Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Ma Thổi Đèn - Phần 2 (Thiên Hạ Bá Xướng)

Bùa mô kim, ấn quật mộ, dỡ núi dời non tìm quyết chú

Người thắp nến, quỷ thổi đèn, dò mồ đổ đấu kiếm vạn tiền…

Từ ngàn năm trước, ở đất nước Trung Hoa đã có nghề trộm mộ, còn gọi là Mô Kim hiệu úy. Dám hành nghề đào mộ quật mả, can trường là chuyện nhỏ, còn phải là tay sâu dày về huyền học, phong thủy… cũng như các loại cạm bẫy.

Hồ Bát Nhất, quân nhân giải ngũ có cuốn bửu bối của ông nội; Tuyền béo, con nhà lính, súng bắn như chớp; Shirley Dương, nữ triệu phú Hoa kiều, cũng là cháu ngoại một tay trộm mộ lẫy lừng - chính là ba Mô kim hiệu uý đương thời. Ba người, ba động cơ, đã cùng dấn bước vào sa mạc hung hiểm hòng truy tìm toà thành cổ Tinh Tuyệt thần bí… Bản lĩnh có thừa, chỉ tiếc là, họ không biết được những lời nguyền đáng sợ nào đang đợi họ…

Ma thổi đèn, cuốn kỳ thư về nghề trộm mộ, thật sự là một hiện tượng xuất bản ở Trung Quốc, được coi là Da Vinci Code và Tomb Raider ở nước này, và đã mở ra cả một trào lưu ganh đua xuất bản tiểu thuyết và sách về mồ mả huyền thuật ở đại lục suốt mấy năm gần đây. Tìm mua: Ma Thổi Đèn - Phần 2 TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thiên Hạ Bá Xướng":Mê Tông Chi Quốc Tập 1: Chăm Pa Ẩn SươngMê Tông Chi Quốc Tập 3: Đại Thần Nông GiáCổ Độc Phủ TiênMê Tông Chi Quốc Tập 4: Cửu Tuyền U MinhHà ThầnMô Kim Hiệu Úy- Cửu U Tướng QuânMô Kim Quyết - Quỷ Môn Thiên SưTac MieuThánh Tuyền Tầm TungVu Hiệp Quan SơnMa Thổi ĐènMa Thổi Đèn - Phần 2

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ma Thổi Đèn - Phần 2 PDF của tác giả Thiên Hạ Bá Xướng nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Ông Trăm Tuổi Trèo Qua Cửa Sổ Và Biến Mất (Jonas Jonasson)
Vào ngày sinh nhật lần thứ 100 của mình, cụ ông Allan Karlsson đột nhiên trèo qua của sổ ngôi nhà dưỡng lão - Nhà Già - và biến mất. Ở cái tuổi 100 hiếm ai đạt tới thì cụ có thể đi đâu được? Một cuộc truy tìm trên khắp nước Thụy Điển diễn ra từ phía những người có trách nhiệm chăm nom cụ cũng như chính quyền sở tại. Song song với cuộc truy tìm nhân đạo ấy, một cuộc truy tìm đuổi bắt khác gay cấn hơn, xảy đến từ một tên tội phạm, kẻ đã ngớ ngẩn hoặc đúng hơn, bất cẩn trao vali 50 triệu crown vào tay cụ già này. Nhưng một người đã sống qua một thế kỷ thì không dễ gì tóm cụ ta được. Cuốn tiểu thuyết hồi tưởng lại cuộc đời phiêu lưu của Allan Karlsson, người đã đi khắp thế giới từ những năm trước Đại chiến thế giới thứ nhất đến cuộc Thế chiến thứ hai, từ nước Nga Xô Viết tới nước Mỹ siêu cường và nước Trung Quốc con rồng đang lên ở Viễn Đông. Cuốn tiểu thuyết với giọng điệu hóm hỉnh trào lộng, dẫn dắt người đọc chu du cùng Allan qua những tình huống giả tưởng làm bật lên cái nhìn tưng tửng về thế giới này. Những xung đột văn hóa, ý thức hệ và những nét khác thường của các vùng đất xa xôi, càng chứng tỏ sự đa dạng của nhân loại trong thế giới có vẻ phẳng này. Cuốn tiểu thuyết Ông trăm tuổi trèo qua cửa sổ và biến mất đã trở thành hiện tượng quốc gia ở Thụy Điển, đem lại cho người đọc một cái nhìn hài hước kín đáo của văn hóa Bắc Âu, nơi có truyền thống tôn quý văn học lâu đời. Mời các bạn đón đọc Ông trăm tuổi trèo qua cửa sổ và biến mất của tác giả Jonas Jonasson.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jonas Jonasson":Cô Gái Mù Chữ Phá Bom Nguyên TửAnders Sát Thủ Cùng Bè LũÔng Trăm Tuổi Bốc Hơi Qua Cửa SổÔng Trăm Tuổi Trèo Qua Cửa Sổ Và Biến MấtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ông Trăm Tuổi Trèo Qua Cửa Sổ Và Biến Mất PDF của tác giả Jonas Jonasson nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Don Quixote - Nhà Quý Tộc Tài Ba Xứ Mancha (Miguel De Cervantes)
Từ khi ra đời, cuốn tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra đã chinh phục dư luận người đọc trong nước cũng như ngoài nước. Ngay trong năm 1605, tại Tây Ban Nha, tập truyện đã được tái bản 5 lần, và sinh thời, Xervantêx đã nhìn thấy tác phẩm của mình được xuất bản 13 lần (6 lần ở Tây Ban Nha, 3 lần ở Bồ Đào Nha, 3 lần ở Bỉ, 1 lần ở Ý). Trải qua gần 400 năm, vượt ra khỏi sự đào thải của thời gian, Đôn Kyhôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra vẫn giành được sự hâm mộ rộng khắp và được công nhận là một trong những tác phẩm văn học lớn nhất của nhân loại. Năm 1795, nhà đại văn hào Đức, Gớt (Goethe), viết cho nhà thơ lớn Silơ (Schiller): "Tôi đã tìm thấy trong cuốn tiểu thuyết của Xervantêx cả một kho tàng thú vị và bổ ích". Pho truyện thật sự đã đi sâu vào quần chúng. Trong các ngày hội, những cuộc vui hóa trang ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cũng như ở nhiều nước châu Âu khác, người ta thường thấy xuất hiện hiệp sĩ đôn Kihôtê và giám mã Xantrô Panxa "hệt như tả trong truyện", Cuốn sách đã được dịch ra hầu hết các thứ tiếng trên thế giới: Anh, Pháp, Ý, Đức, Thổ, Arập, Êbrơ, Xăngxcri, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên... và cả Thế giới ngữ. Ngót bốn thế kỷ nay, Đôn Kihôtê vẫn là đề tài của sân khấu, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, màn ảnh. Từ Đông sang Tây, từ Âu sang Á, các nhà phê bình, triết học, các nhà văn, nhà thơ, những người làm công tác văn nghệ, không ai không xác nhận giá trị tư tưởng và nghệ thuật của cuốn truyện này. Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra là cuốn tiểu thuyết cận đại đầu tiên của Tây Ban Nha, viết theo hướng hiện thực phê phán. Trước đó, độc giả các nước phương Tây rất ham thích loại tiểu thuyết kiếm hiệp kể "những truyện hoang đường không lệ thuộc vào những yêu cầu chính xác của sự thật, những nhận xét của ngành thiên văn học, những luật lệ về hình học hay tu từ học" (Lời mở đầu phần thứ nhất, cuốn tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra. Loại tiểu thuyết hoang đường đó có tác dụng rất tai hại vì nó tạo cho người đọc một quan niệm hoàn toàn sai lầm về vũ trụ, về nhân sinh, về tư tưởng, về xã hội. Sách kể lại rằng có cả một gia đình đã khóc lóc thảm thiết khi đọc tới đoạn nói về cái chết của hiệp sĩ Amađix! Với cuốn tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra, Xervantêx đã chôn vùi văn chương kiếm hiệp và khai sinh cho tiểu thuyết cận đại. Selinh (Schelling), triết gia Đức, đã phát biểu: "Chúng ta sẽ không quá lời khi khẳng định rằng cho tới nay chỉ có hai cuốn tiểu thuyết, đó là cuốn Đôn Kihôtê của Xervantêx và cuốn Vinhem Maixtơ của Gớt". Sơlêgơn (Schlegel), nhà phê bình văn học người Đức, cũng đã đánh giá Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra là "tác phẩm có một không hai trong loại của nó, mở đầu cho tiểu thuyết cận đại..."Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Don Quixote - Nhà Quý Tộc Tài Ba Xứ Mancha PDF của tác giả Miguel De Cervantes nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Don Quixote - Nhà Quý Tộc Tài Ba Xứ Mancha (Miguel De Cervantes)
Từ khi ra đời, cuốn tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra đã chinh phục dư luận người đọc trong nước cũng như ngoài nước. Ngay trong năm 1605, tại Tây Ban Nha, tập truyện đã được tái bản 5 lần, và sinh thời, Xervantêx đã nhìn thấy tác phẩm của mình được xuất bản 13 lần (6 lần ở Tây Ban Nha, 3 lần ở Bồ Đào Nha, 3 lần ở Bỉ, 1 lần ở Ý). Trải qua gần 400 năm, vượt ra khỏi sự đào thải của thời gian, Đôn Kyhôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra vẫn giành được sự hâm mộ rộng khắp và được công nhận là một trong những tác phẩm văn học lớn nhất của nhân loại. Năm 1795, nhà đại văn hào Đức, Gớt (Goethe), viết cho nhà thơ lớn Silơ (Schiller): "Tôi đã tìm thấy trong cuốn tiểu thuyết của Xervantêx cả một kho tàng thú vị và bổ ích". Pho truyện thật sự đã đi sâu vào quần chúng. Trong các ngày hội, những cuộc vui hóa trang ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cũng như ở nhiều nước châu Âu khác, người ta thường thấy xuất hiện hiệp sĩ đôn Kihôtê và giám mã Xantrô Panxa "hệt như tả trong truyện", Cuốn sách đã được dịch ra hầu hết các thứ tiếng trên thế giới: Anh, Pháp, Ý, Đức, Thổ, Arập, Êbrơ, Xăngxcri, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên... và cả Thế giới ngữ. Ngót bốn thế kỷ nay, Đôn Kihôtê vẫn là đề tài của sân khấu, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, màn ảnh. Từ Đông sang Tây, từ Âu sang Á, các nhà phê bình, triết học, các nhà văn, nhà thơ, những người làm công tác văn nghệ, không ai không xác nhận giá trị tư tưởng và nghệ thuật của cuốn truyện này. Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra là cuốn tiểu thuyết cận đại đầu tiên của Tây Ban Nha, viết theo hướng hiện thực phê phán. Trước đó, độc giả các nước phương Tây rất ham thích loại tiểu thuyết kiếm hiệp kể "những truyện hoang đường không lệ thuộc vào những yêu cầu chính xác của sự thật, những nhận xét của ngành thiên văn học, những luật lệ về hình học hay tu từ học" (Lời mở đầu phần thứ nhất, cuốn tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra. Loại tiểu thuyết hoang đường đó có tác dụng rất tai hại vì nó tạo cho người đọc một quan niệm hoàn toàn sai lầm về vũ trụ, về nhân sinh, về tư tưởng, về xã hội. Sách kể lại rằng có cả một gia đình đã khóc lóc thảm thiết khi đọc tới đoạn nói về cái chết của hiệp sĩ Amađix! Với cuốn tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra, Xervantêx đã chôn vùi văn chương kiếm hiệp và khai sinh cho tiểu thuyết cận đại. Selinh (Schelling), triết gia Đức, đã phát biểu: "Chúng ta sẽ không quá lời khi khẳng định rằng cho tới nay chỉ có hai cuốn tiểu thuyết, đó là cuốn Đôn Kihôtê của Xervantêx và cuốn Vinhem Maixtơ của Gớt". Sơlêgơn (Schlegel), nhà phê bình văn học người Đức, cũng đã đánh giá Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra là "tác phẩm có một không hai trong loại của nó, mở đầu cho tiểu thuyết cận đại..."Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Don Quixote - Nhà Quý Tộc Tài Ba Xứ Mancha PDF của tác giả Miguel De Cervantes nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Papillon - Người Tù Khổ Sai (Henri Charrière)
.. Bị xử án đày khổ sai chung thân vì tội giết người căn cứ vào lời khai của một nhân chứng đã được công an gia công trước, Charriere quyết chí chuẩn bị vượt ngục ngay từ đầu. Anh quyết sống và thoát ra khỏi trại khổ sai để trả thù. Quyết tâm ấy đã làm cho anh có đủ sức mạnh chịu đựng mọi thử thách. Không có một mối nguy hiểm nào làm cho anh lùi bước, không có một phen thất bại ê chề nào làm cho anh nhụt chí. Nếu kể cả những mưu toan vượt ngục đã bị vỡ lở ngay từ khi đang chuẩn bị, Charriere, biệt hiệu Bươm Bướm, đã tổ chức cả thảy chín lần vượt ngục trước khi thành công và được nhận cư trú ở Venezuela như một công dân chính thức… Năm 1967, hơn ba mươi lăm năm sau khi anh bị bắt và hơn hai mươi năm sau khi anh trở thành công dân tự do của nước Venezuela, Henri Charriere, lúc bấy giờ đang túng thiếu vì mới bị phá sản, nhân đọc một cuốn hồi ký phiêu lưu đã đem lại cho nữ tác giả hàng triệu đồng, nảy ra ý viết lại những cuộc vượt ngục của bản thân. Anh nhờ bạn bè đánh máy theo lời anh kể rồi đem mười ba tập đánh máy ấy gửi cho nhà văn J. P. Castelnau nhờ ông giao cho một người nào biết viết văn viết lại cho thành một cuốn sách có thể xuất bản được. Castelnau đã không làm theo ý Charriere: ông cho in ngay chính bản thảo của Charriere, sau khi chữa lại một vài lỗi ngữ pháp và lỗi chính tả. Nhà văn biết rõ rằng không có một nhà văn chuyên nghiệp nào có thể có được cách kể chuyện sinh động và đầy cảm xúc chân thật, hồn nhiên của chính người đã sống qua những sự việc được kể. Sức hấp dẫn kỳ lạ của thiên tự sự sở dĩ có được chính là vì người kể dường như sống lại một lần nữa những sự việc thật đã xảy ra với đầy đủ những cảm xúc sâu đậm và mãnh liệt của mình lúc bấy giờ. Tâm hồn nhiệt thành của Charriere đã cho phép anh thực hiện được điều đó.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Papillon - Người Tù Khổ Sai PDF của tác giả Henri Charrière nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.