đây của nhà văn họ Lâm rất đúng, không riêng gì cho Trung Hoa mà cho tất cả mọi nền văn học trên khắp địa cầu. Nhà văn Chamfort có viết: "Triết lý hay nhất là hỗn hợp được sự vui đời mà trào lộng chua cay với sự khinh đời mà độ lượng khoan hòa"Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Cần":Lão Tử Đạo Đức KinhLão Tử Tinh HoaThuật Xử Thế Của Người XưaCái Dũng Của Thánh NhânCái Cười Của Thánh NhânTinh Hoa Đạo Học Đông PhươngTrang Tử Và Nam Hoa KinhDịch Học Tinh HoaPhật Học Tinh HoaToàn Chân Triết Luận

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cái Cười Của Thánh Nhân PDF của tác giả Nguyễn Duy Cần nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thiên Đạo (Nguyễn Trung Hậu)
Ebook được làm theo Ấn-Bản phổ biến trên Website của daocaodai.info. Mọi góp ý, đề nghị thay đổi, sửa chữa những sơ sót, có thể có, xin vui lòng gởi email vào địa chỉ: tamnguyen351@live.com Thành thật tri ơn Hội-Thánh Tòa-Thánh Tây-Ninh, Ban Phụ Trách Kinh Sách Website daocaodai.info đã bỏ nhiều tâm-huyết và công sức trong việc sưu tập, biên khảo, đánh máy, in ấn ngỏ hầu Giáo-Lý Đại-Đạo được phổ truyền rộng rãi, lưu lại di-sản tinh-thần vô-giá cho thế-hệ hiện tại và nhiều thế-hệ tiếp nối mai sau. California, 09/12/2011 Tầm Nguyên Mục Lục Tìm mua: Thiên Đạo TiKi Lazada Shopee Phần GIÁO ĐIỀU (Partie dogmatique) CHƯƠNG THỨ NHỨT VÕ TRỤ QUAN SỰ SỐNG TRONG CÕI HƯ LINH VÔ CỰC.. 22 BA NGÔI.. 22 CUỘC SÁNG TẠO. 24 CHƯƠNG THỨ HAI HỒN THỂ CON NGƯỜI.. 29 NHƠN HỒN SAU KHI GIẢI THỂ... 32 CHƯƠNG THỨ BA KIẾP LUÂN HỒI..39 LUẬT NHƠN QUẢ... 43 THỜI GIAN BÁO ỨNG.45 NHỒI QUẢ... 46 BỔN GIÁC... 47 QUAN NIỆM THIỆN VÀ ÁC. 49 BẢN NGÃ..50 CHƠN NGÃ...52 CHƯƠNG THỨ TƯ SỰ SỐNG Ở CÕI HỮU HÌNH tức là THẾ GIAN PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH..55 THẤT TÌNH...58 THAM DỤC...61 ĂN CHAY..63 NƯỚC NÀO CŨNG TRỌNG SỰ ĂN CHAY... 64 ĂN CHAY ĐỐI VỚI KHOA HỌC..65 “NGƯỜI TA KHÔNG PHẢI SANH RA ĐẶNG ĂN THỊT”... 67 ĂN CHAY ĐỐI VỚI LUÂN LÝ... 69 ĂN CHAY ĐỐI VỚI TÔN GIÁO...71 CHƯƠNG THỨ NĂM ĐỨC TIN SÁNG SUỐT.75 CƠ KHẢO THÍ.78 CƠ THỬ THÁCH Cách Thần Tiên huấn luyện Người học Đạo 80 CƠ BÚT PHỔ THÔNG Sự tiếp xúc của cảnh vô hình với cảnh hữu vi 83 BIỆT PHÂN TÀ CHÁNH. 86 CƠ BÚT HUYỀN BÍ Mật pháp bí truyền 89 CƠ BÚT LÀ CHI?. 89 VỀ VIỆC THÔNG CÔNG VỚI THẦN TIÊN...91 CƠ THỂ VÀ HUYỀN KHIẾU CỦA ĐỒNG TỬ... 92 CƠ QUAN ĐỒNG TỬ..93 CƠ BÚT CÓ MẤY BỰC VÀ ĐỒNG TỬ CÓ MẤY HẠNG? 94 SỰ LỢI HẠI CỦA CƠ BÚT.95 PHƯƠNG PHÁP DUY TRÌ CƠ BÚT.. 96 Phần GIÁO LÝ (Partie doctrinale)101 CHƯƠNG THỨ NHỨT TÔN CHỈ CỦA ĐẠI ĐẠO.103 I- Bác Ái.. 111 II - Chí Thành.. 114 CỨU CÁNH CỦA ĐẠI ĐẠO..117 I - Tấn Hóa... 117 II- Duy Nhứt. 117 PHỔ ĐỘ..120 ĐẠI ÂN XÁ.. 124 CHƯƠNG THỨ HAI CHÁNH THỂ CỦA ĐẠI ĐẠO.127 HỘI THÁNH.127 I. CỬU TRÙNG ĐÀI... 128 II. HIỆP THIÊN ĐÀI.. 130 III. BÁT QUÁI ĐÀI. 131 CỬU TRÙNG THIÊN.132 CHƯƠNG THỨ BA LỄ NGHI - TẾ TỰ...135 THỜ TRỜI...135 THỜ THIÊN NHÃN..137 I- THỜI KỲ PHỔ ĐỘ.. 138 II. - THỜI KỲ “GIÁO HÓA”... 144 III. - THỜI KỲ QUI NGUYÊN..150 THỜ TỔ TIÊN...153 Ý NGHĨA SỰ LẠY.155 LỄ NHẠC.157 CHƯƠNG THỨ TƯ GIỚI LUẬT...161 NGŨ GIỚI.162 I.- Giới sát sanh... 163 II.- Giới tà dâm. 163 III.- Giới tửu. 164 IV.- Giới gian tham... 166 V.- Giới vọng ngữ.. 167 TRAI GIỚI...168 CHƯƠNG THỨ NĂM MƯỜI HAI ĐIỀU TÍN NGƯỠNG CĂN BẢN CỦA ĐẠI ĐẠOĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiên Đạo PDF của tác giả Nguyễn Trung Hậu nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thiên Đạo (Nguyễn Trung Hậu)
Ebook được làm theo Ấn-Bản phổ biến trên Website của daocaodai.info. Mọi góp ý, đề nghị thay đổi, sửa chữa những sơ sót, có thể có, xin vui lòng gởi email vào địa chỉ: tamnguyen351@live.com Thành thật tri ơn Hội-Thánh Tòa-Thánh Tây-Ninh, Ban Phụ Trách Kinh Sách Website daocaodai.info đã bỏ nhiều tâm-huyết và công sức trong việc sưu tập, biên khảo, đánh máy, in ấn ngỏ hầu Giáo-Lý Đại-Đạo được phổ truyền rộng rãi, lưu lại di-sản tinh-thần vô-giá cho thế-hệ hiện tại và nhiều thế-hệ tiếp nối mai sau. California, 09/12/2011 Tầm Nguyên Mục Lục Tìm mua: Thiên Đạo TiKi Lazada Shopee Phần GIÁO ĐIỀU (Partie dogmatique) CHƯƠNG THỨ NHỨT VÕ TRỤ QUAN SỰ SỐNG TRONG CÕI HƯ LINH VÔ CỰC.. 22 BA NGÔI.. 22 CUỘC SÁNG TẠO. 24 CHƯƠNG THỨ HAI HỒN THỂ CON NGƯỜI.. 29 NHƠN HỒN SAU KHI GIẢI THỂ... 32 CHƯƠNG THỨ BA KIẾP LUÂN HỒI..39 LUẬT NHƠN QUẢ... 43 THỜI GIAN BÁO ỨNG.45 NHỒI QUẢ... 46 BỔN GIÁC... 47 QUAN NIỆM THIỆN VÀ ÁC. 49 BẢN NGÃ..50 CHƠN NGÃ...52 CHƯƠNG THỨ TƯ SỰ SỐNG Ở CÕI HỮU HÌNH tức là THẾ GIAN PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH..55 THẤT TÌNH...58 THAM DỤC...61 ĂN CHAY..63 NƯỚC NÀO CŨNG TRỌNG SỰ ĂN CHAY... 64 ĂN CHAY ĐỐI VỚI KHOA HỌC..65 “NGƯỜI TA KHÔNG PHẢI SANH RA ĐẶNG ĂN THỊT”... 67 ĂN CHAY ĐỐI VỚI LUÂN LÝ... 69 ĂN CHAY ĐỐI VỚI TÔN GIÁO...71 CHƯƠNG THỨ NĂM ĐỨC TIN SÁNG SUỐT.75 CƠ KHẢO THÍ.78 CƠ THỬ THÁCH Cách Thần Tiên huấn luyện Người học Đạo 80 CƠ BÚT PHỔ THÔNG Sự tiếp xúc của cảnh vô hình với cảnh hữu vi 83 BIỆT PHÂN TÀ CHÁNH. 86 CƠ BÚT HUYỀN BÍ Mật pháp bí truyền 89 CƠ BÚT LÀ CHI?. 89 VỀ VIỆC THÔNG CÔNG VỚI THẦN TIÊN...91 CƠ THỂ VÀ HUYỀN KHIẾU CỦA ĐỒNG TỬ... 92 CƠ QUAN ĐỒNG TỬ..93 CƠ BÚT CÓ MẤY BỰC VÀ ĐỒNG TỬ CÓ MẤY HẠNG? 94 SỰ LỢI HẠI CỦA CƠ BÚT.95 PHƯƠNG PHÁP DUY TRÌ CƠ BÚT.. 96 Phần GIÁO LÝ (Partie doctrinale)101 CHƯƠNG THỨ NHỨT TÔN CHỈ CỦA ĐẠI ĐẠO.103 I- Bác Ái.. 111 II - Chí Thành.. 114 CỨU CÁNH CỦA ĐẠI ĐẠO..117 I - Tấn Hóa... 117 II- Duy Nhứt. 117 PHỔ ĐỘ..120 ĐẠI ÂN XÁ.. 124 CHƯƠNG THỨ HAI CHÁNH THỂ CỦA ĐẠI ĐẠO.127 HỘI THÁNH.127 I. CỬU TRÙNG ĐÀI... 128 II. HIỆP THIÊN ĐÀI.. 130 III. BÁT QUÁI ĐÀI. 131 CỬU TRÙNG THIÊN.132 CHƯƠNG THỨ BA LỄ NGHI - TẾ TỰ...135 THỜ TRỜI...135 THỜ THIÊN NHÃN..137 I- THỜI KỲ PHỔ ĐỘ.. 138 II. - THỜI KỲ “GIÁO HÓA”... 144 III. - THỜI KỲ QUI NGUYÊN..150 THỜ TỔ TIÊN...153 Ý NGHĨA SỰ LẠY.155 LỄ NHẠC.157 CHƯƠNG THỨ TƯ GIỚI LUẬT...161 NGŨ GIỚI.162 I.- Giới sát sanh... 163 II.- Giới tà dâm. 163 III.- Giới tửu. 164 IV.- Giới gian tham... 166 V.- Giới vọng ngữ.. 167 TRAI GIỚI...168 CHƯƠNG THỨ NĂM MƯỜI HAI ĐIỀU TÍN NGƯỠNG CĂN BẢN CỦA ĐẠI ĐẠOĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiên Đạo PDF của tác giả Nguyễn Trung Hậu nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thiền Ăn - 108 Món Ăn Thực Dưỡng (Phạm Thị Ngọc Trâm)
MỤC LỤC Lời dẫn nhập 11 La bàn hạnh phúc 21 Hạnh phúc là gì 22 Bí mật của sự giận dữ 23 Tìm mua: Thiền Ăn - 108 Món Ăn Thực Dưỡng TiKi Lazada Shopee Phần 1: Thiền ăn 31 Những bí ẩn của Nghệ thuật nấu ăn phương Đông để phát 31 triển tâm trí. Osho nói gì về việc ăn? 37 Nghệ thuật nấu ăn chay 52 Ăn uống để mở mang tâm trí 57 II. “Do” hay “Đạo” là gì? 60 III. Tự mình nhận thức và thay đổi 64 IV. Cách nấu ăn tân dưỡng sinh 69 V. Giá trị dinh dưỡng của bữa ăn tân dưỡng sinh 71 VI. Bữa ăn số 7 73 VII. Chuẩn bị và kế hoạch. 76 VIII. Mục đích nấu ăn 78 IX. Bí quyết nấu ăn 83 X. Cách ăn tốt nhất 10 XI. Vấn đề tâm linh và phong thuỷ đối với nhà bếp 106 XII. Bí quyết trường thọ của các vị sư chùa Thiếu Lâm 111 Trung Quốc XIII. Để trở thành người nội trợ Macrobiotic hoàn hào. 117 XIV. 7 trình độ phán đoán trong nấu ăn (7 cách nấu ăn). 122 Pháp môn thiền ăn 130 Bạn ăn gì trong khi nhập thất ẩn tu? 165 Trọng tâm bữa ăn dành cho con người 167 Sưu tầm những bài Kinh cầu nguyện trước bữa ăn 175 Sinh ngày nào nên ăn thức ăn gì? 179 Phần II: 108 Món Ăn Chay Đại Bổ Dưỡng 183 Giới thiệu chung 183 I.Gạo lứt. 194 1-Giá trị của gạo lứt. 195 2-Cách chọn gạo: 199 3-Cách nấu cơm: 199 1)Món cơm lứt: 199 2)Cơm lứt nắm: 200 3)Cơm lứt rang: 200 5)Hồ cháo gạo lứt - kem gạo 201 6)Cháo gạo lứt rang: 201 7)Cháo gạo lứt đỗ đỏ: 201 8)Cháo gạo lứt rau củ: 201 9)Cháo gạo lứt răm 202 10)Bánh đúc gạo lứt 202 11)Gạo lứt rang ăn liền kiểu 1 202 12)Gạo lứt rang ăn liền kiểu 2 203 13)Bánh cuốn gạo lứt 203 14)Bánh phở trà - Phở Ohsawa (cách làm) 203 15)Bún lứt Ohsawa 204 16)Phở nước chay: 204 17)Phở trà xào tamari 207 18)Bún lứt xào 207 19)Bánh xèo gạo lứt 207 20)Bánh đa gạo lứt nướng: 207 20)Bánh đa gạo lứt rán: 207 21)Bánh đa gạo lứt nấu: 208 22)Gạo lứt rang: 208 23)Sữa thảo mộc 208 24) Cà phê Ohsawa: 209 25) Xôi nếp lứt: 209 26) Rượu nếp: 209 II.Tương cổ truyền: 211 1) Giá trị dinh dưỡng 211 2) Vi sinh vật trong sản xuất Tương 214 3) Kỹ Thuật Sản Xuất Tương: 216 4) Một Số Món Ăn Chế Biến Từ Tương: 228 27) Tương chanh: 228 28) Tương gừng: 229 29) Tương củ cải trắng: 229 30) Nước chấm hỗn hợp: 229 31) Tương sốt hành: 229 32) Nước tương: 229 33) Tương vừng 229 34) Rau củ luộc rưới tương: 229 35) Xốt tương cà chua 230 36) Xốt tương bơ vừng 230 36) Dầm cà 219 37) Xu hào, cà rốt, củ cải héo dầm tương: 231 38) Canh dưa chua: 231 39) Rau muống nấu canh tương gừng. 231 40) Trám dầm tương: 231 41) Củ sen xào tương: 231 42) Củ xu hào kho tương: 232 43) Xốt củ sen 232 44) Rau cải xoong nấu canh cà chua với tương: 232 45) Xu hào, cả rốt xào với tỏi tây và cần tây 233 46) Mướp đắng kho tương: 233 47) Đậu phụ hấp tương gừng 234 48) Mì căn xào sả ớt 234 49) Nấm hương (hay nấm đông cô) chấm tương gừng 234 50) Đậu phụ ướp gia vị rồi rán vàng 235 51) Calathầu: 235 III.Mi sô 236 1) Đỗ nành: Nguồn Prôtêin của tương lai 236 2) Mi sô là thức ăn: 236 3) Giá trị của misô: 237 a) Nhiều lượng đạm có phẩm chất cao 237 b) Miso - món ăn đầy sức sống. 237 c) Nguồn làm giầu Protein. 239 e) Thêm hương vị cho bữa ăn kiêng muối 240 g) Bí quyết nấu ăn ít chất béo: 241 h) Gia vị tuyệt vời cho những người muốn giảm cân. 242 i) VITAMIN thiết yếu B12 nguồn gốc thực vật. 242 k) Tăng cường sức khoẻ và tuổi thọ 243 l) Chất thay thế tuyệt vời (có chứa kiềm) 244 m) Có thể tránh được bệnh nhiễm phóng xạ. 245 n) Trung hoà hậu quả của thuốc lá và sự ô nhiễm môi 247 trường o) Misô đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với sức 248 khoẻ con người: p) Chất protein 252 4) Cách làm miso 256 5) Các món ăn sử dụng misô: 260 52) Miso cho vào phở: 260 53) Gia vị Diệu Minh: 260 54)Bột sữa thảo mộc Miso 260 55) Miso trộn bơ vừng: 261 56) Patê thiên nhiên: 261 57) Tekka: 261 58) Xúp misô: 262 59) Đậu phụ nấu canh rong biển với Miso: 262 60) Protein thực vật tổng hợp: 262 61) Canh rau sắng với miso 263 62) Củ niễng xào miso: 264 63) Miso nhồi củ sen: 264 64) Xúp Mã thầy (củ Năng) với miso 264 65) Xúp củ mài 265 66) Xúp rau hoang với miso 266 67) Xúp củ sen, bí đỏ, miso: 266 68) Miso lâu năm độc vị hoà với nước ấm: 266 69) Rau củ hấp rưới nước xốt miso: 266 70) Thức rưới miso giấm 267 71) Thức rưới miso vừng, lạc, hạt điều 268 72) Nem cuốn miso: 269 73) Xúp hạt sen với miso và bột sắn dây 269 74) Thạch rau củ 270 75) Các kiểu nộm rau củ 270 76) Nộm xu hào với thức rưới miso giấm: 270 77) Canh các loại hoa với miso 271 78) Chả lá lốt 271 79) Nộm đỗ xanh quả và đậu phụ với nước rưới miso gừng 271 80) Miso trộn hành tây 271 81) Xúp miso nấm 272 82) Xúp miso cơ bản 272 83) Xúp nấm nghiền nhỏ với Miso 273 84) Chả đậu Misô hành tây 273 85) Xúp cà rốt ép với Miso 274 86) Miso với cơm gạo đỏ 274 87) Cơm rang với hạt dẻ (lạc, hạt điều) và miso 275 88) Cơm gạo lứt rưới miso đặc 275 89) Miso nướng 275 IV. Natto 276 V. Vừng 276 1) Giá trị dinh dưỡng của vừng: 276 2) Thử dùng vừng chừa đôi bệnh 276 89) Muối vừng 279 90) Bơ vừng (còn gọi là bơ mè) 279 91) Vừng đen 279 92) Dầu vừng phi hành 280 93) Chè vừng đen (chí mà phù) 280 94) Bơ vừng phết bánh đa lứt nướng 281 95) Món ăn quý để chăm sóc da mặt và tăng cân 281 VI. Tamari 281 96) Tamari ngâm tỏi: 282 97) Rau muống xào tamari tỏi 282 VII. Rong biển 282 98) Nem rán: 286 99) Phổ - Bí - Đỗ 286 100) Xúp rong biển: 286 Rong biển cuốn váng sữa đậu nành 286 Ruốc rong biển (chà bông rong biển) 287 VIII. Ngô. 287 103) Chả Ngô: 287 VIII. Ngô. 287 103) Chả Ngô: 287 104) Xúp ngô bắp: 287 IX. Sen 288 105) Củ sen luộc 288 106) Sen toàn phần 288 X. Sắn dây 288 107) Rong biển cuốn 291 XI. Dưa muối 292 108) Dưa muối cám 292 Sự kỳ diệu cùa trái mơ muối (ô mai) 293 Thức uống 299 Trà Bancha 299 Trà Mu 301 Trà Bình Minh 302 Trà gạo đỏ, trà lúa mạch 302 Trà rễ Bồ Công Anh 303 Canh dưỡng sinh 303 Thực đơn số 7 - áp dụng cho người bệnh 306 Các món ăn tráng miệng 308 Những thức ăn cùng với nhau trong một bữa ăn làm ngộ 309 độc: Cách tổ chức ăn uống cho một khoá tu tích cực: 309 Cao dao tục ngữ liên quan tới ăn uống và đàn bà: 310 Cách thức nâng cao trí phán đoán? 312 Sách nên đọc về phương pháp Thực dưỡng Ohsawa- y đạo 313 đông phương Địa chỉ Thực dưỡng tin cậy 315Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiền Ăn - 108 Món Ăn Thực Dưỡng PDF của tác giả Phạm Thị Ngọc Trâm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thao Tác Chữa Lành Cơ Thể Vi Tế (Nhiều Tác Giả)
Lời Giới Thiệu 5 - 10 PHẦN I: TẠO NÊN MỘT NỀN Y HỌC CHỮA LÀNH NĂNG LƯỢNG VI TẾ CHO CHÍNH BẠN 11 - 52 1. Y học chữa lành năng lượng vi tế 11 - 16 2. Các trường năng lượng chữa lành: Năng lượng xung quanh bạn 17 - 26 3. Các kênh chữa lành: Phép màu của các kinh mạch 27 - 40 Tìm mua: Thao Tác Chữa Lành Cơ Thể Vi Tế TiKi Lazada Shopee 4. Chữa lành các cơ thể năng lượng: Các Luân Xa 41 - 52 PHẦN II: CHUẨN BỊ CHỮA LÀNH: TÚI THUỐC NĂNG LưỢNG CỦA BẠN 53 - 103 5. Ý định và đạo đức 55 - 62 6. Trực giác và niềm tin 63 - 68 7. Các đường biên giới năng lượng 69 - 78 8. Chuẩn bị chữa lành cho bản thân và mọi người: Thiết lập mục tiêu 79 - 85 9. Các kĩ thuật năng lượng thiết yếu 86 - 95 10. Các kì vọng về một phiên chữa lành 96 - 103 PHẦN III: CÁC CON ĐưỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH TRÊN THẾ GIỚI 104 - 288 11. Chữa lành trường hào quang (aura) 105 - 118 12. Chữa lành bằng tay 119 - 136 13. Phép chữa lành bí truyền hiện đại 136 - 146 14. Chữa lành bằng chuyển động 147 - 158 15. Trí tuệ vi tế: Từ thiền định tới tái lập trình tiềm thức 159 - 172 16. Linh Thể: Cầu nguyện, chiêm nghiệm và giao tiếp với các lực lượng tâm linh 173 - 184 17. Chữa lành thời cổ đại 185 - 202 18. Chữa lành bằng hơi thở 204 - 207 19. Liệu pháp nâng cao tần số rung động bằng thực phẩm 208 - 218 20. Chữa lành với thế giới tự nhiên 219 - 239 21. Chữa lành bằng âm thanh 240 - 253 22. Chữa lành bằng màu sắc 254 - 267 23. Các biểu tượng và những lời truyền dạy về tần tố rung động 268 - 281 24. Môi trường năng lượng 282 - 288 Kết luận: Từ cơ thể vi tế đến cái tôi nguyên thủy 289 - 290 Lời Cảm Tạ 291 Các dịch giả: Nhóm dịch thuật Ánh Sáng, gồm: Hoai Anh Nguyen, Không Không, Long Nguyen, Trần Vân, Phạm Thùy Dương, Quynh Akai, Nguyen Anh Minh, Mã Lan Thanh, Hiền Nguyễn, Trần Thu Biên tập: Trần ThuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thao Tác Chữa Lành Cơ Thể Vi Tế PDF của tác giả Nhiều Tác Giả nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.