Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Góc Nhìn Của Người Thông Thái (Robert Fulghum)

Mục lục

1. Thế à

2. Bộ sưu tập trên cánh cửa tủ lạnh

3. Món bánh thịt và bữa ăn vào lúc hai giờ sáng

4. Bài kiểm tra hudson’s bay Start Tìm mua: Góc Nhìn Của Người Thông Thái TiKi Lazada Shopee

5. "Cô bé lọ lem", nhân vật chú heo con và một nửa câu chuyện cười với giá 5 xu

6. Điếu xì gà ngon nhất của tôi

7. Ý nghĩa xã hội của chứng nấc cụt

8. Hãy kể về những câu chuyện tình

9. Ngày của lửa

10. Triết lý đom đóm

11. Vụ ném trứng lịch sử

12. Bán chim ở đền - cho đi và nhận lại

13. Lợi nhuận và thua lỗ - nguyên tắc cơ bản nhất trong kinh doanh

14. Cách duy nhất để ra ngoài là bước vào trong

15. Lão già quái chiêu

16. Howard và Chúa trời

17. Bạn có biết hát không?

18. Câu chuyện về bài hát "Home on the Range"

19. Những nghi thức đón chào năm mới

20. Grady và hai thùng sơn màu vàng chanh

21. Học cách phân biệt phiền phức và khó khăn thực sự

22. Gyda - con chó trinh nữ

23. Khu nhà kho ẩn dật Fulghum và Quán trọ Một người

24. Đội Quân Cứu Tế và cậu bé rung chuông

25. Những tang lễ ấn tượng

26. Ba bức ảnh đặc biệt

27. Anh chàng Cỗ máy Thời Gian

28. Nếu bạn trở về với một thời kỳ lịch sử nào đó…

29. Anh hề xiếc

30. Trường học, trẻ con, người lớn, và những điều phải học

31. Emily phipps - sự tồn tại của một nhân vật hư cấu

32. Chiếc bát chứa đựng tư duy

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Góc Nhìn Của Người Thông Thái PDF của tác giả Robert Fulghum nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thuật Đọc Sách Báo (Hoàng Xuân Việt)
Lời Giới Thiệu TỰA PHÂN I TẠI SAO ĐỌC? CHƯƠNG I Tìm mua: Thuật Đọc Sách Báo TiKi Lazada Shopee ĐỌC SÁCH BÁO VÀ KHAI HOÁ CON NGƯỜI 1. Nhu cầu hiểu biết của con người 2. Chân lý cần cho toàn thể sinh hoạt của con người 3. Sách báo tàng trữ chân lý 4. Chân nghĩa của đọc CHƯƠNG II ĐỌC SÁCH BÁO LÀ CẢ MỘT NGHỆ THUẬT 1. Nhiều người không đọc 2. Một báo nguy cho dân tộc 3. Đọc thiếu phương pháp 4. Đọc là cả một nghệ thuật CHƯƠNG III Ý THỨC ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH BÁO 1. Việc đọc ở thời này 2. Tầm ảnh hưởng của sách báo 3. Tuổi trẻ khó biết sách báo mà đọc 4. Vai trò của nhà giáo dục CHƯƠNG IV TẠI SAO ỦNG HỘ SÁCH BÁO 1. Mọi người vẫn cần đọc 2. Sách báo trang trí tinh thần 3. Sách báo là lò luyện óc sáng tạo 4. Nhờ đọc đời sống tâm đức đi lên 5. Sách báo là bạn giải sầu CHƯƠNG V NHƯNG PHẢI ĐỀ PHÒNG BỊ NHIỄM ĐỘC 1. Mê sách xấu cũng là một thứ ác dục 2. Phải can đảm mới đọc được sách báo đứng đắn 3. Đề phòng tuổi trẻ khỏi nhiễm độc không phải dễ PHẦN II ĐỌC CÁI GÌ? CHƯƠNG VI SÁCH XẤU ĐỘI NHIỀU LỐT NGỤY TRANG ĐỂ ĐẦU ĐỘC 1. Cái gọi là trang trong của một số báo 2. Cái gì tàn hại tình cảm con trẻ? 3. Người ta đầu độc mỗi lần một ít 4. Không viết tục mà viết bậy CHƯƠNG VII LỰA SÁCH BÁO 1. Dám cấm và dám tự cấm 2. Phải có quyết định đanh thép: Chỉ đọc những sách báo hay 3. Óc cầu tiến khi đọc CHƯƠNG VIII TIÊU CHUẨN LỰA SÁCH BÁO HAY 1. Những tiêu chuẩn giả 2. Kinh tin kính của độc giả (Crédole La Lecture) 3. Nguyên tắc chọn sách báo hay CHƯƠNG IX ĐỌC GÌ ĐỂ LUYỆN VĂN 1. Học kỹ thuật viết văn 2. Học nghệ thuật viết văn 3. Thưởng thức cái mỹ trong văn CHƯƠNG X ĐỌC LUYỆN TƯ TƯỞNG 1. Không có gì mới dưới bóng mặt trời 2. Luyện bộ máy tư tưởng trước đã 3. Nuôi óc bằng những tư tưởng xây dựng 4. Đọc nhiều về loại sách báo triết và khoa học PHẦN III ĐỌC CÁCH NÀO? CHƯƠNG XI ĐỌC NHIỀU HAY ÍT, NHANH HAY CHẬM 1. Đọc nhiều hay ít? 2. Đọc nhanh hay đọc chậm 3. Muốn được lợi ích phải đọc trang nghiêm 4. Một lời khuyên của Mạnh Tử 5. Phân biệt sách và cuộc đời CHƯƠNG XII LÀM SAO ĐỌC ĐỂ HỌC 1. Đọc với óc phê bình 2. Đọc với tinh thần tập trung 3. Đọc mà cố ý tự học 4. Đọc với óc minh mẫn 5. Đọc với cây bút chì 6. Đọc mà thẩm định giá trị luân lý của tác phẩm 7. Đọc mà dối chiếu với những tác phẩm đồng loại ở ngoại quốc 8. Đọc đi đọc lại CHƯƠNG XIII GIAO TIẾP VỚI NHỮNG THIÊN TÀI 1. Tự hạ mình dể nhìn lên cao 2. Xã hội thiên tài không đông khách 3. Thiên tài mạc khải cho ta cái gì? 4. Thế giới thiên tài là thế giới thinh lặng CHƯƠNG IV ĐỌC BÁO, ĐỌC TIỂU THUYẾT, ĐỌC THƠ CÁCH NÀO? 1. Đọc báo cách nào? 2. Đọc tiểu thuyết cách nào? 3. Đọc thơ cách nào? CHƯƠNG XV LÀM SAO ĐỌC MÀ NHỚ 1. Khỏe trong người và bất đắc dĩ mới không nằm mà đọc 2. Phải ráng nhớ 3. Dịch sách và viết sách 4. Ký chú và làm thẻ BẠC Thông tin sáchDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hoàng Xuân Việt":Thuật Đọc Sách BáoĐầu Tư Tương LaiĐức Tự ChủNên Thân Với ĐờiNgười Bản LĩnhThất Nhân TâmThinh Lặng Cũng Là Hùng BiệnGương Thầy TròĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thuật Đọc Sách Báo PDF của tác giả Hoàng Xuân Việt nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tại Sao Chúng Ta Không Hạnh Phúc (Phi Tuyết)
Mục lục 1. Chuyện của Thỏ 2. Sự thật về cuộc đời chúng ta đang sống 3. CHƯƠNG 1 - CÂU CHUYỆN VŨ TRỤ HỌC 4. Bí mật những vì sao Tìm mua: Tại Sao Chúng Ta Không Hạnh Phúc TiKi Lazada Shopee 5. Giải nghĩa mối quan hệ giữa chiêm tinh với khoa học, luân hồi và số phận 6. Sự hình thành và sức mạnh của đám đông 7. Bộ lịch vũ trụ và kỷ nguyên mới đang tới 8. Bí mật về các cung hoàng đạo 9. CHƯƠNG 2 - CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI 10. Con người - Sự tiến hóa đặc biệt nhất trong lịch sử 11. Loài người là tử thần đối với muôn loài? 12. Cách mạng nông nghiệp - Sự lừa dối lớn nhất lịch sử 13. CHƯƠNG 3 - CÁCH MẠNG NÔNG NGHIỆP - CÔNG NGHIỆP - CÔNG NGHỆ 14. Chuyện những chú bò sữa không hạnh phúc 15. Câu chuyện máy móc 16. Câu chuyện cây ngô: Từ loài cỏ hoang thành vua thực phẩm công nghiệp 17. Câu chuyện hạt giống 18. Câu chuyện ông lão Noah và trận đại hồng thủy GMO 19. Câu chuyện anh chàng nông dân và những hạt giống miễn phí 20. Cuộc cách mạng một cọng rơm của lão nông Nhật Bản 21. Bài học sâu sắc về cuộc sống từ một cọng rơm 22. Câu chuyện của cô gái cao nguyên cà phê 23. Con người là thần thánh và cuộc đời là một phép màu kỳ diệu? 24. Tại sao là nông nghiệp? 25. Câu chuyện về một cuộc cách mạng trên đồng cỏ 26. CHƯƠNG 4 - CHỦ NGHĨA TIÊU DÙNG 27. Vòng đời của một món đồ 28. Chủ nghĩa tiêu dùng đang cai trị thế giới này như thế nào? 29. Thuốc lá - Những câu chuyện chưa bao giờ kể 30. Câu chuyện một người phản-quảng-cáo 31. Câu chuyện một cô gái ghét mua sắm 32. Kinh tế chia sẻ - Nền kinh tế của thời đại mới 33. Một ngày làm việc 4 tiếng, tại sao không? 34. Câu chuyện về một lối sống mới: Chủ nghĩa tối giản 35. Câu chuyện giả kim thực tế: Nơi rác biến thành vàng 36. CHƯƠNG 5 - CÂU CHUYỆN GIÁO DỤC 37. Nền giáo dục cấm đoán: Trường học hay nhà tù? 38. Nguồn gốc của trường học và giáo dục 39. Đừng giáo dục trẻ em theo nhu cầu của người lớn 40. Câu chuyện về sự khác biệt và tiến bộ của nền giáo dục Phần Lan 41. Giáo dục thực sự phải là “kéo ra” chứ không phải “nhồi vào” 42. Cuộc cách mạng của tôi 43. Những thay đổi khả dĩ 44. Xin đừng bắt hạt hướng dương nở ra hoa hồng 45. CHƯƠNG 6 - LỐI ĐI NÀO CHO CHÚNG TA? 46. Tại sao thế giới luôn hỗn loạn và bất an? 47. Thành công nên là tiền bạc hay là hạnh phúc? 48. Đừng biến cuộc đời thành cuộc đua, hãy để nó là một món quà 49. Phụ lục 50. Chú thích Cuốn sách có dùng nhiều tư liệu bao gồm cả số liệu lẫn kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau: sách, phim tài liệu, tin tức mà có thể bạn đã biết hoặc sẽ thấy quen thuộc. Nguồn tài liệu tham khảo xin dẫn lại ở phần cuối của cuốn sách. Tác giả khuyến khích các bạn tìm mua, đọc và xem các tài liệu gốc ấy để nhận thêm được nhiều kiến thức chuyên sâu, thú vị khác. Nhiệm vụ của cuốn sách này một phần là hệ thống lại cho các bạn những kiến thức mà các bạn có thể đã biết hoặc chưa biết. Nhưng phần quan trọng hơn là qua những kiến thức ấy, tác giả mạn phép sắp xếp chúng lại theo một trình tự vừa tổng quát vừa cụ thể nhằm diễn giải các khía cạnh cuộc sống và đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Tại sao chúng ta không hạnh phúc? Cuốn sách là “bản đồ tâm trí” bao gồm kiến thức chung lẫn các suy ngẫm riêng của tác giả. Mong rằng nó cũng có thể cho bạn những lời gợi ý để đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi của riêng mình về cuộc đời. Biết được tại sao mình không hạnh phúc là bước đầu tiên để sống khác đi: Sống hạnh phúc hơn. Cầu chúc cho tất cả chúng ta cùng sống hạnh phúc trên hành tinh xanh xinh đẹp này!Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tại Sao Chúng Ta Không Hạnh Phúc PDF của tác giả Phi Tuyết nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sống 365 Ngày Một Năm (Nguyễn Hiến Lê)
TỰA Mười năm trước khi dịch những tác phẩm của Dale Carnegie tôi đã có ý nghĩ rằng chúng ta hiểu biết nhiều hơn cổ nhân nhưng khôn thì chúng ta chưa chắc đã khôn hơn. Hai tác phẩm danh tiếng nhất của ông, tức cuốn “How to win fronds and influence people" và “How to stop worrying and start living", được hàng triệu độc giả hoan nghinh, thực ra có chứa những tư tưởng nào mới mẻ đâu. Toàn là những lời khuyên của các bậc hiền triết từ hai, ba ngàn năm trước như: Kỷ sở bát dục; vật thi ư nhân. Đắc nhất nhật, quá nhất nhật, Quá tắc quy cung... Gần đây đọc những sách phổ thông về một môn mới nhất trong y học, môn tâm thân y khoa (médecine psychosomatique), tôi lại thấy chẳng những trong phép xử thế, tu thân mà ngay cả trong cái thuật sống vui vẻ và khỏe mạnh ta cũng cần phải ôn lại những lời của cổ nhân nữa. Tôi không chối cãi rằng trong một thế kì nay, khoa học đã giúp chúng ta biết thêm nhiều cách vệ sinh, diệt trùng, cách đề phòng những bệnh truyền nhiểm..., nhờ vậy mà số tử giảm đi trông thấy mà đời sống trung bình của chúng ta tăng lên được vài chục năm; nhưng cũng từ khoảng một thế kỳ nay chúng ta mắc thêm nhiều bệnh không thấy được hoặc ít thấy ở thời cổ, như bệnh huyết áp cao, bệnh lở bao tử, bệnh trĩ, bệnh thần kinh suy nhược..., mà nguyên do chỉ tại chúng ta tuy chú trọng đến phép vệ sinh mà không theo phép dưỡng sinh của tổ tiên. Mới cách đây ba chục năm, các nhà y học và các nhà tâm lý học phương Tây tìm ra được điều này là từ 50% đến 75% bệnh của chúng ta do xúc động chứ không phải do vi trùng gây nên, và muốn tránh bệnh đó (mà người Pháp gọi là maladies d’origine émotive: bệnh do xúc động), thì phải thay đổi cách sống, thay đổi tinh thần con người: Biết tự chủ để làm chủ hoàn cảnh, biết dễ dãi, giản dị, yêu công việc và yêu người chung quanh... Mà biết sống như vậy tức là biết phép dưỡng sinh của người xưa. Tìm mua: Sống 365 Ngày Một Năm TiKi Lazada Shopee Tôi không được rõ phép dưỡng sinh của người phương Tây thời cổ nhưng tôi biết rằng ở phương Đông, hơn hai ngàn năm trước, Trang Tử đã viết hai thiên nhan đề là Đạt sinh và Dưỡng sinh chủ, đại ý là khuyên ta hai điều dưới đây mà các bác sĩ và tâm lí gia hiện nay đã thí nghiệm và nhận là đúng: 1. Đừng tách rời vật chất với tinh thần, cả hai chỉ là một: 2. Phải sống thuận theo thiên nhiên. Mà chẳng riêng gì Lão Trang, ngay môn đệ của Khổng giáo cũng có một lối sống khoáng đạt, vui vẻ: về vật chất thì giản dị, quả dục, không để cho vật làm lụy ta; về tinh thần thì khoan hòa, không oán trời, không trách ngươi, làm hết sức mình, rồi mặc cho việc xảy ra sao thì xảy. Cổ nhân sáng suất thật! Nhưng như vậy không phải là những sách ngày nay đều vô dụng. Nó vẫn có ích, ta vẫn nên đọc nó vì hai lẽ: — Nhiều chân lí cổ nhân do trực giác hay kinh nghiệm tìm ra được thì ngày nay những nhà bác học nhờ thí nghiệm mà chứng minh lại được, thành thử đọc sách của những nhà này, ta hiểu rõ hơn, tin chắc hơn. Mà có hiểu rõ, có tin chắc thì mới dễ thực hành. Trí mà càng tinh thì hành càng dị. Chẳng hạn cổ nhân biết rằng có vui vẻ mới khỏe mạnh, nhưng sự lo lắng ảnh hưởng xấu tới cơ thể ra sao thì cổ nhân không biết, hoặc chỉ biết một cách lờ mờ, còn ngày nay nhờ các nhà bác học mà chúng ta biết rằng những xúc động khó chịu ảnh hưởng tới từng quả tuyến, tới hệ thống giao cảm cách nào rồi gây nên những bệnh nào. — Huống hồ các nhà bác học vẫn phát minh được những điều mớn. Thuyết mặc cảm của Freud, phương pháp trị bệnh do xúc động mà bác sĩ John A. Schindler đề nghị mươi năm nay chẳng hạn đều là những tấn bộ mà ta cần biết để hiểu mình, hiểu người rồi dễ gây hạnh phúc cho mình và cho người. Từ trên mười năm nay tôi bị vài chứng bệnh khó trị, mãi gần đây tình cờ đọc ít cuốn sách về Tâm thần y khoa của Mỹ mới biết rằng những bệnh đó do xúc động gây ra, và tôi đã áp dụng được một phần những lời khuyên của tác giả những sách đó, nhất là của bác sĩ John A. Schindler, nhờ vậy mà bệnh giảm được ít nhiều, thứ nhất là tôi đã bỏ được cái tâm trạng lo lăng về bệnh mà sống vui hơn, mạnh hơn. Thấy vậy tôi chép lại trong tập này những điều tôi đã hiểu được để giúp độc giả đề phòng những bệnh do xúc động khi bệnh chưa phát, và thay đổi cách sống mà cải thiện sức khỏe khi bệnh đã phát rồi. Sách tuy mỏng mà vạch cho bạn được một phép dưỡng sinh, cả một nhân sinh quan nữa đây Nhưng nó có ích lợi hay không thì còn tùy bạn có chịu áp dụng nó hay không. Để viết cuốn này chúng tôi đã dùng tài liệu nhiều nhất trong cuốn How to live 365 days a year của John A. Schindler (Prentice - Hall Inc, New York) nên cũng xin mượn nhan đề cuốn đó để đặt tên. Sài gòn ngày 1.2.1962Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Hiến Lê":Kinh Dịch - Đạo Của Người Quân Tử7 Bước Đến Thành CôngĐắc Nhân TâmMạnh TửSống 365 Ngày Một NămMột Lương Tâm Nổi LoạnRèn Nghị Lực Để Lập ThânSống ĐẹpKhổng Tử Và Luận NgữGiải Nghĩa 64 Quẻ Kinh DịchBảy Ngày Trong Đồng Tháp MườiHồi Ký Nguyễn Hiến LêNhững Vấn Đề Của Thời ĐạiRèn Luyện Tình CảmTrang Tử Nam Hoa KinhÝ Cao Tình ĐẹpBảy Bước Đến Thành CôngDạy Con Theo Lối MớiGương Chiến ĐấuGương Hy SinhHàn Phi TửLiêt Tử Và Dương TửNghề Viết VănSăn Sóc Sự Học Của Con EmSử Trung QuốcTổ Chức Gia ĐìnhVài Nét Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Triết Học Trung HoaĐường, Tống Bát Đại GiaLão Tử Đạo Đức Kinh - Nguyễn Hiến LêGương Kiên NhẫnCon Đường Thiên LýĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sống 365 Ngày Một Năm PDF của tác giả Nguyễn Hiến Lê nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sống 365 Ngày Một Năm (Nguyễn Hiến Lê)
TỰA Mười năm trước khi dịch những tác phẩm của Dale Carnegie tôi đã có ý nghĩ rằng chúng ta hiểu biết nhiều hơn cổ nhân nhưng khôn thì chúng ta chưa chắc đã khôn hơn. Hai tác phẩm danh tiếng nhất của ông, tức cuốn “How to win fronds and influence people" và “How to stop worrying and start living", được hàng triệu độc giả hoan nghinh, thực ra có chứa những tư tưởng nào mới mẻ đâu. Toàn là những lời khuyên của các bậc hiền triết từ hai, ba ngàn năm trước như: Kỷ sở bát dục; vật thi ư nhân. Đắc nhất nhật, quá nhất nhật, Quá tắc quy cung... Gần đây đọc những sách phổ thông về một môn mới nhất trong y học, môn tâm thân y khoa (médecine psychosomatique), tôi lại thấy chẳng những trong phép xử thế, tu thân mà ngay cả trong cái thuật sống vui vẻ và khỏe mạnh ta cũng cần phải ôn lại những lời của cổ nhân nữa. Tôi không chối cãi rằng trong một thế kì nay, khoa học đã giúp chúng ta biết thêm nhiều cách vệ sinh, diệt trùng, cách đề phòng những bệnh truyền nhiểm..., nhờ vậy mà số tử giảm đi trông thấy mà đời sống trung bình của chúng ta tăng lên được vài chục năm; nhưng cũng từ khoảng một thế kỳ nay chúng ta mắc thêm nhiều bệnh không thấy được hoặc ít thấy ở thời cổ, như bệnh huyết áp cao, bệnh lở bao tử, bệnh trĩ, bệnh thần kinh suy nhược..., mà nguyên do chỉ tại chúng ta tuy chú trọng đến phép vệ sinh mà không theo phép dưỡng sinh của tổ tiên. Mới cách đây ba chục năm, các nhà y học và các nhà tâm lý học phương Tây tìm ra được điều này là từ 50% đến 75% bệnh của chúng ta do xúc động chứ không phải do vi trùng gây nên, và muốn tránh bệnh đó (mà người Pháp gọi là maladies d’origine émotive: bệnh do xúc động), thì phải thay đổi cách sống, thay đổi tinh thần con người: Biết tự chủ để làm chủ hoàn cảnh, biết dễ dãi, giản dị, yêu công việc và yêu người chung quanh... Mà biết sống như vậy tức là biết phép dưỡng sinh của người xưa. Tìm mua: Sống 365 Ngày Một Năm TiKi Lazada Shopee Tôi không được rõ phép dưỡng sinh của người phương Tây thời cổ nhưng tôi biết rằng ở phương Đông, hơn hai ngàn năm trước, Trang Tử đã viết hai thiên nhan đề là Đạt sinh và Dưỡng sinh chủ, đại ý là khuyên ta hai điều dưới đây mà các bác sĩ và tâm lí gia hiện nay đã thí nghiệm và nhận là đúng: 1. Đừng tách rời vật chất với tinh thần, cả hai chỉ là một: 2. Phải sống thuận theo thiên nhiên. Mà chẳng riêng gì Lão Trang, ngay môn đệ của Khổng giáo cũng có một lối sống khoáng đạt, vui vẻ: về vật chất thì giản dị, quả dục, không để cho vật làm lụy ta; về tinh thần thì khoan hòa, không oán trời, không trách ngươi, làm hết sức mình, rồi mặc cho việc xảy ra sao thì xảy. Cổ nhân sáng suất thật! Nhưng như vậy không phải là những sách ngày nay đều vô dụng. Nó vẫn có ích, ta vẫn nên đọc nó vì hai lẽ: — Nhiều chân lí cổ nhân do trực giác hay kinh nghiệm tìm ra được thì ngày nay những nhà bác học nhờ thí nghiệm mà chứng minh lại được, thành thử đọc sách của những nhà này, ta hiểu rõ hơn, tin chắc hơn. Mà có hiểu rõ, có tin chắc thì mới dễ thực hành. Trí mà càng tinh thì hành càng dị. Chẳng hạn cổ nhân biết rằng có vui vẻ mới khỏe mạnh, nhưng sự lo lắng ảnh hưởng xấu tới cơ thể ra sao thì cổ nhân không biết, hoặc chỉ biết một cách lờ mờ, còn ngày nay nhờ các nhà bác học mà chúng ta biết rằng những xúc động khó chịu ảnh hưởng tới từng quả tuyến, tới hệ thống giao cảm cách nào rồi gây nên những bệnh nào. — Huống hồ các nhà bác học vẫn phát minh được những điều mớn. Thuyết mặc cảm của Freud, phương pháp trị bệnh do xúc động mà bác sĩ John A. Schindler đề nghị mươi năm nay chẳng hạn đều là những tấn bộ mà ta cần biết để hiểu mình, hiểu người rồi dễ gây hạnh phúc cho mình và cho người. Từ trên mười năm nay tôi bị vài chứng bệnh khó trị, mãi gần đây tình cờ đọc ít cuốn sách về Tâm thần y khoa của Mỹ mới biết rằng những bệnh đó do xúc động gây ra, và tôi đã áp dụng được một phần những lời khuyên của tác giả những sách đó, nhất là của bác sĩ John A. Schindler, nhờ vậy mà bệnh giảm được ít nhiều, thứ nhất là tôi đã bỏ được cái tâm trạng lo lăng về bệnh mà sống vui hơn, mạnh hơn. Thấy vậy tôi chép lại trong tập này những điều tôi đã hiểu được để giúp độc giả đề phòng những bệnh do xúc động khi bệnh chưa phát, và thay đổi cách sống mà cải thiện sức khỏe khi bệnh đã phát rồi. Sách tuy mỏng mà vạch cho bạn được một phép dưỡng sinh, cả một nhân sinh quan nữa đây Nhưng nó có ích lợi hay không thì còn tùy bạn có chịu áp dụng nó hay không. Để viết cuốn này chúng tôi đã dùng tài liệu nhiều nhất trong cuốn How to live 365 days a year của John A. Schindler (Prentice - Hall Inc, New York) nên cũng xin mượn nhan đề cuốn đó để đặt tên. Sài gòn ngày 1.2.1962Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Hiến Lê":Kinh Dịch - Đạo Của Người Quân Tử7 Bước Đến Thành CôngĐắc Nhân TâmMạnh TửSống 365 Ngày Một NămMột Lương Tâm Nổi LoạnRèn Nghị Lực Để Lập ThânSống ĐẹpKhổng Tử Và Luận NgữGiải Nghĩa 64 Quẻ Kinh DịchBảy Ngày Trong Đồng Tháp MườiHồi Ký Nguyễn Hiến LêNhững Vấn Đề Của Thời ĐạiRèn Luyện Tình CảmTrang Tử Nam Hoa KinhÝ Cao Tình ĐẹpBảy Bước Đến Thành CôngDạy Con Theo Lối MớiGương Chiến ĐấuGương Hy SinhHàn Phi TửLiêt Tử Và Dương TửNghề Viết VănSăn Sóc Sự Học Của Con EmSử Trung QuốcTổ Chức Gia ĐìnhVài Nét Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Triết Học Trung HoaĐường, Tống Bát Đại GiaLão Tử Đạo Đức Kinh - Nguyễn Hiến LêGương Kiên NhẫnCon Đường Thiên LýĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sống 365 Ngày Một Năm PDF của tác giả Nguyễn Hiến Lê nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.