Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

THẾ LỰC KHÁCH TRÚ & VẤN ĐỀ DI DÂN VÀO NAM KỲ - ĐÀO TRINH NHẤT

Lịch sử sự đọc vẫn chưa quên, ở vào thời điểm Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ xuất hiện, đã từng gây nên một "best-seller lộn kèo", sách vừa ra đến tiệm thì các nhóm Khách trú đã thuê sẵn người, mua vét cho kỳ hết mà đem đốt. Một phản ứng dội ngược, quyết liệt mang tính tự vệ tiêu cực của kẻ bị đánh trúng điểm yếu huyệt, thay vì phản biện lại bằng một công trình khoa học mang tính đối thoại, thì những người Hoa, một cách quen thuộc, lại sử dụng "chiêu trò" sức mạnh đồng tiền và khủng bố để bôi xóa sự thật.

Lịch sử sự đọc vẫn chưa quên, ở vào thời điểm Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ xuất hiện, đã từng gây nên một "best-seller lộn kèo", sách vừa ra đến tiệm thì các nhóm Khách trú đã thuê sẵn người, mua vét cho kỳ hết mà đem đốt. Một phản ứng dội ngược, quyết liệt mang tính tự vệ tiêu cực của kẻ bị đánh trúng điểm yếu huyệt, thay vì phản biện lại bằng một công trình khoa học mang tính đối thoại, thì những người Hoa, một cách quen thuộc, lại sử dụng "chiêu trò" sức mạnh đồng tiền và khủng bố để bôi xóa sự thật.

"Dân Tầu ở châu Á không khác gì dân Do Thái ở châu Âu, hễ gầm giời này, chỗ nào có thể kiếm ăn được, là thấy có gót chân họ, một người Hoa kiều ở Nam Dương quần đảo nói rằng: "Người đời chỉ nói phàm chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu đến, không chỗ nào không có ngọn cờ nước Anh, ta cho rằng phàm chỗ có nước bể chảy đến, không chỗ nào không có người Hoa kiều". Thật ra thì cái gót chân người Tầu, chẳng những thấy những chỗ có nước bể chảy đến mà thôi, tức chí hoang cắc như Tây Bá Lợi Á, xa xôi như mấy nước Nga, nước Áo ở giữa châu Âu cũng tìm thầy họ, có người nói: Hoa kiều rải rác ra các địa vực, rộng bằng người Anh, sức giàu có bằng người Do Thái, chịu khó như người Ấn Độ, nhanh nhẹn như người Nhật Bản, đến như cái số kiều dân của họ ở đâu cũng đông, thì không kiều dân nước nào bì kịp được." "Người Tầu được có một cái tài, tội ác gì làm cũng nổi, mà hay lập hội bí mật thứ nhất, đã gọi là hội bí mật, thì chỉ có một mục đích, là làm cho thỏa lòng tư dục của một số ít người, mà hại đến công lý của cả xã hội."

"Dân Tầu ở châu Á không khác gì dân Do Thái ở châu Âu, hễ gầm giời này, chỗ nào có thể kiếm ăn được, là thấy có gót chân họ, một người Hoa kiều ở Nam Dương quần đảo nói rằng: "Người đời chỉ nói phàm chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu đến, không chỗ nào không có ngọn cờ nước Anh, ta cho rằng phàm chỗ có nước bể chảy đến, không chỗ nào không có người Hoa kiều". Thật ra thì cái gót chân người Tầu, chẳng những thấy những chỗ có nước bể chảy đến mà thôi, tức chí hoang cắc như Tây Bá Lợi Á, xa xôi như mấy nước Nga, nước Áo ở giữa châu Âu cũng tìm thầy họ, có người nói: Hoa kiều rải rác ra các địa vực, rộng bằng người Anh, sức giàu có bằng người Do Thái, chịu khó như người Ấn Độ, nhanh nhẹn như người Nhật Bản, đến như cái số kiều dân của họ ở đâu cũng đông, thì không kiều dân nước nào bì kịp được."

"Người Tầu được có một cái tài, tội ác gì làm cũng nổi, mà hay lập hội bí mật thứ nhất, đã gọi là hội bí mật, thì chỉ có một mục đích, là làm cho thỏa lòng tư dục của một số ít người, mà hại đến công lý của cả xã hội."

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Lịch sử giáo hội Công giáo
Hầu hết những gì xảy ra trong Kitô Giáo ở thế kỷ thứ nhất thì quen thuộc với chúng ta, nhờ kinh thánh Tân Ước. Trong sách Tông Ðồ Công Vụ, chúng ta biết công cuộc truyền giáo đã nới rộng giáo hội của Ðức Giêsu Kitô từ nguyên thủy ở Giêrusalem, gồm những người Do Thái tòng giáo theo Ðức Kitô, đến những người Dân Ngoại ở nhiều nơi trong Ðế Quốc La Mã và cho đến tận Rôma. Sự bình an tương đối trong thế kỷ này, cũng như hệ thống đường bộ và đường thủy của người La Mã, đã giúp Kitô Giáo có thể phát triển nhanh chóng. Nền văn hóa chung và một ngôn ngữ chung cũng giúp cho sự bành trướng. Tuy nhiên, động lực chính của sự phát triển Kitô Giáo là Chúa Thánh Thần, Ðấng đã làm nên các tông đồ vĩ đại như Thánh Phaolô và các vị tử đạo như Stêphanô, là vị tử đạo đầu tiên. Khi Phúc Âm được loan truyền cho đến tận cùng trái đất bởi những nhà thừa sai Công Giáo vào nửa đầu thế kỷ mười bảy, Âu Châu đã đắm chìm trong các cuộc chiến tôn giáo cay đắng giữa người Công Giáo và Tin Lành và giữa các quốc gia theo Tin Lành. Cuộc chiến sau cùng xảy ra ở nước Ðức. Cuộc chiến Ba Mươi Năm (1618-1648) được chấm dứt bằng Thỏa Ước Westphalia (1648), nó đã đem lại cho người Công Giáo, Luther và Calvin ở Ðức sự bình đẳng trước pháp luật. Trên thực tế, mỗi quốc gia hay mỗi vùng trong nước đều có một Giáo hội Kitô giáo riêng và tín đồ của các giáo phái khác sống tại lãnh thổ đó thường bị bách hại trực tiếp hay gián tiếp. Tuy nhiên, trong mỗi vùng của Giáo Hội phân ly, vẫn có nhiều nơi mà Tin Mừng của Ðức Giêsu Kitô bừng cháy một cách chói lọi. Chắc chắn rằng Giáo Hội Công Giáo vẫn mong tìm ra cách củng cố đời sống Công Giáo ở Âu Châu, cũng như để lan tràn đức tin Công Giáo trên toàn thế giới. Cho đến nay, Giáo Hội Công Giáo đã vượt qua được những thử thách lớn lao và tồn tại với một sinh lực được đổi mới.
Chính Trị Hồ Quý Ly - (NXB Đại La 1945) - Chu Thiên
Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi vị Hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401, sau đó giữ ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407. Thời niên thiếu, Hồ Quý Ly theo học võ, gia nhập chốn quan trường triều Trần sau khi đỗ thi Hương, khoa Hoành từ. Hồ Quý Ly có hai người cô ruột là vợ của vua Trần Minh Tông, một người sinh ra vua Trần Nghệ Tông còn người kia sinh ra Trần Duệ Tông, do đó ông được sự tín nhiệm khi Trần Nghệ Tông lên làm vua. Năm 1372, ông được phong làm Tham mưu quân sự. Năm 1377, vua Trần Duệ Tông đánh Chiêm Thành bị tử trận, Hồ Quý Ly sợ hãi, bỏ chạy về trước, nhưng vẫn được tha tội. Năm 1380, Hồ Quý Ly làm Thống lĩnh quân Đại Việt để chống lại các đợt tấn công của Chiêm Thành. Năm 1387, ông được phong làm Tể tướng. Từ đó, ông có quyền lực gần như tuyệt đối trong triều, các tông tộc, quan lại trung thành với họ Trần đã có 2 lần chính biến nhằm lật đổ sự thống trị của Quý Ly nhưng ông đều giành chiến thắng và đã có nhiều người bị hành quyết sau đó. Chính Trị Hồ Quý LyNXB Đại La 1945Chu Thiên125 TrangFile PDF-SCAN
Cuộc Tháo Chạy Tán Loạn (NXB Tổng Hợp 1985) - Frank Snepp
Cuộc tháo chạy tán loạn (nguyên bản tiếng Anh: The decent Interval, xuất bản nǎm 1977) là cuốn sách của Frank Snepp, một chuyên viên phân tích chiến lược CIA (Mỹ) viết về những ngày cuối cùng của chế độ nguỵ quyền Sài Gòn và sự phản ứng của cố vấn Mỹ trước cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta trong mùa xuân lịch sử 1975. Đứng ở toà đại sứ Mỹ tại Sài Gòn, được nghe ngóng, quan sát những thông tin nóng hổi nhất của cuộc chiến, tác giả đã ghi lại và đưa ra trước công luận những sự thật của lịch sử. Qua đó cho chúng ta thấy chân dung một loạt tướng tá và chính khách cấp cao của Mỹ – nguỵ giống như những con rối của thời cuộc. Trước sự tấn công thần tốc của quân và dân ta, họ chỉ còn một cách là tháo chạy tán loạn. Cuộc Tháo Chạy Tán LoạnNXB Tổng Hợp 1985Frank SneppDịch: Ngô Dư389 TrangFile PDF-SCAN
HƯNG ĐẠO VƯƠNG - BÌNH ĐỊNH VƯƠNG - NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH SỬ HỌC (LÊ VĂN HÒE)
Thời Trần, dân ta hai lần đại thắng giặc Mông-cổ. Một lần vào năm Ất-Dậu (1285) phá 50 vạn quân Nguyên, một lần vào năm Mậu-Tý (1288) phá 30 vạn quân Nguyên. Đó là những võ công oanh liệt đệ nhất trong lịch sử. Chẳng những trong lịch sử nước nhà, mà cả trong lịch sử thế giới. Vì thế giới bấy giờ già nửa thuộc Mông-cổ. Các nước lớn như Nga, Hung, Đức, Trung-hoa, các nước nhỏ như Ba-tư, Thổ-nhĩ-kỳ, tất cả hơn bốn mươi nước châu Âu, châu Á chịu theo pháp luật Mông-cổ. Nếu ta xét kỹ tình-thế thế giới và lực lượng của Mông-cổ thời bấy giờ, thì ta có quyền tự-hào rằng đã có phen nước Việt-Nam đứng vào hàng cường-quốc bực nhất thế-giới. Tức là về thời nhà Trần. Thật vậy trong khi già nửa toàn cầu (bấy giờ đã ai biết tân đại lục, nên cựu đại lục là cả thế giới) thuộc trong phạm vi thế lực của Mông-Cổ, mà có một nước trong hai năm liền, phá luôn hai lần tám mươi vạn quân Mông-Cổ do thái tử Mông-Cổ chỉ huy, thì nước ấy có đáng gọi là một cường-quốc không ? Và chiến công rực rỡ đời Trần phải được liệt ngang với những chiến-công oanh liệt nhứt trong lịch sử các dân tộc hoàn cầu. Chúng ta không kiêu căng. Nhưng chúng ta có quyền tự hào về trang sử vẻ vang chói lọi hiếm có trên thế giới đó. Chúng ta có quyền tự hào được là con cháu Hưng-đạo-Vương và tiên dân đời Trần. Tự hào như thế không ích gì, nếu chúng ta không biết nối cái chí lớn của ông cha, khơi cái truyền thống anh-dũng tuyệt luân của quân dân đời Trần, viết tiếp trang sử Đại Cường-Quốc hoàn cầu mà Hưng-đạo-Vương đã viết những dòng đầu bằng chữ vàng chói-lọi. Muốn vậy, trước hết chúng ta phải học-tập cuộc chiến-đấu chống ngoại-xâm đời Trần. Nghĩa là chúng ta nghiên-cứu cuộc chiến đấu đó, để rút ra những bài học kinh-nghiệm quí giá cho hiện-tại và tương-lai. Chẳng những trong lịch sử nước nhà, mà cả trong lịch sử thế giới. Vì thế giới bấy giờ già nửa thuộc Mông-cổ. Các nước lớn như Nga, Hung, Đức, Trung-hoa, các nước nhỏ như Ba-tư, Thổ-nhĩ-kỳ, tất cả hơn bốn mươi nước châu Âu, châu Á chịu theo pháp luật Mông-cổ.Nếu ta xét kỹ tình-thế thế giới và lực lượng của Mông-cổ thời bấy giờ, thì ta có quyền tự-hào rằng đã có phen nước Việt-Nam đứng vào hàng cường-quốc bực nhất thế-giới.Tức là về thời nhà Trần. Thật vậy trong khi già nửa toàn cầu (bấy giờ đã ai biết tân đại lục, nên cựu đại lục là cả thế giới) thuộc trong phạm vi thế lực của Mông-Cổ, mà có một nước trong hai năm liền, phá luôn hai lần tám mươi vạn quân Mông-Cổ do thái tử Mông-Cổ chỉ huy, thì nước ấy có đáng gọi là một cường-quốc không ?Và chiến công rực rỡ đời Trần phải được liệt ngang với những chiến-công oanh liệt nhứt trong lịch sử các dân tộc hoàn cầu.Chúng ta không kiêu căng. Nhưng chúng ta có quyền tự hào về trang sử vẻ vang chói lọi hiếm có trên thế giới đó.Chúng ta có quyền tự hào được là con cháu Hưng-đạo-Vương và tiên dân đời Trần. Tự hào như thế không ích gì, nếu chúng ta không biết nối cái chí lớn của ông cha, khơi cái truyền thống anh-dũng tuyệt luân của quân dân đời Trần, viết tiếp trang sử Đại Cường-Quốc hoàn cầu mà Hưng-đạo-Vương đã viết những dòng đầu bằng chữ vàng chói-lọi.Muốn vậy, trước hết chúng ta phải học-tập cuộc chiến-đấu chống ngoại-xâm đời Trần.Nghĩa là chúng ta nghiên-cứu cuộc chiến đấu đó, để rút ra những bài học kinh-nghiệm quí giá cho hiện-tại và tương-lai.