Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

KHỔNG HỌC ĐĂNG - SÀO NAM PHAN BỘI CHÂU

1- Mục đích người làm bản sách này là cốt phù trì nhân đạo; nếu ai không để lòng vào nhân đạo thời xin chớ đọc.

1- Mục đích người làm bản sách này là cốt phù trì nhân đạo; nếu ai không để lòng vào nhân đạo thời xin chớ đọc.

2- Lại cốt phát huy chân lí để duy trì nhân tâm; bởi vì nhân tâm còn xấu thời thế đạo chẳng bao giờ tốt. Vậy nếu ai đã mất hết nhân tâm thời chắc không muốn đọc bản sách này, mà tác giả cũng xin chớ đọc.

2- Lại cốt phát huy chân lí để duy trì nhân tâm; bởi vì nhân tâm còn xấu thời thế đạo chẳng bao giờ tốt. Vậy nếu ai đã mất hết nhân tâm thời chắc không muốn đọc bản sách này, mà tác giả cũng xin chớ đọc.

3- Tác giả lại muốn cho người ta biết học cũ vẫn không phải trần hủ, mà học mới vẫn không phải phù hoa. Nếu học cho tinh thần thời ví như làm nhà: học cũ là nền tảng, mà học mới tức là tài liệu; hai bên vẫn có thể giùm cho nhau làm nên một tòa nhà hoa mĩ. Chẳng bao giờ không tài liệu mà làm nên nhà; và cần thứ nhất là chẳng bao giờ không nền tảng mà dựng được nhà. Tác giả viết bản sách này là muốn điều hòa học cũ với học mới; hai bên tương thành cùng nhau, mà quyết không tương phản. Nếu ai chưa để mắt vào bản sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn: hoặc bài bác học cũ, hoặc công kích học mới, hễ có ý kiến ấy thời xin chớ đọc. 4- Tác giả nói học cũ là nói chân triết lí của Á châu từ thuở xưa; nói học mới là chỉ nói khoa học tối tân thiệt có ích với nhân sinh của thế giới bây giờ. Cái danh từ học cũ chẳng phải là cái đồ để đánh cắp áo mũ cân dai đâu! Cái danh từ học mới chẳng phải là cái mồi để hót gạt mề đay kim khánh đâu! Vậy nên tác giả xin thề trước với ba hạng người: a - Hạng người chỉ tranh ngôi thứ xôi thịt trong đình làng; b - Hạng người muốn lòe loẹt khoe khoang, lấy om cơm túi bạc làm mồi hạnh phúc; c - Hạng người xu quyền phụ thế, lấy đồng bào chủng tộc làm mồi vinh thân. Ba hạng người ấy, tác giả xin chớ đọc đến quyển sách này; mà tác giả cũng chắc trước rằng họ nhất định không thèm đọc. Bởi vì họ nhận định một cái giá trị rất cao, là muông chim, là lục súc, là ma quỷ, yêu tinh, thời bản sách này nói nhân đạo họ đọc làm gì? 5- Hễ ai đọc bản sách này, trước phải lập định một cái chí khí tự nhiên rằng: “Ta là Khổng Tử, ta là Mạnh Tử, ta là Bá Lạp Đồ (Platon), ta là Khang Đức (.Emmanuel Kant), chẳng qua đời tuy có xưa nay, đất tuy có đông tây, mà tâm lí in như nhau, thánh hiền tức là ta, ta tức là thánh hiền; ta chỉ là người hậu tiến của cổ nhân mà thôi”. Có chí khí ấy thời đọc quyển sách này mới thích. Nếu ai chưa đọc quyển sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn:  định làm nô lệ cho người đời xưa, hay định làm nô lệ cho người đời nay, thời xin chớ đọc. Huế, mùa xuân Kỉ Tị (1929) SÀO NAM PHAN BỘI CHÂU

3- Tác giả lại muốn cho người ta biết học cũ vẫn không phải trần hủ, mà học mới vẫn không phải phù hoa. Nếu học cho tinh thần thời ví như làm nhà: học cũ là nền tảng, mà học mới tức là tài liệu; hai bên vẫn có thể giùm cho nhau làm nên một tòa nhà hoa mĩ. Chẳng bao giờ không tài liệu mà làm nên nhà; và cần thứ nhất là chẳng bao giờ không nền tảng mà dựng được nhà. Tác giả viết bản sách này là muốn điều hòa học cũ với học mới; hai bên tương thành cùng nhau, mà quyết không tương phản.

Nếu ai chưa để mắt vào bản sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn: hoặc bài bác học cũ, hoặc công kích học mới, hễ có ý kiến ấy thời xin chớ đọc.

4- Tác giả nói học cũ là nói chân triết lí của Á châu từ thuở xưa; nói học mới là chỉ nói khoa học tối tân thiệt có ích với nhân sinh của thế giới bây giờ.

Cái danh từ học cũ chẳng phải là cái đồ để đánh cắp áo mũ cân dai đâu! Cái danh từ học mới chẳng phải là cái mồi để hót gạt mề đay kim khánh đâu! Vậy nên tác giả xin thề trước với ba hạng người:

a - Hạng người chỉ tranh ngôi thứ xôi thịt trong đình làng;

b - Hạng người muốn lòe loẹt khoe khoang, lấy om cơm túi bạc làm mồi hạnh phúc;

c - Hạng người xu quyền phụ thế, lấy đồng bào chủng tộc làm mồi vinh thân.

Ba hạng người ấy, tác giả xin chớ đọc đến quyển sách này; mà tác giả cũng chắc trước rằng họ nhất định không thèm đọc. Bởi vì họ nhận định một cái giá trị rất cao, là muông chim, là lục súc, là ma quỷ, yêu tinh, thời bản sách này nói nhân đạo họ đọc làm gì?

5- Hễ ai đọc bản sách này, trước phải lập định một cái chí khí tự nhiên rằng: “Ta là Khổng Tử, ta là Mạnh Tử, ta là Bá Lạp Đồ (Platon), ta là Khang Đức (.Emmanuel Kant), chẳng qua đời tuy có xưa nay, đất tuy có đông tây, mà tâm lí in như nhau, thánh hiền tức là ta, ta tức là thánh hiền; ta chỉ là người hậu tiến của cổ nhân mà thôi”. Có chí khí ấy thời đọc quyển sách này mới thích.

Nếu ai chưa đọc quyển sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn: 

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Pháp Thiền Quán Âm Của Thanh Hải (Thanh Hải Vô Thượng Sư)
“Mỗi người chúng ta được ban cho đời sống này với một mục đích duy nhất là để liễu ngộ Thượng Đế. Nếu từ bỏ nhiệm vụ này, chúng ta sẽ không bao giờ hạnh phúc trong đời này cũng như trong bất kỳ đời nào khác. Thành thật mà nói, đây là nguyên nhân duy nhất khiến nhân loại đau khổ, không có lý do nào khác. Nếu chúng ta biết được mình đã phấn đấu trong bụng mẹ như thế nào, đã ăn năn như thế nào về lỗi lầm trong những tiền kiếp, và đã hứa với Thượng Đế là sẽ sử dụng đời này một cách đầy ý nghĩa để phục vụ Ngài, trước khi chào đời, thì chúng ta sẽ không bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ đến gì khác, ngoài việc cố gắng hết sức trong mọi lúc nhàn rỗi để liễu ngộ Thượng Đế! Nhưng ngay khi chào đời, chúng ta đã quên hết tất cả. Bởi vì luật của thế giới vật chất là làm cho con người quên hết. Cho nên cần phải có một vị Minh Sư đến và nhắc nhở chúng ta hoài hoài, cho tới khi chúng ta nhớ lại những điều mình đã hứa với Thượng Đế, lúc còn trong bụng mẹ. Đầu óc chúng ta có thể quên nhưng linh hồn, năng lực trí huệ của chúng ta sẽ nhớ”Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Thiền Quán Âm Của Thanh Hải PDF của tác giả Thanh Hải Vô Thượng Sư nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Pháp Lý Vô Vi (Lương Sĩ Hằng)
Mục Lục Lời Mở Đầu. 1 Tiểu Sử Tổ Sư Đỗ Thuần Hậu.. 9 Tiểu Sử Thiền Sư Lương Sĩ Hằng - Vĩ Kiên... 13 CHƯƠNG I Tìm mua: Pháp Lý Vô Vi TiKi Lazada Shopee PHƯƠNG PHÁP CÔNG PHU CHO SÁU THÁNG ĐẦU.. 21 1. Niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT... 27 2. Soi Hồn. 31 3. Xả Thiền.. 35 4. Pháp Luân Chiếu Minh... 36 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP CÔNG PHU SAU SÁU THÁNG.. 41 1. Nguyện. 44 2. Soi Hồn. 45 3. Pháp Luân Thường Chuyển... 47 ii 4. Thiền Định. 50 5. Xả Thiền.. 54 CHƯƠNG III CÁC PHÁP HÀNH THÊM... 59 1. Niệm LỤC TỰ DI ÐÀ. 61 2. Thể Dục Trợ Luân... 62 3. Lạy Kiếng... 64 4. Niệm BÁT NHÃ. 70 5. Mật Niệm BÁT CHÁNH.. 72 6. Kiểm Điểm Đời Đạo... 77 7. Chưởng Hưởng Dưỡng Khí. 78 CHƯƠNG IV VẤN ĐẠO... 79 1. Pháp Lý VÔ VI... 81 2. Phương Pháp Công Phu.. 110 3. Soi Hồn.. 120 4. Niệm PHẬT... 134 5. Pháp Luân Chiếu Minh. 136 6. Pháp Luân Thường Chuyển. 140 7. Thiền Định.. 154 8. Các Pháp Hành Thêm... 170 iii CHƯƠNG ĐẶC BIỆT Lời Tường Thuật Của Thiền Sư LƯƠNG SĨ HẰNG - Vĩ Kiên. 179 Một Kiếp Phù Sanh. 191 Thiết Thật Đời Đạo Song Tu. 197 Sấm Tu Hành.. 207 VĂN TỰ VÔ VI.. 219Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Lý Vô Vi PDF của tác giả Lương Sĩ Hằng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Pháp Luân Công (Lý Hồng Chí)
MỤC LỤC Chương I • Khái luận.1 I. Khởi nguồn của khí công...1 II. ‘Khí’ và ‘công’...2 III. ‘Công lực’ và ‘công năng’..3 Tìm mua: Pháp Luân Công TiKi Lazada Shopee 1. Công lực là dựa vào tu tâm tính mà xuất lai.3 2. Công năng không phải là truy cầu của người luyện công.3 3. Nắm giữ công lực...4 IV. Thiên mục...5 1. Khai thiên mục.5 2. Tầng thứ của thiên mục...6 3. Dao thị..7 4. Không gian.8 V. Trị bệnh bằng khí công và trị bệnh ở bệnh viện...9 VI. Khí công Phật gia và Phật giáo.10 1. Khí công Phật gia.10 2. Phật giáo...11 VII. Chính Pháp và tà pháp.11 1. Bàng môn tả đạo..11 2. Khí công võ thuật.12 3. Phản tu và tá công...12 4. Vũ trụ ngữ...13 5. Tín tức phụ thể..13 6. Công pháp ngay chính cũng có thể luyện ra tà pháp.14 Chương II • Pháp Luân Công...15 I. Tác dụng của Pháp Luân..15 II. Hình thái cấu thành của Pháp Luân..16 III. Đặc điểm tu luyện Pháp Luân Công..16 1. Pháp luyện người.16 2. Tu luyện chủ ý thức...17 3. Luyện công không chú trọng phương hướng, thời gian..18 IV. Tính mệnh song tu...19 1. Cải biến bản thể...19 2. Pháp Luân chu thiên..20 3. Thông mạch.20 V. Ý niệm..21 VI. Tầng thứ tu luyện Pháp Luân Công...22 1. Tu luyện tầng thứ cao.22 2. Hình thức biểu hiện của ‘công’...22 3. Tu luyện xuất thế gian pháp...23 Chương III • Tu luyện tâm tính...24 I. Nội hàm của tâm tính.24 II. Mất và được..25 III. Tu “Chân-Thiện-Nhẫn” đồng thời..27 IV. Vứt bỏ tâm tật đố..27 V. Tống khứ tâm chấp trước...28 VI. Nghiệp lực...30 1. Sự sinh ra của nghiệp lực.30 2. Tiêu nghiệp..31 VII. Chiêu ma.33 VIII. Căn cơ và ngộ tính...33 IX. Tâm thanh tĩnh..35 Chương IV • Các bài công pháp Pháp Luân Công..37 I. Phật Triển Thiên Thủ pháp.37 II. Pháp Luân Trang pháp.42 III. Quán Thông Lưỡng Cực pháp..44 IV. Pháp Luân Chu Thiên pháp.46 V. Thần Thông Gia Trì pháp...48 Một số yêu cầu cơ bản và điều cần chú ý của tu luyện Pháp Luân Công..54 Chương V • Trả lời nghi vấn..56 I. Pháp Luân và Pháp Luân Công...56 II. Công lý và công pháp..58 III. Tu luyện tâm tính.70 IV. Thiên mục.73 V. Ma nạn.77 VI. Không gian và nhân loại..78Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Luân Công PDF của tác giả Lý Hồng Chí nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Pháp Luân Công (Lý Hồng Chí)
MỤC LỤC Chương I • Khái luận.1 I. Khởi nguồn của khí công...1 II. ‘Khí’ và ‘công’...2 III. ‘Công lực’ và ‘công năng’..3 Tìm mua: Pháp Luân Công TiKi Lazada Shopee 1. Công lực là dựa vào tu tâm tính mà xuất lai.3 2. Công năng không phải là truy cầu của người luyện công.3 3. Nắm giữ công lực...4 IV. Thiên mục...5 1. Khai thiên mục.5 2. Tầng thứ của thiên mục...6 3. Dao thị..7 4. Không gian.8 V. Trị bệnh bằng khí công và trị bệnh ở bệnh viện...9 VI. Khí công Phật gia và Phật giáo.10 1. Khí công Phật gia.10 2. Phật giáo...11 VII. Chính Pháp và tà pháp.11 1. Bàng môn tả đạo..11 2. Khí công võ thuật.12 3. Phản tu và tá công...12 4. Vũ trụ ngữ...13 5. Tín tức phụ thể..13 6. Công pháp ngay chính cũng có thể luyện ra tà pháp.14 Chương II • Pháp Luân Công...15 I. Tác dụng của Pháp Luân..15 II. Hình thái cấu thành của Pháp Luân..16 III. Đặc điểm tu luyện Pháp Luân Công..16 1. Pháp luyện người.16 2. Tu luyện chủ ý thức...17 3. Luyện công không chú trọng phương hướng, thời gian..18 IV. Tính mệnh song tu...19 1. Cải biến bản thể...19 2. Pháp Luân chu thiên..20 3. Thông mạch.20 V. Ý niệm..21 VI. Tầng thứ tu luyện Pháp Luân Công...22 1. Tu luyện tầng thứ cao.22 2. Hình thức biểu hiện của ‘công’...22 3. Tu luyện xuất thế gian pháp...23 Chương III • Tu luyện tâm tính...24 I. Nội hàm của tâm tính.24 II. Mất và được..25 III. Tu “Chân-Thiện-Nhẫn” đồng thời..27 IV. Vứt bỏ tâm tật đố..27 V. Tống khứ tâm chấp trước...28 VI. Nghiệp lực...30 1. Sự sinh ra của nghiệp lực.30 2. Tiêu nghiệp..31 VII. Chiêu ma.33 VIII. Căn cơ và ngộ tính...33 IX. Tâm thanh tĩnh..35 Chương IV • Các bài công pháp Pháp Luân Công..37 I. Phật Triển Thiên Thủ pháp.37 II. Pháp Luân Trang pháp.42 III. Quán Thông Lưỡng Cực pháp..44 IV. Pháp Luân Chu Thiên pháp.46 V. Thần Thông Gia Trì pháp...48 Một số yêu cầu cơ bản và điều cần chú ý của tu luyện Pháp Luân Công..54 Chương V • Trả lời nghi vấn..56 I. Pháp Luân và Pháp Luân Công...56 II. Công lý và công pháp..58 III. Tu luyện tâm tính.70 IV. Thiên mục.73 V. Ma nạn.77 VI. Không gian và nhân loại..78Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Luân Công PDF của tác giả Lý Hồng Chí nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.