Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 2 (Thích Minh Châu)

Kinh Anguttara Nikàya, dịch là Kinh Tăng Chi Bộ, là bộ thứ tư trong năm bộ kinh tạng Pali: Dìgha Nikàya (Kinh Trường Bộ), Majjhima Nikàya (Kinh Trung Bộ), Samyutta Nikàya (Kinh Tương Ưng Bộ), Anguttara Nikàya (Kinh Tăng Chi Bộ), và Khuddaka Nikàya (Kinh Tiểu Bộ).

Bộ kinh nầy được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali sang Việt ngữ năm 1976-1977, và được Viện Phật Học Vạn Hạnh, Sài Gòn, ấn hành năm 1980-1981. Trong chương trình phiên dịch và ấn hành Ðại tạng kinh Việt Nam, bộ kinh được hiệu đính thành 4 tập và tái bản năm 1996, qua số thứ tự 21, 22, 23, và 24.

Kinh Tăng Chi Bộ là một bộ kinh được sắp theo pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, phân thành 11 chương (nipàtas). Mỗi chương lại chia thành nhiều phẩm (vaggas). Chương Một Pháp (Ekaka Nipàta) gồm các kinh đề cập đến một pháp. Chương Hai Pháp (Duka Nipàta) gồm các kinh có liên quan đến hai pháp, v.v... và tuần tự như thế đến Chương Mười Một Pháp (Ekàdasaka Nipata) gồm các kinh có đề cập đến 11 pháp. Tổng cộng số kinh được ghi nhận là 2,308 bài kinh, nhưng con số này không thống nhất vì số kinh phân biệt không được rõ ràng, và có học giả tính theo số đoạn, tổng cộng là 7,557.

Kinh Tăng Chi Bộ của tạng Pali có bộ chữ Hán tương đương là Kinh Tăng Nhất A-hàm (Ekottara-Agama) do ngài Tăng-già Ðề-bà (Sanghadeva) dịch từ bộ chữ Sanskrit năm 397 TL, trong đời nhà Tiền Tần, và đã được quí ngài Hòa thượng Thích Thiện Siêu và Thích Thanh Từ dịch sang Việt văn (Ðại tạng kinh Việt Nam, số 25, 26, 27).Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Minh Châu":Đại Thừa Và Sự Liên Hệ Với Tiểu ThừaKinh Tiểu Bộ - Tập 1Kinh Tiểu Bộ - Tập 2Kinh Tiểu Bộ - Tập 3Kinh Tiểu Bộ - Tập 4Kinh Tiểu Bộ - Tập 5Kinh Tiểu Bộ - Tập 6Kinh Tiểu Bộ - Tập 7Kinh Tiểu Bộ - Tập 8Kinh Tiểu Bộ - Tập 9Kinh Tiểu Bộ - Tập 10Kinh Tiểu Bộ - Tập 11Kinh Tiểu Bộ - Tập 12Kinh Trung Bộ - Tập 1Kinh Trung Bộ - Tập 2Kinh Trung Bộ - Tập 3Kinh Trường Bộ - Tập 1Kinh Trường Bộ - Tập 2Kinh Trường Bộ - Tập 3Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 1Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 2Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 3Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 4Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 5Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 6Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 1Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 2Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 3Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 4Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 5Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 6

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 2 PDF của tác giả Thích Minh Châu nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Pháp Bảo Đàn Kinh (Lục Tổ Huệ Năng)
Pháp Bảo Đàn Kinh - Lục Tổ Huệ Năng Giảng “Cuốn sách có nội dung ngắn gọn, súc tích, đọc vào từng câu chữ mà thấy cả tâm chấn động thình thịch” - Đây là tác phẩm chọn lọc đắc ý nhất mà dịch giả muốn gửi đến Quý độc giả như một cách gieo hạt giống duyên lành trong dòng đời vội vã này. Lục tổ Huệ Năng là một nhân vật lịch sử đi vào huyền thoại. Tiểu sử về ngài và sự nghiệp giáo hóa của ngài đều ghi rõ trong cuốn Pháp Bảo Ðàn Kinh này, cũng là tác phẩm duy nhất ngài để lại. Cuộc đời và duyên hạnh ngộ của ngài là một sự kỳ lạ. Là một vị Tổ không biết chữ nhưng đại trí đại huệ, thông suốt giáo pháp, ngài đã giáo hóa thành tựu vô số đệ tử và phát triển Thiền tông thành công rực rỡ nhất, ảnh hưởng đến văn hóa các nước như Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Việt Nam… Hiện nay, cuốn sách vẫn là đề tài sâu sắc và là nguồn cảm hứng cho mọi người tìm hiểu học Thiền.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Bảo Đàn Kinh PDF của tác giả Lục Tổ Huệ Năng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Pháp Bảo Đàn Kinh (Lục Tổ Huệ Năng)
Pháp Bảo Đàn Kinh - Lục Tổ Huệ Năng Giảng “Cuốn sách có nội dung ngắn gọn, súc tích, đọc vào từng câu chữ mà thấy cả tâm chấn động thình thịch” - Đây là tác phẩm chọn lọc đắc ý nhất mà dịch giả muốn gửi đến Quý độc giả như một cách gieo hạt giống duyên lành trong dòng đời vội vã này. Lục tổ Huệ Năng là một nhân vật lịch sử đi vào huyền thoại. Tiểu sử về ngài và sự nghiệp giáo hóa của ngài đều ghi rõ trong cuốn Pháp Bảo Ðàn Kinh này, cũng là tác phẩm duy nhất ngài để lại. Cuộc đời và duyên hạnh ngộ của ngài là một sự kỳ lạ. Là một vị Tổ không biết chữ nhưng đại trí đại huệ, thông suốt giáo pháp, ngài đã giáo hóa thành tựu vô số đệ tử và phát triển Thiền tông thành công rực rỡ nhất, ảnh hưởng đến văn hóa các nước như Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Việt Nam… Hiện nay, cuốn sách vẫn là đề tài sâu sắc và là nguồn cảm hứng cho mọi người tìm hiểu học Thiền.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Bảo Đàn Kinh PDF của tác giả Lục Tổ Huệ Năng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kinh Lăng Già (Thích Duy Lực)
Kinh Lăng Già có ba bản dịch từ Phạn sang Hán: Tống dịch, Ngụy dịch và Đường dịch. Hiện đang phổ biến lưu thông là bản Tống dịch, dịch giả bản này là người Ấn-độ, đối với Hán văn chưa được thông thạo lắm, nên lời văn đảo qua lộn lại, có chỗ thì trùng lắp quá dư thừa, dẫu cho nhà Nho tinh thông tiếng Hán cũng cảm thấy khó hiểu. Chúng tôi dịch Kinh này phải tham khảo thêm hai bản dịch đời Ngụy và đời Đường, đồng thời dựa theo quyển Lăng Già Tông Thông của ngài Tăng Phụng Nghi (Cư-sĩ kiến tánh đời Minh), xếp lời văn cho xuôi và thêm bổ từ ngữ để sáng tỏ nghĩa Kinh, cũng có lược bỏ vài chỗ quá dư thừa. Đối với những danh từ tiếng Hán hay tiếng Phạn không thể dịch sang tiếng Việt thì chúng tôi ghi chú, còn những câu nghĩa lý quá thâm sâu thì chúng tôi chú giải thêm. Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy-thức để phá kiến chấp của Ngoại-đạo, vì danh từ và nghĩa lý của Ngoại-đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì Ngoại-đạo với Phật hai ý khác hẳn, Ngoại-đạo có Sở-trụ mà Phật thì Vô-sở-trụ, nếu độc giả xem xét kỹ sẽ tự thấy rõ. Nói tóm lại, chúng tôi dịch Kinh này rất cố gắng giữ nguyên ý trong bản dịch của Ngài Cầu-na-bạt-đà-la, từng chữ, từng câu mà sáng tỏ nghĩa Kinh, mong giúp cho người đọc xem thấy dễ hiểu hơn. Nhưng chúng tôi cũng chưa được hài lòng, e vẫn còn có nhiều chỗ sơ sót, kính xin các bậc tiền bối và độc giả từ bi chỉ giáo cho. Thích Duy LựcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Lăng Già PDF của tác giả Thích Duy Lực nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kinh Lăng Già (Thích Duy Lực)
Kinh Lăng Già có ba bản dịch từ Phạn sang Hán: Tống dịch, Ngụy dịch và Đường dịch. Hiện đang phổ biến lưu thông là bản Tống dịch, dịch giả bản này là người Ấn-độ, đối với Hán văn chưa được thông thạo lắm, nên lời văn đảo qua lộn lại, có chỗ thì trùng lắp quá dư thừa, dẫu cho nhà Nho tinh thông tiếng Hán cũng cảm thấy khó hiểu. Chúng tôi dịch Kinh này phải tham khảo thêm hai bản dịch đời Ngụy và đời Đường, đồng thời dựa theo quyển Lăng Già Tông Thông của ngài Tăng Phụng Nghi (Cư-sĩ kiến tánh đời Minh), xếp lời văn cho xuôi và thêm bổ từ ngữ để sáng tỏ nghĩa Kinh, cũng có lược bỏ vài chỗ quá dư thừa. Đối với những danh từ tiếng Hán hay tiếng Phạn không thể dịch sang tiếng Việt thì chúng tôi ghi chú, còn những câu nghĩa lý quá thâm sâu thì chúng tôi chú giải thêm. Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy-thức để phá kiến chấp của Ngoại-đạo, vì danh từ và nghĩa lý của Ngoại-đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì Ngoại-đạo với Phật hai ý khác hẳn, Ngoại-đạo có Sở-trụ mà Phật thì Vô-sở-trụ, nếu độc giả xem xét kỹ sẽ tự thấy rõ. Nói tóm lại, chúng tôi dịch Kinh này rất cố gắng giữ nguyên ý trong bản dịch của Ngài Cầu-na-bạt-đà-la, từng chữ, từng câu mà sáng tỏ nghĩa Kinh, mong giúp cho người đọc xem thấy dễ hiểu hơn. Nhưng chúng tôi cũng chưa được hài lòng, e vẫn còn có nhiều chỗ sơ sót, kính xin các bậc tiền bối và độc giả từ bi chỉ giáo cho. Thích Duy LựcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Lăng Già PDF của tác giả Thích Duy Lực nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.