Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tuồng Cải Lương: Cửu Nhĩ Mạo Châu Kỳ (NXB Sài Gòn 1927) - Lê Văn Tiếng

Cửu Nhĩ Tân Vương (?–427, trị vì 420–427) là vị quốc vương thứ 19 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên. Ông là con trai cả của Thiển Chi Vương và Bát Tu phu nhân. Thời gian trị vì của Cửu Nhĩ Tân Vương dựa theo Tam quốc sử ký (Samguk Sagi). Tuy nhiên, dựa trên các sử sách Trung Hoa đương thời, sử gia J. W. Best cho rằng mốc thời điểm 414–429 hay 430 là hợp lý hơn. Theo Bách Tế truyện trong Tống thư, năm 425 (Nguyên Gia thứ 2), Bách Tế không đến triều cống hàng năm cho Lưu Tống. Năm 430 (Nguyên Gia thứ 7), Lưu Tống phong Cửu Nhĩ Tân tước hiệu "sứ trì tiết, đô đốc, Bách Tế chư quân sự, Trấn Đông đại tướng quân, Bách Tế Vương".

Cửu Nhĩ Mạo Châu Kỳ (Tuồng Cải Lương)

NXB Sài Gòn 1927

Lê Văn Tiếng

50 Trang

File PDF-SCAN

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

ĐOẠN TRƯỜNG TÂN (TIỂU) THANH (1874)
Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến với cái tên đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của đại thi hào Nguyễn Du. Đây được xem là truyện thơ nổi tiếng nhất và xét vào hàng kinh điển trong văn học Việt Nam, tác phẩm được viết bằng chữ Nôm theo thể lục bát, gồm 3254 câu.Câu chuyện dựa theo tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, một thi sĩ thời nhà Minh, Trung Quốc. Tác phẩm kể lại cuộc đời, những thử thách và đau khổ của Thúy Kiều, một phụ nữ trẻ xinh đẹp và tài năng, phải hy sinh thân mình để cứu gia đình. Để cứu cha và em trai khỏi tù, cô bán mình kết hôn với một người đàn ông trung niên, không biết rằng hắn ta là một kẻ buôn người, và bị ép làm kĩ nữ trong lầu xanh. 
CHỮ NGHĨA TRUYỆN KIỀU (1952) - VÂN-HẠC LÊ VĂN HÒE
Không ai dám tự phụ đã hiểu hết truyện Kiều, dù rằng có người thuộc Kiều từ đầu đến cuối.Hiểu đây không phải là hiểu ý nghĩa cao xa, triết lý của truyện Kiều, hoặc giá trị văn chương nghệ thuật của văn Kiều, hoặc dụng ý thầm kín của tác giả khi viết cuốn truyện văn-chương tuyệt tác đó.Hiểu đây là hiểu những điển cố, những chữ lấy ở sách Tàu, thơ Tàu, những chữ lấy ở ca dao ngạn ngữ ta cùng những chữ cổ hoặc những chữ dùng quen mà tới nay không ai biết xuất xứ và ý nghĩa đích xác. Truyện Kiều là một kho tài liệu vô tận về từ ngữ và điển cố văn-chương. Không hiểu truyện Kiều là một điều thiệt thòi rất lớn cho từ ngữ học Việt Nam. Điều đó dĩ nhiên là không nên có.Nhận thấy rõ điều đó, xưa nay nhiều văn nhân học giả đã dụng công chú thích, hay chú giải chuyện Kiều.Tuy nhiên vẫn chưa đủ. Từ Nguyễn văn Vĩnh, Bùi khánh Diễn, tới Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim và thi sĩ Tản Đà, có thể nói hết thảy các nhà chú giải đều chỉ chú trọng đến các điển cố và « chữ sách » dùng trong truyện Kiều. Còn những chữ « nôm » thì hình như người ta cho là không cần giải nghĩa, có ý cho rằng chữ nôm thì ai mà chẳng hiểu.Thật ra, nhiều tiếng nôm hoặc cho là nôm khó hiểu vô cùng. Và sự thật trong các khoa thi cấp trung học, đã xảy ra cái tình trạng này : thí sinh giải thích điển cố và chữ sách Tàu rất thông, mà khi hỏi đến nghĩa một vài tiếng nôm thì không sao đáp nổi. Tình trạng đó, không nên để kéo dài.Nhất là hiện giờ tiếng Việt đã được dùng là chuyển ngữ, tiếng Việt cần được giải thích rõ ràng hơn, để xứng đáng là quốc văn một nước độc lập.Nghĩ vậy nên chúng tôi để tâm nghiên cứu một số vừa chữ nôm vừa chữ Hán bấy lâu bị hiểu lờ mờ đại-khái trong truyện Kiều, mục đích muốn giúp ích phần nào cho các Giáo-sư trong giờ giảng văn, và các sinh viên, học sinh về môn Việt-ngữ.Hà Nội, 11-11-52VÂN-HẠC
THI CA CHÂM BIẾM & TRÀO LỘNG VIỆT NAM (1969) - HOÀNG TRỌNG THƯỢC
Ác quá Néron, vượt Thủy Hoàng,Chín năm phè phởn, một ngày tang !Đường hầm "Nhân vị" tanh nồng máu,Tủ két "Cần lao" chật ních vàng.Bụng phệ xì hơi, còn cố đấm,Mặt dày teo mỡ, vẫn, đa mang.Một nhà vua Bếp đang thành quỷ,Bữa tiệc Âm cung chỉ thiếu "Nàng" Hoàng Trọng Thược Hoàng Trọng Thược (1910-?) bút hiệu Hương Thuỷ, sinh tại Nguyệt Biều, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên (cũ), đỗ tú tài bản xứ tại trường Bưởi, Hà Nội (1931), từng là công chức Nam triều ở Huế. Chức vụ cuối là Giám đốc Quan thuế ba miền. Về hưu năm 1965, mất tại California (Hoa kỳ). Hoàng Trọng Thược (1910-?) bút hiệu Hương Thuỷ, sinh tại Nguyệt Biều, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên (cũ), đỗ tú tài bản xứ tại trường Bưởi, Hà Nội (1931), từng là công chức Nam triều ở Huế. Chức vụ cuối là Giám đốc Quan thuế ba miền. Về hưu năm 1965, mất tại California (Hoa kỳ).Dưới bút hiệu thi sĩ Hương Thuỷ, cụ Hoàng Trọng Thược đã làm nhiều bài thơ trào phúng và châm biếm thời thế như cuốn  Hương Bình thi phẩm (1962). Trên phương diện biên khảo, cụ đã xuất bản nhiều sách có giá trị như  Thi ca châm biếm và trào lộng Việt Nam (NXB Khai Trí, 1969),  Tinh thần trào phúng trong thi ca xứ Huế (1973),  Hồ sơ Vua Duy Tân (thân thế và sự nghiệp) (1984),  Nghệ thuật trào phúng và nụ cười trong thi văn Việt Nam (1986). Dưới bút hiệu thi sĩ Hương Thuỷ, cụ Hoàng Trọng Thược đã làm nhiều bài thơ trào phúng và châm biếm thời thế như cuốn  (1962). Trên phương diện biên khảo, cụ đã xuất bản nhiều sách có giá trị như  (NXB Khai Trí, 1969),  (1973),  (1984),  (1986).
DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ - TÔ HOÀI
Tác phẩm kinh điển  Dế Mèn Phiêu Lưu Ký cử nhà văn Tô Hoài đã gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người. Tác phẩm kinh điển  cử nhà văn Tô Hoài đã gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người.Dế Mèn phiêu lưu ký được xem là những trang văn mẫu mực của văn học thiếu nhi. Dường như mọi câu, đoạn, hình ảnh đều tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm thẩm mỹ của người đọc. Tác phẩm miêu tả cuộc phiêu lưu của một chú Dế Mèn qua thế giới loài vật và loài người. Những vấn đề nóng hổi như là: cái thiện và cái ác, chiến tranh và hòa bình, lí tưởng và lẽ sống được thể hiện một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc. Mèn đã trải qua những cuộc phiêu lưu vào thế giới các loài vật, vượt qua cơ man nào là rủi ro và biến cố, nhưng từng bước Mèn vươn lên tự điều chỉnh, tự nhận thức để trở thành con người giàu lí tưởng và ham hiểu biết với bản lĩnh kiên cường của một trai tráng đầu đội trời chân đập đất. Chúng ta sẽ được lạc vào thế giới loài vật gần gũi, thân thương với toàn những con vật gắn chặt với đời sống thôn quê dân dã như: bác Xiến Tóc, Võ sĩ bọ ngựa, Châu Chấu Voi, Ếch Cốm, Chuồn Chuồn… Tài năng của Tô Hoài thể hiện ở khả năng nắm bắt và mô tả đời sống tâm lí của lứa tuổi thiếu nhi và cả thanh niên. Ông đã “vẽ” nên một thế giới với muôn vàng những tình cảm mới lạ, những ham thích thiết thực và đầy phiêu lưu, những rung động tinh tế trước vẻ đẹp cuộc đời và thiên nhiên. Dế Mèn phiêu lưu ký được xem là những trang văn mẫu mực của văn học thiếu nhi. Dường như mọi câu, đoạn, hình ảnh đều tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm thẩm mỹ của người đọc. Tác phẩm miêu tả cuộc phiêu lưu của một chú Dế Mèn qua thế giới loài vật và loài người. Những vấn đề nóng hổi như là: cái thiện và cái ác, chiến tranh và hòa bình, lí tưởng và lẽ sống được thể hiện một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc. Mèn đã trải qua những cuộc phiêu lưu vào thế giới các loài vật, vượt qua cơ man nào là rủi ro và biến cố, nhưng từng bước Mèn vươn lên tự điều chỉnh, tự nhận thức để trở thành con người giàu lí tưởng và ham hiểu biết với bản lĩnh kiên cường của một trai tráng đầu đội trời chân đập đất.Chúng ta sẽ được lạc vào thế giới loài vật gần gũi, thân thương với toàn những con vật gắn chặt với đời sống thôn quê dân dã như: bác Xiến Tóc, Võ sĩ bọ ngựa, Châu Chấu Voi, Ếch Cốm, Chuồn Chuồn…Tài năng của Tô Hoài thể hiện ở khả năng nắm bắt và mô tả đời sống tâm lí của lứa tuổi thiếu nhi và cả thanh niên. Ông đã “vẽ” nên một thế giới với muôn vàng những tình cảm mới lạ, những ham thích thiết thực và đầy phiêu lưu, những rung động tinh tế trước vẻ đẹp cuộc đời và thiên nhiên.