Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Namaskar! Xin Chào Ấn Độ (Hồ Anh Thái)

Namaskar! Xin chào Ấn Độ của Hồ Anh Thái được xuất bản lần đầu vào năm 2008, nay được NXB Trẻ tái bản lại cùng lúc với cuốn Salam! Chào Ba Tư - một sáng tác mới của tác giả, làm thành một bộ 2 cuốn về hai nền văn hóa lâu đời của thế giới.Namaska!

Xin chào Ấn Độ phác họa đất nước Ấn Độ khái quát từ chiều dài lịch sử đến bề rộng, chiều sâu về văn hóa, tôn giáo,… được trình bày theo lối nghĩ khoa học, sắc bén của một nhà ngoại giao, tiến sĩ văn hóa Phương Đông qua lối viết mềm mại của nhà văn Hồ Anh Thái. Được đánh giá là một cuốn sách độc đáo có ích dành cho những ai lần đầu tiên đến Ấn Độ, hoặc muốn khám phá đất nước - văn hóa - con người Ấn Độ, vì đọc Namaska! Xin chào Ấn Độ có thể tìm thấy ngay những điều cần quan tâm: Lịch sử hay Kinh sách; Tôn giáo hay Văn hóa hay Văn chương…

Những khái niệm về Ấn Độ đã được tóm lược một cách súc tích, ngắn gọn nhưng sáng rõ ở mức dễ tiếp nhận nhất, được trình bày theo quan niệm của đạo Hindu: Tư tưởng, sản phẩm văn hóa, biểu tượng ký hiệu, phong tục tập quán… Cuốn sách hấp dẫn hơn một cuốn nhập môn là bởi giọng văn Hồ Anh Thái. Anh sử dụng nhiều thể loại cho từng phần: du ký dành cho các miền văn hóa, tản văn khi viết về tính cách Ấn, khảo cứu, tiểu luận khi đề cập tôn giáo,lịch sử, phong tục tập quán. Sách còn đẹp vì còn có nhiều minh họa - là những bức tranh thần thánh Hindu theo phong cách tranh thờ dân gian hoặc tranh tượng hiện đại, và hình các biểu trưng.

***

Vốn có một sự đam mê cuồng nhiệt với Ấn Độ nên chỉ cần có quyển sách nào viết về Ấn là tôi sẽ lôi về đọc thử, có lẽ đó cũng như là một sự thương nhớ Ấn, đọc để soi mình trong đó, để tìm thấy những điểm chung rồi “à, mình biết” hoặc để tìm thấy những điều mình không biết rồi bứt rứt và lên kế hoạch cho những lần đến Ấn Độ sau đó. Tìm mua: Namaskar! Xin Chào Ấn Độ TiKi Lazada Shopee

“Namaskar!” cũng vậy. Hồ Anh Thái là một cái tên lạ lẫm nhưng đọc phần tiểu sử thấy ông đã từng có những năm tháng sống và làm việc ở Ấn Độ nên cũng háo hức mượn Yến về đọc thử. Cảm nhận đầu tiên à, sách dày, giấy nhẹ được bọc rất cẩn thận, khổ cầm vừa tay, các phần tiêu đề khá promising và tràn cảm xúc cũng như suy nghĩ của người Viết. Khởi đầu cũng không tệ. Đọc thử xem sao.

Đọc hết quyển rồi đóng sách lại, ấn tượng duy nhất của mình về quyển sách là một mớ kiến thức chen lẫn với những cảm xúc của người viết, một cách lộn xộn. Để rồi đọc xong vẫn không hình dung được Ấn Độ, vẫn thấy những mơ hồ chen lấn, tựa như dòng suy nghĩ của người viết cũng lộn xộn.

Theo từ điển định nghĩa “khảo luận” là dạng “nghiên cứu và bàn luận sâu một vấn đề gì, thường là dưới dạng luận, dạng một cuốn sách” Vây mà những kiến thức được trình bài trong này lại không sâu, đọc và có cảm giác như mình đang đọc một mớ kiến thức wiki được tổng hợp lại, những thứ kiến thức bề mặt, chỉ search internet là ra. Những kiến thức không có sự đối chiếu từ nhiều nguồn cũng như sự reflect thông qua những trải nghiệm của bản thân người viết (với dân bản xứ chẳng hạn) để có cái nhìn từ nhiều khía cạnh của vấn đề. Cũng phải thôi, cả một nền văn hóa mà gọi gọn trong mấy trăm trang sách là điều không thể thế nhưng quả thật cách viết một vấn đề theo những thông tin quá bề mặt như vậy thực sự làm mình thấy khó chịu. Là một người đã từng ở Ấn, đã từng đến thăm hàng loạt đền thờ, nhảy múa trong lễ hội với dân địa phương nên những điều tác giả viết về các vị thần ở Ấn thật sự khiến mình thất vọng khi nó cứ đều đều và thậm chí còn chẳng giống những câu chuyện dân gian mà mình từng được nghe các bạn Ấn kể. Thấy đất nước Ấn Độ của Hồ Anh Thái hiện ra xa lạ.

Một phần mình thấy không ổn trong cuốn sách đó là sự ưu ái mà tác giả dành cho ngôi chùa Việt Nam cùng sư chủ trì của ngôi chùa ở đất Phật Ấn Độ. Nếu như trong những phần trước, Hồ Anh Thái chỉ đóng vai trò là người gom nhặt, liệt kê các thông tin thì trong những câu chuyện về ngôi chùa, Hồ Anh Thái đã đóng vai trò như một nhân vật của câu chuyện, và cuốn khảo luận trở nên giống một cuốn du ký hơn khi Hồ Anh Thái kể lại những câu chuyện của mình, những mẩu đối thoại, suy nghĩ mang tính cảm xúc hơn là suy luận, phân tích. Nhưng một lần nữa, mình không thấy Ấn Độ của mình trong những câu chuyện này, câu chuyện vậy là cứ trôi tuột. Hơn nữa, mình đọc vì Ấn Độ, để xem con người Ấn Độ, văn hóa Ấn Độ được thể hiện trong từng bữa ăn, nhịp thở, từng cử chỉ hàng ngày. Hoàn toàn không phải để đọc về văn hóa Phât giáo Việt đã được mang vào Ấn như thế nào và phát triển ra sao. Hồ Anh Thái chỉ là không cho người đọc cái quyền lựa chọn ấy.

Cứ thê, câu chuyện về ngôi chùa và vị sư chủ trì kéo dài, kéo dài.

Cuối cùng là nói về kết cấu cuốn sách. Mỗi phần của cuốn sách được phân ra theo tiêu đề của các chủ đề sẽ được nói đến trong cuốn sách. Chủ đề hay nhưng sắp xếp loạn, không theo một logic nào hết khiến người đọc không tạo được dòng suy nghĩ, không xâu chuỗi được sự việc. Cuốn sách cứ dài thượt mà sau này tìm lai mục phần có thông tin quan trọng chắc là điều bất khả thi lắm.

Mình suggest cuốn sách này cho ai nhỉ? Cho những bạn mới biết ít về Ấn Độ hoặc đang thu thập thông tin chuẩn bị cho cuộc dạo chơi ở vùng đất này nhé. Còn với những bạn yêu Ấn, hiểu Ấn, đã từng ở Ấn thì có lẽ cuốn sách là một sự thừa thãi mà bạn chưa chắc đã nhất tiết phải đọc. Cứ giữ Ấn Độ của bạn trong tim thôi/

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Namaskar! Xin Chào Ấn Độ PDF của tác giả Hồ Anh Thái nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Giã Từ Vũ Khí (Ernest Hemingway)
Giã từ vũ khí là một tiểu thuyết bán tự truyện của nhà văn Ernest Hemingway viết vào năm 1929. Nhiều nhà phê bình xem là một trong những tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại nhất mọi thời đại, câu chuyện được thuật lại thông qua lời kể của trung úy Frederic Henry, một người Mỹ nhưng lái xe cứu thương trong quân đội Ý vào thời đệ nhất thế chiến. Toàn bộ nội dung cuốn tiểu thuyết là một câu chuyện của hai người nam nữ gặp nhau tại một nơi xa lạ, nhưng đây không hẳn là một câu chuyện tình và các chủ đề của tác phẩm gồm tình yêu, chiến tranh, các giá trị con người và sự tỉnh ngộ. “Vào cuối hạ nǎm ấy chúng tôi đóng quân trong một ngôi nhà ở làng trông sang sông và trông sang cánh đồng chạy dài đến chân núi. Lòng sông trong vắt, nhiều sỏi, đá cuội, long lanh ngời sáng dưới ánh nắng mặt trời và nước thì ngả màu xanh cuồn cuộn chảy...” Đoạn vǎn mở đầu cho cuốn tiểu thuyết là hình ảnh về làng quê yên bình đằng sau những đoàn quân vừa tiến qua làm tung lên những lớp bụi mờ mịt. từng tham gia chiến tranh, E.Hemingway thấu hiểu sự tàn bạo của chiến tranh phi nghĩa, ông đã giành cả cuộc đời của mình để chống lại những cuộc chiến tranh như vậy: điều đó được thể hiện rất nhiều trong các tác phẩm của ông, mà "Giã từ vũ khí" là một cuốn sách như thế.*** Ernest Hemingway (1899 - 1961) là nhà văn, nhà báo người Mỹ. Ông từng tham gia chiến đấu trong Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất, sau đó ông được biết đến qua "Thế hệ đã mất", nhận được giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1953 với tiểu thuyết Ông già và biển cả, và giải Nobel văn học năm 1954. Hemingway để lại ấn tượng sâu sắc đối với bạn đọc qua nguyên lý tảng băng trôi, văn phong của ông được mô tả bởi sự kiệm lời nhưng có nhiều tầng ý nghĩa, phải suy nghĩ thật sâu mới có thể hiểu hết được những gì tác giả gửi gắm. Nhiều tác phẩm của ông hiện nay được coi là những tác phẩm kinh điển của nền văn học Mỹ. Tìm mua: Giã Từ Vũ Khí TiKi Lazada Shopee Từ nhỏ Hemingway đã không thích học đàn mà thích đấu võ quyền Anh, bản tính chuộng chủ nghĩa cá nhân đã thể hiện nơi con người Hemingway bằng các phản kháng nhỏ nhặt, để rồi trong cuộc đời sau này, đã hiện ra bằng các hành động trên tầm vóc lớn hơn. Năm 1950, Hemingway xuất bản cuốn sách "Qua sông và vào trong rừng" nhưng không gây dấu ấn với độc giả. Năm 1952, cuốn tiểu thuyết "Ông già và biển cả" đã mang lại ngôi vị cho ông trên văn đàn, giúp ông nhận được giải thưởng báo chí danh giá Pulitzer năm 1953. Năm 1954 ông được viện Hàn lâm Thụy Điển trao tặng giải Nobel văn học vì thể văn mạnh mẽ dùng trong nghệ thuật kể chuyện mới lạ và thể hiện gần đây nhất qua tác phẩm "Ông Già và Biển Cả". Thời gian này người ta vẫn thấy ông đầy sức sống nhưng thực tế ông không hạnh phúc. Hemingway đã phải dưỡng bệnh dài hạn tại bệnh viện Mayo, ông bị ám ảnh vì cao huyết áp và suy sụp tinh thần. Tháng 7 năm 1961, ông thức dậy sớm và tự sát bằng một khẩu súng săn tại một nơi vắng vẻ của thị trấn Ketchum, Idaho. Ông ra đi mà không để lại lời trăn trối nào ngoài hình ảnh của các nhân vật trong nhiều cuốn tiểu thuyết mà ông đã sáng tạo ra. • Các Tác Phẩm Đã Xuất Bản Tại Việt Nam Ông già và biển cả (2000) Chuông nguyện hồn ai (Chuông gọi hồn ai) (2001) Giã từ vũ khí (2001) Hạnh phúc ngắn ngủi của Mác Cômbơ (2003) Truyện ngắn - Ernest Hemingway (2004) Truyện cực ngắn của Ernest Hemingway (2004) Hội hè miên man (2004) <p helvetica="" neue",="" helvetica,="" roboto,="" arial,="" sans-serif;="" font-size:="" 16px;="" text-align:="" center;"="" style="box-sizing: inherit; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(34, 34, 34); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Roboto, Arial, sans-serif; font-size: 16px; font-style: normal; font-variant-ligatures: normal; font-variant-caps: normal; font-weight: 400; letter-spacing: normal; orphans: 2; text-align: justify; text-indent: 0px; text-transform: none; widows: 2; word-spacing: 0px; -webkit-text-stroke-width: 0px; white-space: normal; background-color: rgb(255, 255, 255); text-decoration-thickness: initial; text-decoration-style: initial; text-decoration-color: initial;">***Một đêm tôi thức giấc quãng ba giờ và nghe Catherine trở mình trên giường. - Em có bị ốm không, Catherine? - Em thấy hơi đau, anh ạ. - Đau liền liền hả em? - Không, đau từng chập. - Nếu đau liền liền thì phải đi bệnh viện. Tôi buồn ngủ quá nên nằm ngủ lại. Một lát sau tôi lại thức giấc: - Anh nên gọi bác sĩ thì hơn. Em nghĩ chắc là đúng rồi. Tôi quay số gọi điện thoại cho bác sĩ. - Có đau liên tục không Cat? - Hình như độ mười lăm phút. Vị bác sĩ nói: - Vậy thì ông phải đưa bà đến bệnh viện ngay. Tôi sẽ mặc quần áo và đến đó bây giờ.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Ernest Hemingway":Ông Già Và Biển CảChuông Nguyện Hồn AiHội Hè Miên ManTuyển Tập Truyện Ngắn Ernest HemingwayGiã Từ Vũ KhíĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giã Từ Vũ Khí PDF của tác giả Ernest Hemingway nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Giã Từ Vũ Khí (Ernest Hemingway)
Giã từ vũ khí là một tiểu thuyết bán tự truyện của nhà văn Ernest Hemingway viết vào năm 1929. Nhiều nhà phê bình xem là một trong những tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại nhất mọi thời đại, câu chuyện được thuật lại thông qua lời kể của trung úy Frederic Henry, một người Mỹ nhưng lái xe cứu thương trong quân đội Ý vào thời đệ nhất thế chiến. Toàn bộ nội dung cuốn tiểu thuyết là một câu chuyện của hai người nam nữ gặp nhau tại một nơi xa lạ, nhưng đây không hẳn là một câu chuyện tình và các chủ đề của tác phẩm gồm tình yêu, chiến tranh, các giá trị con người và sự tỉnh ngộ. “Vào cuối hạ nǎm ấy chúng tôi đóng quân trong một ngôi nhà ở làng trông sang sông và trông sang cánh đồng chạy dài đến chân núi. Lòng sông trong vắt, nhiều sỏi, đá cuội, long lanh ngời sáng dưới ánh nắng mặt trời và nước thì ngả màu xanh cuồn cuộn chảy...” Đoạn vǎn mở đầu cho cuốn tiểu thuyết là hình ảnh về làng quê yên bình đằng sau những đoàn quân vừa tiến qua làm tung lên những lớp bụi mờ mịt. từng tham gia chiến tranh, E.Hemingway thấu hiểu sự tàn bạo của chiến tranh phi nghĩa, ông đã giành cả cuộc đời của mình để chống lại những cuộc chiến tranh như vậy: điều đó được thể hiện rất nhiều trong các tác phẩm của ông, mà "Giã từ vũ khí" là một cuốn sách như thế.*** Ernest Hemingway (1899 - 1961) là nhà văn, nhà báo người Mỹ. Ông từng tham gia chiến đấu trong Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất, sau đó ông được biết đến qua "Thế hệ đã mất", nhận được giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1953 với tiểu thuyết Ông già và biển cả, và giải Nobel văn học năm 1954. Hemingway để lại ấn tượng sâu sắc đối với bạn đọc qua nguyên lý tảng băng trôi, văn phong của ông được mô tả bởi sự kiệm lời nhưng có nhiều tầng ý nghĩa, phải suy nghĩ thật sâu mới có thể hiểu hết được những gì tác giả gửi gắm. Nhiều tác phẩm của ông hiện nay được coi là những tác phẩm kinh điển của nền văn học Mỹ. Tìm mua: Giã Từ Vũ Khí TiKi Lazada Shopee Từ nhỏ Hemingway đã không thích học đàn mà thích đấu võ quyền Anh, bản tính chuộng chủ nghĩa cá nhân đã thể hiện nơi con người Hemingway bằng các phản kháng nhỏ nhặt, để rồi trong cuộc đời sau này, đã hiện ra bằng các hành động trên tầm vóc lớn hơn. Năm 1950, Hemingway xuất bản cuốn sách "Qua sông và vào trong rừng" nhưng không gây dấu ấn với độc giả. Năm 1952, cuốn tiểu thuyết "Ông già và biển cả" đã mang lại ngôi vị cho ông trên văn đàn, giúp ông nhận được giải thưởng báo chí danh giá Pulitzer năm 1953. Năm 1954 ông được viện Hàn lâm Thụy Điển trao tặng giải Nobel văn học vì thể văn mạnh mẽ dùng trong nghệ thuật kể chuyện mới lạ và thể hiện gần đây nhất qua tác phẩm "Ông Già và Biển Cả". Thời gian này người ta vẫn thấy ông đầy sức sống nhưng thực tế ông không hạnh phúc. Hemingway đã phải dưỡng bệnh dài hạn tại bệnh viện Mayo, ông bị ám ảnh vì cao huyết áp và suy sụp tinh thần. Tháng 7 năm 1961, ông thức dậy sớm và tự sát bằng một khẩu súng săn tại một nơi vắng vẻ của thị trấn Ketchum, Idaho. Ông ra đi mà không để lại lời trăn trối nào ngoài hình ảnh của các nhân vật trong nhiều cuốn tiểu thuyết mà ông đã sáng tạo ra. • Các Tác Phẩm Đã Xuất Bản Tại Việt Nam Ông già và biển cả (2000) Chuông nguyện hồn ai (Chuông gọi hồn ai) (2001) Giã từ vũ khí (2001) Hạnh phúc ngắn ngủi của Mác Cômbơ (2003) Truyện ngắn - Ernest Hemingway (2004) Truyện cực ngắn của Ernest Hemingway (2004) Hội hè miên man (2004) <p helvetica="" neue",="" helvetica,="" roboto,="" arial,="" sans-serif;="" font-size:="" 16px;="" text-align:="" center;"="" style="box-sizing: inherit; margin: 0px; padding: 0px; color: rgb(34, 34, 34); font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Roboto, Arial, sans-serif; font-size: 16px; font-style: normal; font-variant-ligatures: normal; font-variant-caps: normal; font-weight: 400; letter-spacing: normal; orphans: 2; text-align: justify; text-indent: 0px; text-transform: none; widows: 2; word-spacing: 0px; -webkit-text-stroke-width: 0px; white-space: normal; background-color: rgb(255, 255, 255); text-decoration-thickness: initial; text-decoration-style: initial; text-decoration-color: initial;">***Một đêm tôi thức giấc quãng ba giờ và nghe Catherine trở mình trên giường. - Em có bị ốm không, Catherine? - Em thấy hơi đau, anh ạ. - Đau liền liền hả em? - Không, đau từng chập. - Nếu đau liền liền thì phải đi bệnh viện. Tôi buồn ngủ quá nên nằm ngủ lại. Một lát sau tôi lại thức giấc: - Anh nên gọi bác sĩ thì hơn. Em nghĩ chắc là đúng rồi. Tôi quay số gọi điện thoại cho bác sĩ. - Có đau liên tục không Cat? - Hình như độ mười lăm phút. Vị bác sĩ nói: - Vậy thì ông phải đưa bà đến bệnh viện ngay. Tôi sẽ mặc quần áo và đến đó bây giờ.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Ernest Hemingway":Ông Già Và Biển CảChuông Nguyện Hồn AiHội Hè Miên ManTuyển Tập Truyện Ngắn Ernest HemingwayGiã Từ Vũ KhíĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giã Từ Vũ Khí PDF của tác giả Ernest Hemingway nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hồi Ký Bà Tùng Long (Bà Tùng Long)
Người đọc ở thành phố trong Nam cuối những năm 50, suốt những năm 60 và đầu những năm 70 - trên dưới 20 năm - quen với cây bút của nhà văn, nhà báo nữ Tùng Long, thường ký kèm chữ “Bà” ở trước tên. Bà Tùng Long nổi tiếng ở các truyện gọi là tâm lý xã hội, đăng trên các nhật báo như một số loại phụ trương nhiều kỳ mà vào thời ấy gọi là “feuilleton”. Bà cũng nổi tiếng về các mục giải đáp tâm sự của bạn đọc nữ trên các mục cố định của một số tờ báo hàng ngày hoặc định kỳ. Tờ báo mà Bà Tùng Long có mặt thường xuyên hơn hết là Sàigòn Mới do bà Bút Trà, chị dâu của chồng bà, làm chủ nhiệm. Vào tuổi quá bát tuần, Bà Tùng Long viết hồi ký. Đương nhiên, hồi ký của một cây bút thì có chuyện văn chương, chuyện viết lách. Song, tôi tìm thấy trong hồi ký của bà những nét đậm lạt của một giai đoạn lịch sử nhiều biến động của đất nước ta, của miền Nam, chủ yếu của Sài Gòn, nơi quy tụ những sự kiện lớn của vùng đất mà cách mạng nối tiếp công việc chưa xong của mình, đối mặt với chính quyền do Mỹ dựng lên. Bà Tùng Long không phải là nhà chính trị, ít nhất, như bà nói trong hồi ký. Tuy nhiên, hồi ký của Bà Tùng Long vẫn là một hồi ký không loại bỏ được các nền chính trị đương nhiên tác động lên bà. Bà Tùng Long cũng không phải là nhà văn, nhà báo cách mạng, bà viết, như đã nhắc tới nhắc lui trong hồi ký, là để kiếm tiền nuôi chín đứa con và người chồng, song bà không đứng trong hàng ngũ “cách mạng quốc gia” hay “cần lao nhân vị” hoặc đại loại như vậy, dù rằng, về phương diện giao thiệp, bà quan hệ với những nhân vật thuộc chính quyền. Bà cũng từng ứng cử nghị viện Sài Gòn vào thời cuối của triều đình Ngô Đình Diệm - không tự nguyện, không thích, nhưng không thể từ chối. Anh Lê Phương Chi đã lên danh mục tất cả 50 đầu sách của bà từ năm 1956 đến nay, trong đó có 16 đầu sách tái bản và in mới sau năm 1975 - tôi chỉ nói những tiểu thuyết đã xuất bản thành sách mà hầu hết được đăng tải trên các báo. Tôi cũng không nói về nội dung những mục như Gỡ Rối Tơ Lòng, Tâm Tình Cởi Mở hay đường hướng của những tờ báo mà bà làm chủ bút, thư ký tòa soạn, hay cộng tác viên, tôi làm một công việc đơn giản hơn - giới thiệu hồi ký của bà. Tập hồi ký chia làm 6 chương thì 3 chương đầu nói về thời niên thiếu, tuổi học sinh và mối tình đầu của bà, 3 chương sau thuật lại quãng đời viết văn, làm báo. Nếu 3 chương đầu giúp cho người đọc hôm nay nhớ lại một thời miền Trung nước ta từ Đà Nẵng ra Huế rồi trở vào Tam Quan những năm 20 và 30 của thế kỷ XX ở Sài Gòn, thì phần sau lại giới thiệu với người đọc một góc của khung cảnh với ký ức văn nghệ Sài Gòn sau Hiệp định Genève. Sách báo hiện nay vẫn còn tương đối hiếm về khung cảnh sinh hoạt những thời điểm vừa kể. Tuy Bà Tùng Long không chủ yếu làm sống lại một cách đầy đủ khung cảnh ấy nhưng vẫn giúp cho chúng ta hình dung được chừng nào hoàn cảnh của đất nước mình. Người đọc có thể còn mong muốn Bà Tùng Long nói nhiều hơn những gì bà thấy, bà nghe trong một xã hội chuyển động nhanh chóng, thậm chí không có quy củ, nhưng bà chỉ cung cấp chừng ấy thôi, ta không thể đòi hỏi hơn. Tìm mua: Hồi Ký Bà Tùng Long TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Bà Tùng Long":Cẩm Nang Người Vợ HiềnCon Đường Một ChiềuĐịnh MệnhHồi Ký Bà Tùng LongĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hồi Ký Bà Tùng Long PDF của tác giả Bà Tùng Long nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hồi Ký Bà Tùng Long (Bà Tùng Long)
Người đọc ở thành phố trong Nam cuối những năm 50, suốt những năm 60 và đầu những năm 70 - trên dưới 20 năm - quen với cây bút của nhà văn, nhà báo nữ Tùng Long, thường ký kèm chữ “Bà” ở trước tên. Bà Tùng Long nổi tiếng ở các truyện gọi là tâm lý xã hội, đăng trên các nhật báo như một số loại phụ trương nhiều kỳ mà vào thời ấy gọi là “feuilleton”. Bà cũng nổi tiếng về các mục giải đáp tâm sự của bạn đọc nữ trên các mục cố định của một số tờ báo hàng ngày hoặc định kỳ. Tờ báo mà Bà Tùng Long có mặt thường xuyên hơn hết là Sàigòn Mới do bà Bút Trà, chị dâu của chồng bà, làm chủ nhiệm. Vào tuổi quá bát tuần, Bà Tùng Long viết hồi ký. Đương nhiên, hồi ký của một cây bút thì có chuyện văn chương, chuyện viết lách. Song, tôi tìm thấy trong hồi ký của bà những nét đậm lạt của một giai đoạn lịch sử nhiều biến động của đất nước ta, của miền Nam, chủ yếu của Sài Gòn, nơi quy tụ những sự kiện lớn của vùng đất mà cách mạng nối tiếp công việc chưa xong của mình, đối mặt với chính quyền do Mỹ dựng lên. Bà Tùng Long không phải là nhà chính trị, ít nhất, như bà nói trong hồi ký. Tuy nhiên, hồi ký của Bà Tùng Long vẫn là một hồi ký không loại bỏ được các nền chính trị đương nhiên tác động lên bà. Bà Tùng Long cũng không phải là nhà văn, nhà báo cách mạng, bà viết, như đã nhắc tới nhắc lui trong hồi ký, là để kiếm tiền nuôi chín đứa con và người chồng, song bà không đứng trong hàng ngũ “cách mạng quốc gia” hay “cần lao nhân vị” hoặc đại loại như vậy, dù rằng, về phương diện giao thiệp, bà quan hệ với những nhân vật thuộc chính quyền. Bà cũng từng ứng cử nghị viện Sài Gòn vào thời cuối của triều đình Ngô Đình Diệm - không tự nguyện, không thích, nhưng không thể từ chối. Anh Lê Phương Chi đã lên danh mục tất cả 50 đầu sách của bà từ năm 1956 đến nay, trong đó có 16 đầu sách tái bản và in mới sau năm 1975 - tôi chỉ nói những tiểu thuyết đã xuất bản thành sách mà hầu hết được đăng tải trên các báo. Tôi cũng không nói về nội dung những mục như Gỡ Rối Tơ Lòng, Tâm Tình Cởi Mở hay đường hướng của những tờ báo mà bà làm chủ bút, thư ký tòa soạn, hay cộng tác viên, tôi làm một công việc đơn giản hơn - giới thiệu hồi ký của bà. Tập hồi ký chia làm 6 chương thì 3 chương đầu nói về thời niên thiếu, tuổi học sinh và mối tình đầu của bà, 3 chương sau thuật lại quãng đời viết văn, làm báo. Nếu 3 chương đầu giúp cho người đọc hôm nay nhớ lại một thời miền Trung nước ta từ Đà Nẵng ra Huế rồi trở vào Tam Quan những năm 20 và 30 của thế kỷ XX ở Sài Gòn, thì phần sau lại giới thiệu với người đọc một góc của khung cảnh với ký ức văn nghệ Sài Gòn sau Hiệp định Genève. Sách báo hiện nay vẫn còn tương đối hiếm về khung cảnh sinh hoạt những thời điểm vừa kể. Tuy Bà Tùng Long không chủ yếu làm sống lại một cách đầy đủ khung cảnh ấy nhưng vẫn giúp cho chúng ta hình dung được chừng nào hoàn cảnh của đất nước mình. Người đọc có thể còn mong muốn Bà Tùng Long nói nhiều hơn những gì bà thấy, bà nghe trong một xã hội chuyển động nhanh chóng, thậm chí không có quy củ, nhưng bà chỉ cung cấp chừng ấy thôi, ta không thể đòi hỏi hơn. Tìm mua: Hồi Ký Bà Tùng Long TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Bà Tùng Long":Cẩm Nang Người Vợ HiềnCon Đường Một ChiềuĐịnh MệnhHồi Ký Bà Tùng LongĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hồi Ký Bà Tùng Long PDF của tác giả Bà Tùng Long nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.