Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bách Khoa Cuộc Sống (Tuấn Minh)

Bạn có biết máy thu hình hoạt động như thế nào không?

Tivi màu khác tivi đen trắng như thế nào?

Tại sao gọi là tivi “hai màn hình"?

Tại sao gọi là tivi lập thể?

Tại sao gọi là tivi màn hình phẳng? Tìm mua: Bách Khoa Cuộc Sống TiKi Lazada Shopee

Cách thức bảo quản tivi như thế nào?

Tại sao đôi khi tivi bị mất màu?

Truyền hình cáp là gì?

Tại sao tivi siêu nét tốt hơn tivi thường?

Tivi tiếp sóng các chương trình vệ tinh như thế nào?

Tại sao không nên xem tivi quá lâu?

Tại sao đĩa VCD có thể chứa nhiều hình ảnh và âm thanh?

Tại sao máy ghi âm có thể ghi được âm thanh?

Tại sao hát trong phòng karaôkê lại hay hơn?

Tại sao máy giặt có thể giặt sạch quần áo?

Tại sao không nên thường xuyên mở tủ lạnh?

Tại sao khi vận chuyển không được đặt tủ lạnh nằm nghiêng?

Máy hút khói bếp hoạt động như thế nào?

Tại sao quạt thông gió luôn phải lắp ở vị trí cao?

Máy hút bụi hoạt động như thế nào?

Máy điều hoà làm sạch không khí như thế nào?

Tại sao gió của quạt điện không dễ chịu bằng gió trời?

Tại sao bóng đèn sợi đốt tiêu hao nhiều điện năng?

Tại sao tháp đèn hiệu cần phải lập lòe?

Tại sao tóc bóng đèn điện đã bị đứt nhưng vẫn có thể gây nguy hiểm?

Tại sao điện thoại di động có thể gọi đi khắp mọi nơi?

Bình nước nóng hơi đốt hoạt động như thế nào?

Những nguy hiểm khi sử dụng bình nước nóng hơi đốt?

Công dụng của máy làm sạch không khí là gì?

Uống sữa bò vào mùa hè là nóng, đúng hay sai?

Sữa bò để lâu thành sữa chua đúng hay sai?

Sữa chua tốt hơn sữa bò, đúng không?

Tại sao ống hút có thể hút được đồ uống?

Tại sao máy làm khô tay lại cảm ứng được với tay người?

Máy photocopy hoạt động nhu thế nào?

Tại sao phải coi trọng chất lượng và quy cách của giấy photo?

Máy photocopy có ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ của con người?

Nguyên lý hoạt động của loại máy ảnh chụp cho ảnh ngay?

Tại sao khi chụp màn hình tivi dùng đèn flash, ảnh lại bị loá?

Đồng hồ thạch anh là gì?

Tại sao không nên đeo đồng hồ khi ngủ?

Tại sao đưa tay vào lò vi sóng không bị bỏng?

Tại sao khi nấu bẵng lò vi sóng chất dinh dưỡng trong thức ăn ít bị mất đi?

Lò vi sóng làm chín thức ăn như thế nào?

Tại sao không nên nấu nước bằng nồi cơm điện?

Tại sao nấu bằng nồi áp suất thức ăn nhanh chín hơn?

Tại sao hòa đồ uống bằng nước phích là không khoa học?

Tại sao mùa hè càng uống nước lạnh càng thấy khát?

Uống sữa vào mùa hè phải chú ý vấn đề gì?

Đun sữa như thế nào mới là đúng?

Tại sao phải uống nhiều sữa hơn?

Cần chú ý gì khi uống sữa đậu nành?

Nước khoáng thiên nhiên có những ưu điểm gì?

Tại sao đáy ấm đun nước có các vòng sóng?

Tại sao sau khi vận động mạnh không nên uống nhiều nước?

Bạn có biết uống trà như thế nào là khoa học nhất?

Tại sao trên nắp ấm trà lại có một lỗ nhỏ?

Tại sao phải hâm nóng thức ăn khi lấy ra từ tủ lạnh?

Tại sao đồ hộp lại có thể giữ được lâu?

Làm thế nào để giữ cho bánh bích quy xốp giòn?

Nguyên nhân nào gây ngộ độc thức ăn?

Tại sao khi rửa sạch vỏ, trứng gà, vịt thường dễ bị hỏng?

Ăn trứng gà sống có tốt không?

Ăn sáng như thế nào mới là khoa học?

Tại sao không nên ăn nhiều vào bữa tối?

Tại sao phải nhai kỹ khi ăn cơm?

Tại sao sau khi ăn no không nên vận động?

Tại sao không nên gói thức ăn bằng giấy báo?

Dùng các hộp nhựa đựng thức ăn có an toàn vệ sinh không?

Tại sao khi ăn một bát thịt không còn bốc hơi nóng ta vẫn thấy nóng?

Tại sao không nên đựng dầu ăn trong bình nhựa?

Tại sao phải rửa sạch rau trước khi thái?

Tại sao khi mài dao phải cho một ít nước vào phía trên của dao?

Tại sao không được rửa bát đĩa bằng bột giặt?

Vì sao không nên ngâm rong biển quá lâu?

Tại sao uống thuốc bắc khi thì phải uống nóng khi thì phải uống lạnh?

Dấm chua có những tác dụng gì?

Ăn nhiều muối có lợi cho sức khỏe không?

Bạn có biết tại sao khi luộc chín tôm cua lại có màu hồng?

Chất xenlulô là gì?

Tại sao thịt đông có thể đóng băng ở nhiệt độ bình thường?

Không nên kết hợp dưa chuột với những loại rau nào?

Tại sao ăn nhiều mỳ tôm không tốt cho cơ thể?

Tại sao đồ ăn nhanh ít có giá trị dinh dưỡng?

Ăn rau sống có những lợi ích gì?

Tại sao mọi người thích ăn mướp đắng?

Tại sao ăn lạc tốt cho sức khỏe?

Tại sao nên thường xuyên ăn cá?

Tại sao nên ăn nhiều cà rốt?

Tạt sao đậu tương được dùng khá phổ biến trong cuộc sống?

Tại sao khi đang hầm xương không nên cho thêm nước lạnh vào?

Tại sao các bạn trẻ không nên kén ăn?

Tại sao khi cho bột nở vào bánh bao, bánh lại trở nên mềm và xốp?

Tại sao học sinh trung học cần ăn thêm vào giữa giờ?

Thế nào là suy dinh dưỡng? Tại sao lại xuất hiện tình trạng trên?

Tại sao cơ thể cần bổ sung một lượng chất béo nhất định?

Nguyên và tác hại của bệnh béo phì?

Tại sao ăn vặt là một thói quen xấu?

Tại sao xà phòng có thể tẩy sạch các vết bẩn trên quần áo?

Xà phòng có ít bọtcó thể giặt sạch quần áo không?

Tại sao trước khi giặt nên ngâm ga trải giường vào nước sôi?

Tại sao có thể thổi bong bóng từ nước xà phòng?

Thuốc tẩy có thể tẩy trắng tất cả các màu sắc không?

Nguyên lý nào làm bút dạ ra màu liên tục?

Dưa chuột có tác dụng gì?

Tại sao mùa đông cơ thể con người có một số thay đổi về sinh lí?

Tại sao mùa đông không nên hơ tay chân trên ngọn lửa?

Tại sao mùa hè mọi người thích tắm nắng?

Tại sao cần cấm hút thuốc ở nơi công cộng?

Mơ ngủ có ảnh hưởng tớ trí tuệ con người không?

Tại sao người ta có thể mua đồ bằng thẻ từ?

Tại sao dùng khoá từ có thể đảm bảo an toàn?

Tại sao các rạp chiếu phim phải làm rèm cửa bằng vải đỏ?

Tại sao bạn không thể đập được ruồi bằng một miếng bìa các tông?

Tại sao xe ôtô đồ chơi có thể tự độngchuyển hướng mỗi khi chạm phải vật cứng?

Tại sao quả bóng đá thường có hai màu đen trắng?

Tiêu chuẩn kỹ thuật và độ dài của đường thi đấu điền kinh?

Tại sao cờ tướng mỗi bên chỉ có 5 tốt và quân tốt chỉ tiến chứ không lùi?

Tại sao có loại quần áo mùa đông mặc thì ấm, mùa hè mặc thì mát?

Tại sao có loại quần áo bị co lại khi gặp nước?

Chọn quần áo thế nào cho phù hợp?

Tại sao có một số quần áo dễ bị sờn lông?

Tại sao mùa đông khi cởi quần áo ra ta thường nghe thấy tiếng lách tách?

Tại sao khi cho băng phiến vào tủ thì quần áo không bị mọt?

Màu nào dễ gây chú ý cho mọi người nhất?

Tại sao ủng cao su khi phơi nắng rất dễ bị hỏng?

Mùa đông khi đi bít tất cần chú ý gì?

Làm thế nào để mua được đôi giày vừa chân?

Tại sao đèn hậu của xe đạp không có bóng đèn mà vẫn có thể phát sáng?

Tại sao người ta phải xây dựng tháp ở hai đầu cầu bắc qua các con sông lớn?

Tại sao cây cầu phải có nhiều nhịp?

Tại sao độ cao của các cây cầu so với mặt đường lại khác nhau?

Tại sao cầu Triệu Châu của Trung quốc vẫn kiên cố sau 1400 năm?

Tại sao khi ôtô đi trên đườnglại cuốn theo những lớp bụi?

Tại sao khi ngồi xe ôtô chúng ta phải thắt dây an toàn?

Xe ôtô dùng ni tơ hoá lỏng có những ưu điểm gì?

Tại sao mùa đông các loại xe cơ giới thường khó khởi động?

Tại sao kính phía trước ôtô phải nghiêng về sau một góc nhất định?

Tại sao chụp đèn ôtô lại có những kẻ sọc?

Tại sao cần hạn chế tốc độ của ôtô?

Tại sao có đường một chiều?

Tại sao khi tham gia giao thông chúng ta phải đi bên phải đường?

Tại sao cần ưu tiên cho giao thông công cộng?

Tại sao trên các đường cao tốc không có đèn đường?

Tại sao cảnh sát giao thông có thể biết được tốc độ xe của bạn?

Tại sao súng bắn tốc độ có thể đo được tốc độ xe?

Tại sao xăng không chì lại tốt hơn xăng có chì?

Tại sao khi đi đường có nhiều sương mù đèn của ôtô lại có màu vàng?

Tại sao xe đua công thức I có kiểu dáng rất đặc biệt?

Tại sao gọi là xe ôtô địa hình?Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tuấn Minh":Bí Mật Toán HọcNhững Bí Mật Về Thế Giới Thực VậtVén Bức Màn Hóa HọcBí Mật Cơ Thể NgườiBách Khoa Cuộc SốngThăm Dò Vũ TrụÁnh Sáng Khoa Học Kỹ Thuật

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bách Khoa Cuộc Sống PDF của tác giả Tuấn Minh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Định Lý Cuối Cùng Của Fermat (Simon Singh)
“x^n + y^n = z^n, trong đó n = 3, 4, 5… vô nghiệmTôi đã có một chứng minh thực sự tuyệt vời cho mệnh đề này, nhưng do lề quá hẹp không thể viết hết ra được.”Với những dòng viết tay đó, nhà toán học người Pháp ở thế kỷ XVII Pierre de Fermat đã chính thức buông lời thách đấu đối với những thế hệ sau ông. Thoạt nhìn thì cái được gọi là Định lý cuối cùng của Fermat có vẻ khá đơn giản; thế nhưng việc chứng minh nó đã trở thành Chiếc Chén Thánh của toán học, làm khổ sở những bộ óc thông minh nhất trong suốt hơn 350 năm. Trong cuốn sách Định lý cuối cùng của Fermat, Simon Singh đã kể lại câu chuyện cực kỳ hấp dẫn của hành trình đi tìm chén thánh, về những cuộc đời đã hiến trọn cho nó, hy sinh vì nó, cũng như được cứu vớt nhờ nó. Đây đúng là một câu chuyện làm mê đắm lòng người sẽ thay đổi hoàn toàn quan niệm của bạn về toán học.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Định Lý Cuối Cùng Của Fermat PDF của tác giả Simon Singh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cuộc Chiến Lỗ Đen (Leonard Susskind)
Cuộc chiến lỗ đen là sự ca tụng trí tuệ loài người và khả năng tuyệt vời của nó trong việc khám phá các định luật của tự nhiên. Đó là sự lý giải về một thế giới ở quá xa các giác quan của chúng ta, còn xa hơn cả Cơ học lượng tử và Thuyết tương đối. Hấp dẫn lượng tử xem xét các đối tượng nhỏ hơn hàng trăm tỉ tỉ lần so với một prôton. Chúng ta chưa bao giờ từng trực tiếp tiếp xúc với những vật nhỏ đến như vậy và có thể sẽ không bao giờ, nhưng sự khéo léo của loài người sẽ cho phép chúng ta suy luận ra sự tồn tại của chúng, và thật đáng kinh ngạc, cổng vào thế giới đó lại chính là những vật thể với kích thước và khối lượng cực lớn: các lỗ đen.Cuộc chiến lỗ đen cũng là một cuốn biên niên sử về một khám phá. Nguyên lý toàn ảnh là một trong những khái niệm trừu tượng và phi trực giác nhất trong toàn bộ vật lý học. Đó là sự tích tụ của hơn hai thập kỷ đấu trí về số phận của thông tin khi bị rơi vào một lỗ đen. Đó không phải là một cuộc chiến tranh giữa các đối thủ hung hãn, mà thực sự ở đây tất cả những người tham chiến chủ yếu đều là bạn bè. Song đó là một cuộc chiến ác liệt về những ý tưởng giữa những người tôn trọng nhau một cách rất sâu sắc nhưng cũng bất đồng với nhau không kém phần sâu sắc.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cuộc Chiến Lỗ Đen PDF của tác giả Leonard Susskind nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Từ Hiệu Ứng Con Bướm Đến Lý Thuyết Hỗn Độn (James Gleick)
Đây không phải là một cuốn sách thiên về khoa học. Trên các trang sách người đọc bắt gặp nhiều người phi thường và lập dị như: người đã xây dựng và và điều chỉnh cuộc sống của mình dựa trên chiếc đồng hồ 26h. Tác giả giải thích một cách xuất sắc quá trình suy nghĩ và lập luận tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề về hỗn loạn. Về Tác giả JAMES GLEICK là nhà văn khoa học hàng đầu của Mỹ. Ông sinh năm 1954 tại New York. Năm 1976 ông tốt nghiệp Đại học Harvard và đảm nhiệm nhiều cương vị khác nhau ở báo New York Times cho tới khi ông nghỉ việc để viết cuốn sách mà bạn đang cầm trên tay, Từ hiệu ứng con bướm đến lý thuyết hỗn độn (1987) - thường gọi tắt là hỗn độn. Cuốn sách ra đời ngay lập tức đã nổi tiếng, và được coi là đã làm thay đổi nhận thức của nhân loại, trở thành cuốn sách best-seller trên khắp thế giới, và đã được dịch ra 25 thứ tiếng. Nhờ cuốn sách này, Gleick được ghi công là người đã phổ biến thuật ngữ "hiệu ứng con bướm" trong văn hóa đại chúng. Hỗn độn đã được vào vòng chung khảo của Giải thưởng sách quốc gia. Sau khi trở lại làm việc cho tờ Times, với vai trò là phóng viên khoa học, ông đã tập trung trong hai năm để viết về những lĩnh vực kỳ bí của toán học và vật lý. Sau cái chết của nhà vật lý thiên tài Richard Feynman, ông lại rời báo Times một lần nữa để viết cuốn tiểu sử: Thiên tài: cuộc sống và sự nghiệp khoa học của Richard Feynman (1992). Năm 2003 Gleick còn cho ra đời một cuốn tiểu sử khác cũng rất có tiếng vang, đó là cuốn Isaac Newton. Cả cuốn Thiên tài và Isaac Newton đểu đã được đưa vào danh sách xét Giải Pulitzer. Gleick sắp cho ra đời cuốn sách đang rất được mong đợi, đó là cuốn Thông tin viết về lịch sử công nghệ thông tin.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Từ Hiệu Ứng Con Bướm Đến Lý Thuyết Hỗn Độn PDF của tác giả James Gleick nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
5 Phương Trình Làm Thay Đổi Thế Giới (Michael Guillen)
Michael Guillen là giảng viên vật lý và toán học, nhưng ông nổi tiếng hơn cả trong vai trò của một phóng viên, biên tập viên truyền hình với những phóng sự thực tế về thảm họa thiên nhiên. "5 phương trình làm thay đổi thế giới" được tuần báo Publisher's Weekly bình chọn là quyển sách hay nhất năm 1995 (trong số 21 quyển sách được chọn). Đó là 5 câu chuyện tuyệt vời trên con đường khoa học đi từ quả táo nổi tiếng đến quả bom nguyên tử... đầy tai tiếng. Albert Einstein và phương trình năng lượng, nhà khoa học người Thuỵ Sĩ Daniel Bernoulli và phương trình thuỷ động lực học, nhà vật lý người Anh Michael Faraday và phương trình điện từ trường, Isaac Newton và phương trình vạn vật hấp dẫn, nhà toán lý người Đức Rudolf Julius Emmanuel Clausius và phương trình nhiệt động lực học - 5 con người và 5 phương trình đã làm thay đổi thế giới!Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 5 Phương Trình Làm Thay Đổi Thế Giới PDF của tác giả Michael Guillen nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.